1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp quy hoạch hạ tầng xanh tại trung tâm thành phố vinh tới năm 2030

77 11 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Giải Pháp Quy Hoạch Hạ Tầng Xanh Tại Trung Tâm Thành Phố Vinh Tới Năm 2030
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Nam
Trường học Trường Đại Học Xây Dựng
Chuyên ngành Kỹ Thuật Cơ Sở Hạ Tầng
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 15,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG VA ~ THU VIEN a TRƯƠNG ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUY HOẠCH HẠ TANG XANH TẠI TRUNG TÂM THÀNH PHÓ VINH TỚI NĂM 2030 LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngành : Kỹ thuật sở hạ tầng Chuyên Ngành : Quản lý hạ tầng kỹ thuật Mã số : 60580210 - CB hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Nam Hà Nội — 2018 Wi MUC LUC DANH MUC CAC CHU VIET TAT DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢN ĐỎ DANH MỤC CÁC BẢNG ii iii MỞ DAU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu NY Phương pháp nghiên cứu NY WN Mục tiêu nghiên cứu NY Cơ sở khoa học thực tiễn Kết đạt 1.1.1 Khái niệm hạ tầng xanh quy hoạch hạ tầng xanh 1.1.2 Thành phần hạ tầng xanh wR WD 1.1 Khai niém vé tang xanh va quy hoach tang xanh WwW TAI TRUNG TAM THANH PHO VINH G Chwong I : TONG QUAN VE HA TANG XANH 1.1.3.1 Tác dụng làm bằu khơng khí 1.1.3.2 Giảm thiếu nguy lũ lụt, cạn kiệt nguồn nước ngắm 1.1.3.3 Tác dụng làm giảm xạ mặt trời xanh fF & 1.1.3 Vai trò hạ tầng xanh đô thị An 1.1.2.2 Mặt nước FW 1.1.2.1 Cây xanh ẩm khơng khí 1.1.3.5 Anh hưởng xanh mặt nước tới chế độ gió 1.1.3.6 Hạn chế tiếng ơn 1.1.3.7 Kiểm sốt rửa trơi xói mịn đất 1.1.3.8 Kiểm sốt giao thơng nD DH nN 1.L3.4 Tác dụng xanh, mặt nước tới nhiệt độ độ 1.2 Quy hoach tang xanh trén thé giới Việt Nam 1.2.1 Quy hoạch hạ tầng xanh giới 1.2.2 Quy hoạch hạ tầng xanh Việt Nam 1.3 Hiện trạng hạ tầng xanh trung tâm thành phố Vinh 1.3.1 Giới thiệu chung khu vực trung tâm Thành phố Vinh 1.3.2 Hiện trạng xanh — Công viên — Mặt nước 11 1.3.2.1 Hiện trạng xanh khu vực trung tâm thành phố Vinh 11 1.3.2.2 Hién trang Quảng trường, công viên, mặt nước 12 1.3.2.3 Đánh giá chung Hiện trạng xanh — Công viên — Mặt nước 1.3.3 Hiện trạng hệ thống thoát nước 13 1.3.4 Dự báo Nhu cầu xanh trung tâm thành phó Vinh tới năm 2030 1.3.4 Đánh gid ting hop SWOT 15 18 21 22 24 25 1.4 Vấn đề cần nghiên cứu 27 1.3.3.1 Hiện trạng hệ thống kênh tiêu 1.3.3.2 Hệ thống sông trung tâm thành phố Vinh 1.3.3.3 Đánh giá trạng hệ thong thoát nước Chương II: CƠ SỞ VÈ QUY HOẠCH HẠ TẢNG XANH TẠI TRUNG TÂM THÀNH PHÓ VINH 28 2.1 Cơ sở pháp lý 28 2.2 Cơ sở quy hoạch 30 2.1 Cơ sở lý luận 35 2.3.1 Tổ chức công viên Thành phố 36 2.3.2 Tổ chức xanh, mặt nước đường phố quảng trường 37 2.3.3 Tổ chức xanh cơng trình kiến trúc, qn thể kiến trúc 38 2.3.4 Tổ chức xanh mặt nước khu nhà 39 2.3.5 Tổ chức xanh mặt nước khu công nghiệp 40 2.4 Kinh nghiệm quy hoạch hạ tầng xanh số đô thị giới 2.4.1 Thành phố Calgary — Canada 41 4] 2.4.2 Thanh phé Curitiba — Brazil 46 2.4.3 Singapore 48 Chương III: GIẢI PHÁP QUY HOẠCH HA TANG XANH TẠI TRUNG TÂM THÀNH PHÓ VINH TỚI NĂM 2030 50 3.1 Định hướng phát triển hạ tầng xanh trung tâm thành phố Vinh 50 3.2 Giải pháp quy hoạch hạ tầng xanh trung tâm thành phố Vinh 3.2.1 Tạo điểm mát đa dạng khu đô thị 50 52 3.2.1.1 Bồ trí thích hợp cơng viên thị 52 3.2.1.2 Mảng xanh đường phố - cơng trình kiến trúc 53 3.2.2 Hình thành hệ thống Hạ tầng xanh bao quanh đô thị 3.2.3 Cải tạo hệ thống kênh tiêu thoát nước 56 61 3.3 Đề xuất giải pháp hỗ trợ nhằm thực quy hoạch hạ tầng xanh trung tâm thành phố Vinh 3.3.1 Giải pháp chế quản lý sách 3.3.1.1 Về chế quản ly 3.3.1.2 Về sách 3.3.2 Giải pháp vốn 3.3.3 Các bước triển khai thực 62 62 63 63 64 65 3.4 Phân công trách nhiệm thực 66 KÉT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MUC CAC CHU VIET TAT CT Chuong trinh DA Du an GIS Hệ thông tin địa lý HDND Hội đồng nhân dân KHDT Kế hoạch Đầu tư TC Tiêu chí TP Thành Phố TNMT Tài Ngun Mơi Trường UBND Ủy ban nhân dân ii DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢN ĐỊ Hình I.I Khu vực nghiên cứu ( khu vực A) 10 Hình 1.2 Bản đồ trạng Hệ thống nước 17 Hình 1.3 Hiện trạng hệ thống kênh tiêu 21 Hình 1.4 Các điểm thường xuyên ngập lụt từ 2013-2017 23 Hình 2.1 Sơ đồ định hướng phát triển thị 33 Hình 2.2 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 34 Hình 2.3 Thành phố Calgary 42 Hình 2.4 Thảm thực vật đường phó 44 Hình 2.5 Sử dụng thảm cỏ xen kẽ bê tơng Hình 2.6 Đảo quốc Singapore 45 47 49 Hình 3.1 Bản đồ Phân bố nước xanh 51 vật liệu thấm nước Hình 2.6 Hình ảnh khu chuột trước Hình 3.2 Mặt cắt điển hình tuyến đường khu thị 54 Hình 3.3 Mặt cắt điển hình đường khu vực sau cải tạo (đường Minh Khai) 55 Hình 3.4 Mặt cắt điển hình đường khu vực sau cải tạo (đường Ngư Hải) 55 Hình 3.5 Bản đồ phân bố “Rừng thành phó” 57 Hình 3.6 Mặt cắt ngang điển hình sơng Cửa Tiền 58 Hình 3.7 Khơng gian ven sơng 59 Hình 3.8 Khu Đơ thị Sinh thái ven sơng Cửa Tiền 60 Hình 3.9 Kè bê tong kênh thoát nước 62 iii DANH MUC CAC BANG Bảng 1.1 Phân loại trạng xanh đường phố năm 2014 11 Bảng 1.2 Bảng dự báo nhu cầu xanh theo dân số 25 Bảng 1.3 Bảng dự báo nhu cầu xanh theo dân số đáp ứng tiêu chuẩn đô thị sinh thái 25 Bảng 3.1 Bảng định hướng xây dựng công viên đô thị 33 Bảng 3.2 Bảng phân công trách nhiệm thực 66 MO DAU Ly chon dé tai Thành phó Vinh có vị trí trung tâm văn hóa kinh tế vùng Bắc Trung Bộ, có vai trị quan trọng giúp dẫn dắt kinh tế Bắc Trung Bộ phát triển Tuy thành phố thường xuyên đối mặt với suy thoái tài nguyên thiên nhiên giảm chất lượng mơi trường sống Vì thế, Chiến lược phát triển kinh tế ~ xã hội thành phố quan điểm “phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” Mặc dù số năm gần đây, thành phố có nhiều cố gắng đầu tư xây dựng hạ tầng, cải thiện mơi trường nhìn chung cịn chắp vá, chưa đồng Quy hoạch hạ tầng xanh góp phần vào việc phịng ngừa nhiễm, suy thối mơi trường, cải thiện chất lượng mơi trường sống, hướng đến ame tiéu phat trién bén vững thành phố tương lai Với thực tiễn ý nghĩa trên, chọn đề tài: “Nghiên cứu giải pháp quy hoạch hạ tầng xanh trung tâm thành phố Vinh tới năm 2030” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Dựa vào đánh giá tổng quan sở lí luận sở thực tiễn quy hoạch hạ tầng xanh đô thị, sở phân tích, đánh giá trạng dự báo nhu cầu phát triển hạ tầng xanh tới năm 2030 khu vực trung tâm thành phố Vinh từ đề 2030 nhằm hướng đến mục tiêu phát triển bền vững thành phố tương lai Muc tiéu nghién ciru ' :Đề xuất giải pháp quy hoạch hạ tầng xanh khu trung tâm thành phố Vinh tới năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu se Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quy hoạch hạ tầng xanh thị ® _ Phạm vi nghiên cứu : Khu vực trung tâm thành phó Vinh, tinh Nghệ An e - Phạm vi thời gian: Quy hoạch mục tiêu 2030 _ Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp: Phương pháp Thu thập số liệu, phương pháp khảo sát thực địa, phương pháp phân tích tổng hợp số liệu , Phương pháp phân tích hệ thống, Phương pháp đồ, Gis) phương pháp chuyên gia Cơ sở khoa học thực tiễn - Cơ sở khoa học: Các nguyên tắc tổ chức xanh mặt nước đô thị - Cơ sở thực tiễn: Hiện trạng hạ tầng xanh trung tâm thành phố Vinh, kinh nghiệm quy hoạch hạ tầng xanh giới Kết đạt Kết nghiên cứu Luận văn tóm lược lại sau: - Nêu Tổng quan hạ tầng xanh khu vực trung tâm thành phó Vinh / - Hé—_— SS théng hóa sở pháp lý, sở quy hoạch, sở lý luận Sở thuc tién vé quy hoach tang xanh trung tâm thành phố Vinh - Dé xuat giải pháp quy hoạch hạ tầng xanh trung tâm thành phố Vinh tới năm 2030 CHUONG I: TONG QUAN VE HA TANG XANH TAI TRUNG TAM THANH PHO VINH 1.1 Khái niệm hạ tang xanh va quy hoach tang xanh 1.1.1 Khái niệm hạ tang xanh va quy hoach tang xanh Hạ tầng xanh hiểu theo nhiều hướng khác nhau, việc sử dụng khai thác thiên nhiên hệ thống sở hạ tầng nhằm giải vấn dé lượng sinh thái, nhằm tạo dựng môi trường sống bên vững, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu trình thị hóa Quy hoach tang xanh thị phận quy hoạch đô thị Do đó, quy hoạch hạ tầng xanh thị hiểu việc tổ chức hạ tầng xanh cách hợp lý, hiệu quả, phù hợp cảnh quan thị, hệ thong cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội nhà để tạo lập mơi trường sống thích hợp cho người dân sống đô thị, thể thông qua đồ án quy hoạch hạ tang xanh đô thị 1.1.2 Thành phần hạ tầng xanh Hạ tầng xanh bao gồm thành phần : xanh mặt nước 1.1.2.1 Cây xanh Theo thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20 tháng 12 năm 2005 Bộ Xây Dựng Hướng dẫn quản lý xanh đô thị : Cây xanh đô thị bao gồm: 56 thiếu mảng xanh cần yêu cầu đơn vị phát triển mảng xanh điều kiện Đối với dãy nhà cao tầng cần phải dành diện tích đất khoảng 30 — 40% diện tích dat dé phát triển mảng xanh Ngồi việc trồng xanh cịn cần đến việc tổ chức bồn nước động tĩnh nhằm góp phần cải thiện khí hậu khu vực Khuyến khích việc sử dụng xanh làm hàng rào bảo vệ thay cánh cổng sắt khối bê tông vật liệu hấp thu nhiều nhiệt giữ nhiệt lâu Làm tăng nhiệt độ khơng khí vào mùa hè đồng thời tạo cảm giác bối cho người nhìn Khi thiết kế cơng trình kiến trúc cần ý thiết kế tiểu cảnh nhà khuôn viên nhằm tạo cảnh quan cho cơng trình Đối với cơng trình kiến trúc có diện tích khiêm tốn, khó để phát triển xanh bồn nước sử dụng hình thức dây leo thác nước để cải thiện vi khí hậu nâng cao giá trị thâm mỹ cho cơng trình kiến trúc Trên sân thượng tịa nhà có thé phát triển mảng xanh trồng cảnh phát triển thảm cỏ nhỏ bề mặt 3.2.2 Hình thành hệ thống Hạ tầng xanh bao quanh thị Hình thành hệ thống hạ tầng xanh bao gồm mặt nước xanh xung quanh trung tâm TP Vinh, tạo dựng khơng gian mát mẻ, lành, đặc biệt phía Nam để hạn chế ảnh hưởng gió Lào khơ nóng, bao gồm: - Lâm viên Núi Quyết - Sơng Cửa Tiền dải đất rừng tạo khu vực đất thấp xung quanh dịng sơng phía Tây Nam TP Vinh 57 © Aoi : \ Rs “art o Cae, « Pe ae EP Aa Mog, * Ù aw Hình 3.6 Mặt cắt ngang điền hình sơng Cửa Tiên Sông Cửa Tiền sông mẹ, biểu tượng, hồn thiêng khu vực trung tâm thành phố Vinh Sơng Cửa Tiền có vai trị quan trọng nhiều mặt đời sống khu vực trị thuỷ, môi trường sinh thái, giao thông vận tải đường thuỷ, du lịch, v.v Đồ án đề xuất định hướng xây dựng không gian sông Cửa Tiền Định hướng 1: Hình thành khơng gian ven sơng dựa vào vùng chức phát huy đặc tính khu vực 59 Hình 3.7 Khơng gian ven sơng v Vùng A: Vùng cửa ngõ khu vực trung tâm đô thị Vinh Đây khu vực tượng trưng cho không gian cửa ngõ khu vực từ sông Cửa Tiền tới đô thị Vinh Trong vùng này, xây dựng bến du khách cảng Bến Thuỷ trọng điểm thương mại du lịch xung quanh, đồng thời đảm bảo việc dẫn truyền khách du lịch từ địa điểm tới trọng điểm du lịch khu vực nội thị núi Quyết, chợ Vinh, v.v | vé Vùng B: Vùng đô thị Đây khu vực tượng trưng cho kết hợp yếu tô đô thị, trị thuỷ, môi trường dựa vào xây dựng thị có hồ điều hịa quy mơ lớn ven sơng Lam Tích hợp khơng gian thị với khu đất trũng (hồ chứa nước) khu vực phía Nam thị Vinh (ven sơng Cửa Tiền), thuộc khu vực phường Vinh Tân — chức 60 quan trọng trị thủy để hình thành nên thị cộng sinh với mơi trường tích hợp từ yếu tố Trị thủy, Đô thị Môi trường - Đảm bảo chức chứa nước khu đất trũng xây dựng công viên thân thiện mặt nước quy mô lớn tận dụng không gian ven mặt nước - Đưa không gian mặt nước đất nhằm xanh xây vào dựng đô công thị trình cơng nghiệp, khu có mơi trường cảnh quan gần gũi thiên nhiên Đô thi - Xây dựng khu du lịch sinh thái tận dụng môi trường khu đất trũng Công viên thân thiện mặt nước bao quanh hồ chứa nước quy mơ~ lớn Hình thành cơng viên , đô thị sinh | thái tận dụng khu đất trũng Đưa vào khơng gian mặt nước để hình thành nên khu ¡ có giá trị gia tăng cao | Hình 3.8 Khu Đơ thị Sinh thái ven sơng Cửa Tiền 61 * Vùng C: Vùng đất nông nghiệp, đất trũng Đây khu vực tượng trưng cho mối liên hệ đất nông nghiệp, đất trũng trải rộng khu vực với sông Vinh - sông tạo trù phú nước cho khu đất Hướng tới bảo tồn làng mạc hữu truyền thống ven sông, đồng thời xây dựng công viên vùng đất trũng nhằm tạo hội trải nghiệm thiên nhiên Vinh cho đông đảo người dân khu vực khách tới thăm Định hướng 2: Hình thành mạng lưới du lịch dựa vào giao thông đường thủy sơng Vinh Xây dựng khơng gian nơi người nghĩ ngơi thư giãn trọng điểm du lịch khu vực ven sông Thành Cô Vinh, Chợ Vinh, Phượng Hồng Trung Đơ Vinh (Lâm viên núi Quyết) Liên kết địa điểm dựa vào mạng lưới giao thông sông Vinh liên kết với mạng lưới giao thông sông Lam Hơn nữa, hướng tới việc hình thành mạng lưới du lịch bao gồm tỉnh Hà Tĩnh nhờ vào việc bố trí bến thuyền du lịch có khả dẫn truyền du khách tới khu du lịch đất liền 3.2.3 Cải tạo hệ thống kênh tiêu thoát nước - Nghiên cứu tách hệ thống thoát nước thải với hệ thống thoát nước mặt - Nao vét, kè bê tơng hóa đoạn kênh tiêu, tránh tình trang lấn chiếm dân cư làm thu hẹp tiết diện - Nạo vét, kè bê tông hào Thành cô Vinh, tránh tình trạng lấn chiếm dân cư, tăng lực trữ nước hào nhằm tăng lực thoát nước kênh tiêu số 62 - Nạo vét hồ điều hịa có vai trị quan trọng việc lưu trữ nước: Hồ Công viên trung tâm, Hồ Cửa Nam - Việc kè bê tong cần đưa vào sử dụng vật liệu thấm nước nhanh, sử dụng thảm cỏ xen lẫn bê tong TH VU S Se ae Hình 3.9 Kè bê tơng kênh thoát nước 3.3 Đề xuất giải pháp hỗ trợ nhằm thực quy hoạch hạ tầng xanh trung tâm thành phố Vinh 3.3.1 Giải pháp chế quản lý sách Hiện việc quản lý xanh, công viên đô thị thành phố Vinh nhiều đơn vị, tổ chức cá nhân khác quản lý: Công ty CP công viên xanh thành phố Vinh: Quản lý xanh công viên, vườn hoa, dải phân cách đường phố, hành lang giao thông chủ yếu phường nội thành 63 Một số hệ thống xanh cịn Sở Nơng nghiệp phát triển nông thôn; Sở VHTT du lịch; quản lý Chính khó tạo thống việc phát triển quản lý xanh thị thành phố Vinh Chưa có văn pháp lý cụ thể phân công rõ ràng quyền hạn trách nhiệm yêu cầu phối hợp việc quản lý xanh đô thị Vấn đề cần sớm khắc phục Cần phải giao cho quan chuyên trách đảm nhận trọng trách công tác quản lý phát triển xanh cho thành phố năm tới 3.3.1.1 Về chế quản lý - Triển khai thực theo quy hoạch, thường xuyên giám sát, theo dõi có điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với tình hình - Song song với việc tuyên truyền bảo vệ rừng, xanh, mặt nước đô thị, thành phố cần quy định mức phạt nghiêm khắc hành vi chặt phá, hủy hoại, săn bắn gây ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển hệ động, thực vật Người vi phạm (chủ vật vi phạm) bị phạt hành vi phạm nghiêm trọng bị truy tố trước pháp luật 3.3.1.2 Về sách - Vốn tín dụng: Trích ngân sách thành phố cho việc trồng xây dựng vườn thực vật, trồng phân tán tuyến đường nơi công cộng Ngân sách dạng cho vay không lãi đề tiêu trồng xanh Nếu sau thời gian định nghiệm thu đạt tiêu xóa nợ đơn vị thực Đối với cơng tác trồng tận dụng nguồn vốn từ dự án 64 phủ tổ chức phi phủ ngân hàng cho vay dài hạn trung hạn với lãi suất ưu đãi Trợ giá hỗ trợ cung cấp giống phân bón - Thuế: Đối với doanh nghiệp dành đất để phát triển hạ tầng xanh miễn thuế 100% diện tích đất Khi người dân chuyển mục đích sử dụng đất từ trồng nông nghiệp ngắn ngày không mang lại hiệu kinh tế sang trồng rừng phịng hộ miễn thuế cho phần đất - Dành dat dé phát triển tầng xanh: Yêu cầu đơn vị xây dựng phải tuân theo tiêu chuẩn xây đựng, đành % diện tích đất dé phát triển hạ tầng xanh - Hỗ trợ phát triển khoa học kỹ thuật liên quan đến việc nghiên cứu, dẫn nhập giống trồng, hoa cảnh từ rừng ngồi tỉnh nhằm đa dạng hóa chủng loài trồng, đa dạng sinh học Ưu tiên nghiên cứu chọn lọc giống có sẵn địa phương có sẵn lợi thé thích nghỉ cao với điều kiện khí hậu khắc nghiệt thành phó 3.3.2 Giải pháp vốn Ngoài nguồn vốn Nhà nước đầu tư cho phát triển hạ tầng xanh đô thị, cần phải huy động đa dạng hóa nguồn vốn, tiền ủng hộ cơng ty, xí nghiệp sở dịch vụ, nhà hảo tâm đóng góp sức lao động nhân dân Vì vậy, nguồn lực dé phát triển hạ tầng xanh đô thị bao gồm: a) Ngân sách địa phương: Đầu tư hàng năm theo Nghị Hội đồng nhân dân Tỉnh để thực việc trồng mới, trồng bổ sung trồng lại hệ thống xanh đường phố, trích nguồn vốn đối ứng cho cơng tác đền bù giải tỏa, cơng trình đầu tư cơng viên theo chương trình để án 65 b) Thành lập “Quỹ Đầu tư phát triển” để hỗ trợ cho công tác đầu tư phát triển sở hạ tầng thị nói chung hệ thống hạ tầng xanh thị nói riêng; Quỹ đầu tư phát triển hình thành từ nguồn: + Trích từ nguồn thu chênh lệch dự án đầu tư khu đô thị mới, khu dân cư, tiền sử dụng đất + Nguồn đóng góp tự nguyện nhân dân, nhà hảo tâm, tổ chức, quan, đơn vị nước + Nguồn tài trợ khác theo quy định pháp luật c) Kêu gọi tham gia đầu tư phát triển hạ tầng xanh doanh nghiệp sách khuyến khích ưu đãi đầu tư, hỗ trợ tín dụng d) Nguồn vốn ODA e) Nguồn vốn xã hội hóa với tham gia hoạt động tổ chức đoàn thể, đóng góp sức lao động người dân f Người dân tự trồng chăm sóc xanh đường phố công viên 3.3.3 Các bước triển khai thực - Đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, lợi ích trách nhiệm cơng tác trông bảo vệ xanh - Tăng cường vai trò cộng đồng, doanh nghiệp tư nhân hoạt động phát triển bảo vệ hạ tầng xanh - Tăng cường đa dang hoa dau tư cho hoạt động phát triển bảo vệ hạ tầng xanh - Nâng cao lực quản lý Nhà nước hạ tầng xanh đô thị 66 - Mở rộng hợp tác quốc tế thu hút đầu tư nước ngồi - Gắn kết chương trình bảo vệ mơi trường chiến lược phát triển kinh tế - xã hội với chương trình trọng điểm Tỉnh - Lựa chọn hành động ưu tiên - Giám sát đánh giá việc thực chương trình hành động 3.4 Phân công trách nhiệm thực Bảng 3.2 Bảng phân công trách nhiệm thực TT | Cơ quan, Đơn Nhiệm vụ vi | UBND Tinh Don vi phối hợp | Đề chương trình hành động Sở TNMT, UBND Thành phố, phườn/xã lập chương trình hành động chương trình hành động UBND Tỉnh |Sở TNMT, Tổ chức triển khai đồng UBND TP, | nhiệm vụ, chương trình, đề án, dự Thành phố, án UBND tỉnh phê duyệt phườn/xã |UBND thành | Trình HĐND TP bố trí ngân phố sách Nhà nước cho hoạt động bảo vê môi trường đảm bảo phù hợp yêu cầu thực té tai dia phuong, phù hợp với định hướng mục tiêu chung xác định | HĐND Thành phố 67 Sở KHĐT Trình UBND tỉnh “Quy định việc Sở TNMT bảo vệ môi trường khâu lập, thâm định, phê duyệt tổ chức thực chiến quy hoạch, kế hoạch, lược, chương trình dự án phát triển” Sở TNMT Phổ biến rộng rãi nội dung chương trình hành động Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc UBND tỉnh Theo dõi, đôn đốc, tỉnh, đoàn thể, Sở, kiểm tra việc thực Chương Ban ngành, địa phương, trình Đài phát - truyền UBND tỉnh định kỳ báo cáo hình 68 KET LUAN Thành phố Vinh có vị trí trung tâm văn hóa kinh tế vùng Bắc Trung Bộ, có vai trò quan trọng giúp dẫn dắt kinh tế Bắc Trung Bộ phát triển Cùng với phát triển kinh tế, thành phố thường xuyên đối mặt với biến đổi khí hậu, suy thối tài ngun thiên nhiên giảm chất lượng môi trường sống Quy hoạch hạ tầng xanh góp phần vào việc phịng ngừa nhiễm, suy thối mơi trường, cải thiện chất lượng mơi trường sống, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững thành phố tương lai Kết nghiên cứu Luận văn: “Nghiên cứu giải pháp quy hoạch hạ tầng xanh trung tâm thành phố Vinh tới năm 2030” có thé tóm lược lại sau: - — Định nghĩa khái niệm hạ tầng xanh, quy hoạch hạ tầng xanh đánh giá vai trò hạ tầng xanh thị - Phân tích trạng hạ tang xanh khu vực trung tâm thành phố Vinh - _ Nêu sở pháp lý, sở quy hoạch sở thực tiễn để quy hoạch hạ tầng xanh trung tâm thành phó Vinh tới năm 2030 Tìm kiếm, phân tích áp dụng kinh nghiệm quy hoạch hạ tằng xanh giới thành phố: Calgary (Canada), Curitiba (Brazil), Singapore - Dé xuat muc tiéu phat triển đô thị định hướng thực mục tiêu: Đô thị cộng sinh với môi trường dựa ưu xanh mặt nước; Đô thị sống an toàn, vững mạnh trước thiên tai với tảng môi trường - Đề xuất giải pháp quy hoạch hạ tầng xanh xanh trung tâm thành phố Vinh tới năm 2030: + Tạo điểm mát đa đạng thị; 69 + Hình thành mạng lưới nước xanh xung quanh trung tâm TP Vinh, tạo dựng không gian mát mẻ, lành, đặc biệt phía Nam để hạn chế ảnh hưởng gió Lào khơ nóng, bao gồm: Lâm viên Núi Quyết, Sơng Cửa Tiền đải đất rừng tạo khu vực đất thấp xung quanh dịng sơng phía Tây Nam TP Vinh Tích hợp chức đa dạng sinh học không gian sinh sống lành cho khu vực sông Cửa Tiền; + Cải tạo hệ thống kênh tiêu thoát nước Đề xuất giải pháp hỗ trợ quy hoạch hạ tầng xanh trung tâm thành phố Vinh: giải pháp chế quản lý sách, giải pháp vốn Đề xuất bước triển khai thực Đề xuất phân công trách nhiệm thực TAI LIEU THAM KHAO Bộ Xây Dựng, Bộ Khoa học, công nghệ Môi trường (2000), “Số tay hướng dẫn đánh giá tác động cho đồ án quy hoạch đô thị”, Hà Nội Nguyễn Ngọc Châu (2001), “Quản /í thj”, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Huy Côn (2004), Kiến trúc môi sinh, NXB xây dựng, Hà Nội Phạm Ngọc Đăng (1997), Mơi trường khơng khí, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Ngọc Đăng (2004), “Quản 1í môi trường đô thị khu công nghiệp”, NXB Xây Dựng, Hà Nội Chế Đình Lý (1997), Cây xanh — phát triển quản lý môi trường đô thị, NXB Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh Trần Viết Mỹ (2001), Nghiên cứu sở quy hoạch xanh chọn loài trồng phù hợp phục vụ q trình thị hóa TP HCM, Luận án tiến sĩ, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Phạm Đức Nguyên, Nguyễn Thu Hòa, Trần Quốc Bảo (2002), Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Thị Kiều Thanh (2006), Đồ án tốt nghiệp “Nghiên cứu định hướng quy hoạch mảng xanh đô thị thành Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 ”, TP HCM 10 Vũ Quyết Thắng (2005), Quy hoạch môi trường, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Thế Thôn (2004), Quy hoạch môi trường phái triển bền vững, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Huỳnh Ngọc Tú (2005), Đánh giá vai trị, giá trị mảng xanh thị quận Thủ Đức đề xuất giải pháp bảo tôn, phát triển, Khóa luận cử nhân khoa học, khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, TP HCM MÙ

Ngày đăng: 23/12/2023, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w