Đề tài "Thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 500 khu vực Xã Bắc Phong - Cao Phong - Tỉnh Hoà Bình." potx

85 1.3K 1
Đề tài "Thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 500 khu vực Xã Bắc Phong - Cao Phong - Tỉnh Hoà Bình." potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Đề tài Thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 500 khu vực Bắc Phong - Cao Phong - Tỉnh Hoà Bình. Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Cao Đoàn Lớp: Trắc địa B - K47 1 Lời nói đầu Bản đồ địa hình loại bản đồ địa lý chung, vì nội dung của nó chứa đựng các thông tin về yếu tố tự nhiên nh địa hình, chất đất, thuỷ văn, lớp phủ thực vật và các yếu tố về kinh tế-văn hoá-xã hội nh dân c, hệ thống đờng sá, cầu cống, các cơ sở sản xuất-dịch vụ, các công trình công cộng, địa giới hành chính Theo mức độ đầy đủ của nội dung và mức độ chi tiết của các đặc trng cho các đối tợng và hiện tợng đợc biểu thị thì bản đồ địa hình thuộc nhóm bản đồ tra cứu. Tuy nhiên bản đồ địa hình lại có sự khác biệt so với các loại bản đồ khác là đợc thành lập theo các tiêu chuẩn kỹ thuật thống nhất (tiêu chuẩn ngành), đó là hệ thống các quy phạm, quy định kỹ thuật và các mẫu ký hiệu chuẩn. Bản đồ định hình là những tài liệu cơ sở để thành lập các bản đồ địa lý chung ở các tỷ lệ khác nhau và là cơ sở địa lý của bản đồ chuyên đề, tuỳ thuộc vào tỷ lệ bản đồ mà ngời ta sử dụng chúng vào mục đích khác nhau ví dụ: Để lập kế hoạch chung cho một công trình xây dựng thờng dùng loại bản đồ địa hìnhtỷ lệ trung bình, nhng để khảo sát công trình và thiết kế các công trình thì ngời ta lại dùng bản đồ địa hình tỷ lệ lớn. Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế đất nớc đang trên đà phát tiển mạnh mẽ, yêu cầu phải có nhiều bản đồ địa hình ở các tỷ lệ để khảo sát, thiết kế quy hoạch phục vụ xây dựng, ở các vùng kinh tế trọng điểm, các khu công nghiệp, các công trình thuỷ lợi thuỷ điện Để đáp ứng yêu cầu thực tế cùng với sự mong muốn tìm hiểu sâu hơn về sản xuất bản đồ địa hình. Nên em chọn đề tài với nội dung: "Thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 500 khu vực Bắc Phong - Cao Phong - Tỉnh Hoà Bình." Đề tài gồm hai phần lớn: Phần I. Lý thuyết chung Phần II. Thực nghiệm Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Cao Đoàn Lớp: Trắc địa B - K47 2 Mục đích thực hiện đề tài : - Hệ thống hoá lại kiến thức về sản xuất bản đồ nói chung và bản đồ địa hình nói riêng. - Nghiên cứu công tác biên tập và thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn từ nguồn t liệu là số liệu đo đạc có sử dụng công nghệ số. Trong quá trình thực tập và làm đồ án tốt nghiệp, em luôn nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn, đặc biệt là cô giáo Ths. Hà Thị Mai. Cùng với sự cộng tác của các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ em hoàn thành bản đồ án này. Mặc dù đã nỗ lực cố gắng tìm tòi học hỏi, tuy nhiên do khả năng bản thân và thời gian có hạn nên đồ án không thể tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy rất mong đợc sự đóng góp ý kiến xây dựng của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để bản đồ án và bản đồ thực nghiệm đợc hoàn chỉnh hơn! Em xin chân thành cảm ơn! Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Cao Đoàn Lớp: Trắc địa B - K47 3 Phần I Lý thuyết chung Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Cao Đoàn Lớp: Trắc địa B - K47 4 Chơng I Khái niệm chung về bản đồ địa hình I. Định nghĩa bản đồ địa hình 1. Định nghĩa bản đồ, bình đồ. Bản đồhình ảnh thu nhỏ mô tả khái quát một phần rộng lớn bề mặt quả đất lên là mặt phẳng bản đồ theo các phép chiếu hình khác nhau với những nguyên tắc biên tập khoa học. Nh vậy khái niệm bản đồ phải hiểu là hình ảnh biểu thị một khu vực lãnh thổ rộng lớn có tính đến ảnh hởng của độ cong quả đất, đặc điểm biến dạng của phép chiếu hình, sử dụng thống nhất hệ toạ độđộ cao nhà nớc. Theo nội dung các bản đồ địa hình đợc chia làm 2 loại, bản đồ địa hìnhbảnbản đồ địa hình chuyên nghành. Bản đồ địahình bao gồm ba nhóm là bản đồ địa lý khái quát, và bản đồ địa trung bình và bản đồ địa hình tỷ lệ lớn. Bình đồ: Khác với bản đồ bình đồ biểu thị một khu đất nhỏ theo phép chiếu hình trực giao. Bình đồ thờng có tỷ lệ rất lớn và đợc ứng dụng trong trắc địa công trình, tuỳ theo mức độ sử dụng mà bình đồ có thể không sử dụng hệ toạ độđộ cao nhà nớc. 2. Định nghĩa bản đồ địa hình Bản đồ địa hình cho ta khả năng nhận thức bề mặt địa lý một cách tổng quát, dựa vào bản đồ địa hình có thể nhanh chóng xác định đợc toạ độđộ cao của bất kỳ một điểm nào trên mặt đất khoảng cách và phơng hớng giữa hai điểm Trên bản đồ còn thể hiện các mặt định tính, định lợng, hình dạng và trạng thái của các yếu tố địa lý, ghi chú địa danh của chúng. Nh vậy bản đồ địa hình có thể đợc định nghĩa nh sau: Bản đồ địa hìnhbản đồ thu nhỏ của bề mặt trái đất theo những quy luật toán học nhất định. Nội dung trên bản đồ đợc thể hiện bằng những ký hiệu quy định, những ký hiệu đó gọi là ngôn ngữ bản đồ. Các đối tợng nội dung đợc thể hiện theo những mục đích nhất định và có liên quan với nhau một cách chặt chẽ. Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Cao Đoàn Lớp: Trắc địa B - K47 5 3. Khái niệm bản đồ số địa hình. Nhờ sự phát triển của công nghệ tin học nên một loại bản đồ mới đợc xuất hiện, đó là hệ thống các bản đồ số. Hệ thống các bản đồ số này luôn tồn tại song song cùng bản đồ truyền thống. Nh chúng ta đã biết bản đồ số là một tập hợp có tổ chức các dữ liệu bản đồ dới dạng điểm, đờng, vùng đợc lu trữ trên các thiết bị có khả năng đọc và hiển thị dới dạng hình ảnh của bản đồ lu trên máy tính điện tử. Bất cứ khi nào cũng có khả năng cho phép triết xuất thông tin và cho ra một bản đồ mới. Bản đồ số có thể hiển thị theo phơng pháp truyền thống là in trên giấy nhng cũng có thể hiển thị thông qua thiết bị của màn hình máy tính. Ưu điểm khi sử dụng bản đồ số là: - Có khả năng cập nhật, sửa đổi, đa thêm các thông tin lên bản đồ một cách dễ dàng nhanh chóng và không mất nhiều thời gian. - Có khả năng khai thác: Có thể tùy theo nhu cầu của ngời sử dụng mà cung cấp các lớp thông tin cần thiết theo các tỷ lệ tuỳ ý, chiết xuất các thông tin. - Có khả năng lu trữ: Trớc đây để lu trữ các bản đồ làm bằng công nghệ truyền thống phải tốn nhiều diện tích nhà xởng và nhân công Nay với công nghệ bản đồ số việc lu trữ không còn là vấn đề phức tạp. - Có khả năng tính toán và phân tích: Đây là khả năng u việt của dữ liệu bản đồ số, nó cho phép thực hiện rất nhiều mục đích trong thực tiễn cũng nh trong khoa học. Các bản đồ dễ dàng nắn chỉnh, chuyền đổi hệ toạ độ, tính toán các diện tích nhanh chóng. Hơn nữa bản đồ số còn cho phép liên kết các yếu tố đồ hoạ với các yếu tố thuộc tính, bằng biểu thống kêđể tạo ra các bản đồ chuyên đề Là nguồn dữ liệu đồ hoạ cung cấp cho các hệ thống thông tin đất đai (LIS) hệ thống thông tin địa lí. II. Phân loại bản đồ địa hình. 1. Phân loại theo tỷ lệ. Theo tỷ lệ bản độ địa hình đợc phân làm ba nhóm chính: - Bản đồ địa hình tỷ lệ nhỏ: (1:100 000, 1:200 000, 1:500 000, 1: 1000 000) Nhóm bản đồ này đợc thành lập chủ yếu có ý nghĩa trong việc nghiên cứu Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Cao Đoàn Lớp: Trắc địa B - K47 6 lãnh thổ và vùng lãnh thổ toàn quốc để tìm hiểu các đặc trng về địa lý tổng hợp các quy luật địa lý lớn, hoặc nhằm giải quyết các vấn đề để tính toán chiến lợc. Bản đồ địa hình tỷ lệ trung bình và vừa (1:10000, 1:25 000, 1:50 000) Nhóm này đợc thành lập theo những yêu cầu cụ thể của mỗi ngành hoặc cho thết kế những công trình cụ thể 2. Phân loại theo mục đích sử dụng Theo mục đích sử dụng có thể phân bản đồ địa hình thành ba loại: - Bản đồ hình cơ bản. - Bản đồ địa hình chuyên dụng. - Bản đồ nền địa hình. 2.1. Bản đồ địa hình cơ bản. - Là loại bản đồ phản ánh các yếu tố địa hình địa vật trên bề mặt lãnh thổ ở thời điểm đo vẽ với độ chính xác, độ tin cậy cao, với mức độ chi tiết và tơng đối đồng đều. - Các bản đồ loại này có khả năng đáp ứng mục đích sử dụng cơ bản của nhiều ngành kinh tế quốc dân, quốc phòng, nghiên cứu khoa học và nhiều mặt hoạt động khác. Việc thành lập bản đồ địa hìnhbản có thể do từng ngành hoặc từng địa phơng thực hiện trên một khu vực nào đó, xuất phát từ kế hoạch, nhiệm vụ của riêng họ và đều tuân theo một tiêu chuẩn chung về kỹ thuật (quy trình, quy phạm và hệ thống các kỹ hiệu). Bản đồ địa hìnhbản hay còn gọi là bản đồ địa hình Nhà nớc có đặc điểm chính sau: -Vẽ theo từng mảng độc lập, tuân theo một bố cục thống nhất. -Tuân theo các quy định về độ chính xác, mức độ phản ánh nội dung, phơng pháp trình bầy và quy trình công nghệ. - Trên bản đồ thể hiện đầy đủ các yếu tố địa lý và kinh tế hội cơ bản của khu vực: Điểm khống chế trắc địa, dân c, các đối tợng kinh tế văn hoá hội, hệ thống các đờng giao thông và các đối tợng liên quan, dáng đất và chất đất, thực vật, ranh giới tờng rào, ghi chú. - Là cơ sở để thành lập các bản đồ địa hình tỷ lệ nhỏ hơn, các bản đồ địa hình chuyên dụng, các bản đồ địa hình kỹ thuật, các bản đồ chuyên đề, đo đạc hình thái, tính toán các chỉ tiêu thống kê. Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Cao Đoàn Lớp: Trắc địa B - K47 7 2.2. Bản đồ địa hình chuyên dụng. Là loại bản đồ thành lập để giải quyết mục đích cụ thể của một hay nhiều ngành. Trên bản đồ u tiên phản ánh các đối tợng cần thiết cho mục đích chuyên dụng và ngợc lại phản ánh sơ sài hơn những phân tử ít có tác dụng sử dụng, có thể kể đến là các loại: -Bản đồ tỷ lệ 1:10 000, 1:25 000 phục vụ điều tra quy hoạch rừng. -Bản đồ địa hình phục vụ quy hoạch đồng ruộng tỷ lệ 1: 2 000, 1:5 000. -Bản đồ địa hình xí nghiệp nông lâm nghiệp tỷ lệ 1: 5 000, 1 : 15 000,1 : 25 000 2.3. Bản đồ nền địa hình. Là loại bản đồ đã đợc lợc bớt đi một số đặc điểm tính chất của các yếu tố địa hình, địa vật nhằm làm giảm nhẹ trọng tải của bản đồ, có thể coi là bản đồ địa hình đã đợc đơn giản hoá.Về hình thức trình bày bản đồ nền địa hình vẫn giữ nguyên hệ thống ký hiệu của bản đồ địa hình cơ bản, nhng có giảm bớt số lợng mầu in. Bản đồ này dùng làm cơ sở địa hình để có thể hiện các yếu tố của bản đồ chuyên môn, chuyên đề. III . Hệ THốNG cơ sở toán học của bản đồ. 1. Tỷ lệ: Tỷ lệ bản đồtỷ số giữa chiều dài S trên bản đồ và chiều dài thực của nó trên thực địa ký hiệu 1: M bđ =S bd / S tđ để tiện sử dụng ngời ta chọn mẫu số M bđ có trị số chẵn. Trên bản đồ địa hình thể hiện tỷ lệ bản đồ ở hai dạng sau: Dạng số 1/M bđ (ví dụ 1:2 000) Dạng chữ: Ghi đơn vị tơng ứng của chiều dài trên bản đồ với chiều dài ngoài thực địa, ví dụ: 1cm trên bản đồ ứng với 20m ngoài thực địa. 2. Elipxoid Một số Elipxoid đợc dùng ở Việt Nam có các thông số chính sau: - Elipxoid Everest, có bán trục lớn a = 6 377 296, độ dẹt = 1:300.5 - Elipxoid Kraxovski, có bán trục lớn a = 6 378 245, độ dẹt = 1:298.3 - Elipxoid WGS, có bán trục lớn a = 6 378 137, độ dẹt = 1: 298 Elipxoid quốc gia: Trong lĩnh vực thành lập bản đồ địa hình, vị trí mỗi Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Cao Đoàn Lớp: Trắc địa B - K47 8 quốc gia trên quả đất khác nhau nên việc sử dụng hệ quy chiếu Elipxoid chúng có thể bị biến dạng kém chính xác. Do đó mỗi Quốc gia bằng số liệu đo đạc xây dựng cho mình một mặt elipxoid riêng gọi là elipxoid thực dụng (elipxoid quốc gia), với yêu cầu là elipxoid này phải đợc định vị vào quả đất gần trùng với mặt geoid và bao trùm toàn bộ lãnh thổ Quốc gia. ở Việt Nam, trớc năm 1975 Miền Bắc đã sử dụng số liệu Elipxoid WGS - 84 cùng số liệu đo đạc của Việt Nam chúng ta xây dựng Elipxoid thực dụng riêng, nó là cơ sở toán học của hệ tạo độ VN - 2000, thay cho các hệ toạ độ đã sử dụng trớc đây là HN - 72. Với Elipxoid quy chiếu quốc gia là Elipxoid WGS toàn cầu, với kích thớc: - Bán trục lớn a = 6378137m - Độ dẹt = 1/298,257223563 - Tốc độ quay quanh trục =7292115 10 8 m/s 2 - Vị trí đợc định vị phù hợp với lãnh thổ Việt Nam trên cơ sở sử dụng điểm đo GPS cạnh dài, có độ cao thuỷ chuẩn phân bổ đều trên toàn lãnh thổ. 3. Các lới chiếu sử dụng trong thành lập bản đồ địa hình. 3.1. Lới chiếu Gauss - Kruger Đặc điểm: - Là phép chiếu đồng góc. - Kinh tuyến giữa là một đờng thẳng và là trục đối xứng. - Kinh tuyến giữa là đờng chuẩn không có biến dạng độ dài (m 0 = 1) càng xa đờng chuẩn biến dạng càng tăng, biến dạng lớn nhất là giao điểm của xích đạo với hai kinh tuyến biên. Trong phạm vi múi 6 0 các đờng đồng biến dạng gần nh là các đờng thẳng song song với kinh tuyến trục, lãnh thổ Việt Nam theo phép chiếu hình Gauss chủ yếu nằm trong phạm vi múi chiếu 18 có kinh tuyến giữa là 105 0 kinh tuyến Đông. Nhằm đảm bảo độ chính xác ta dùng phép chiếu hình Gauss với múi 6 0 để làm cơ sở toán học khi thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000 và nhỏ hơn, dùng phép chiếu hình Gauss với múi chiếu 3 0 hoặc nhỏ hơn để thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn từ 1/5.000 đến 1/500 Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp SV: Cao Đoàn Lớp: Trắc địa B - K47 9 3.2. Lới chiếu UTM (Universal Transverse Mercator). Đặc điểm: - Là phép chiếu đồng góc. - Kinh tuyến giữa là đờng thẳng và là trục đối xứng, các kinh tuyến khác là đờng cong. - Trên phép chiếu UTM có hai đờng kinh tuyến chuẩn nằm về hai phía của kinh tuyến trục trên đờng chuẩn không có biến dạng, càng xa đờng chuẩn biến dạng càng tăng, biến dạng lớn nhất là giao của xích đạo với hai kinh tuyến biến và kinh tuyến giữa (m 0 = 0.9996). So với phép chiếu hình Gauss, phép chiếu UTM có u điểm là độ biến dạng đợc phân bố đều hơn, hiện nay để thuận tiện cho việc sử dụng hệ toạ độ chung trong khu vực và trên thế giới, trong hệ toạ độ mớiVN - 2000 sử dụng phép chiếu UTM thay cho phép chiếu Gauss - Kruger trong hệ HN - 72. 3.3. Lới chiếu. Quy định: Sự dụng lới chiếu hình nón đồng góc hai vĩ tuyến chuẩn 11 0 và 21 0 để thành lập bản đồ địa hìnhbản tỷ lệ 1/1.000.000 và nhỏ hơn cho toàn bộ lãnh thổ Việt Nam. Sử dụng phép chiếu hình trụ ngang đồng góc với múi chiếu 6 0 với hệ số m = 0.9996 để thể hiện các bản đồ địa hình cơ bản, bản đồ nền tỷ lệ 1/500.000 đến 1/25.000. Sử dụng phép chiếu hình ngang đồng góc với múi chiếu 3 0 với hệ số m 0 = 0.9999 để thể hiện các bản đồ địa hình cơ bản, bản đồ nền tỷ lệ 1/10.000 đến 1/2000 4. Hệ quy chiếu và hệ toạ độ quốc gia VN - 2000 4 .1. Hệ quy chiếu và hệ toạ độ quốc gia VN - 2000 Hệ toạ độ VN-2000 thành lập theo quyết định số 83/2000/QĐ-TTg ngày 12/7/2000 của thủ tớng chính phủ. Hệ toạ độ mới VN-2000 sử dụng phép chiếu UTM thay cho phép chiếu Gauss-Kruger trong hệ HN- 72. [...]... mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 2.000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 500 đó, gạch nối và sau đó là ký hiệu mảnh đản đồ tỷ lệ 1:5 00 trong mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2 .000, đặt trong ngoặc đơn cả ký hiệu của mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5 .000, mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 2.000 và mảnh bản đồ tỷ lệ1 : 500 Ví dụ: mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 500 có phiên hiệu F -4 8-9 6-( 256-k-16) SV: Cao Đoàn 14 Lớp: Trắc địa B - K47 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án... Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5 .000 gồm phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1 00.000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5 .0000 đó, gạch nối và sau đó là ký hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5 .000 trong mảnh bản đồ tỷ lệ1 :100.000 đặt trong ngoặc đơn Ví dụ, mảnh bản đồ tỷ lệ có phiên hiệu F -4 8-9 6-( 256) Danh mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:2 .000 Mỗi mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5 .000 được chia làm 9 mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2 .000, mỗi mảnh... hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2 .000 gồm phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5 .000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2 .000, gạch nối và sau đó là ký hiệu mảnh SV: Cao Đoàn 13 Lớp: Trắc địa B - K47 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp bản đồ tỷ lệ 1:2 .000 trong mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5 .000, đặt trong ngoặc đơn cả ký hiệu của mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5 .000 và mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2 .000 Ví dụ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 2.000... Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1 0.000 gồm phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2 5.000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ1 :10.000 trong mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2 5.000 Ví dụ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1 0.000 có phiên hiệu F-4 8-9 6-D-d-4 Danh pháp bản đồ tỷ lệ 1: 5.000 Mỗi mảnh, bản đồ tỷ lệ 1: 100.000 được chia thành 256 mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5 .000, mỗi mảnh có kích thước 1'52.5'' x 1 ' 52.5 '' ,ký hiệu bằng số từ 1đền 256 theo thứ... mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 2.000 và mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 1.000 Ví dụ: mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 1.000 có phiên hiệu F -4 8- 9 6-( 256-IV) Phân mảnh và đặt phiên hiệu bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 500 Mỗi mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 2.000 được chia thành 16 mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 500, ký hiệu bằng chữ số A Rập từ 1 đến 16 theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới Phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 500 gồm phiên hiệu mảnh bản. .. là hàng 25) Danh pháp mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 100.000 gồm danh pháp mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 1.000.000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1.100.000 đó, gạch nối và ký hiệu tiếp sau đó là ký hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1 00.000 Ví dụ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1 00.000 có danh pháp F - 4 8-9 6(6151) Danh pháp bản đồ địa hình tỷ lệ 1:5 0.000 Mỗi mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1 00.000 chia thành 4 mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5 00.000, mỗi mảnh có kích... thị các yếu tố nội dung phải phủ hợp với tỷ lệ bản đồ SV: Cao Đoàn 23 Lớp: Trắc địa B - K47 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp Chương II Quy định chung trong công tác thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn I Đặc điểm bản đồ địa hình tỷ lệ lớn Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:5 00, 1:5 000 được gọi là bản đồ địa hình tỷ lệ lớn Các bản đồ tỷ lệ lớn này được thành lập theo những yêu cầu cụ thể của mỗi nghành,... 7'30'' Danh pháp bản đồ tỷ lệ 1:2 5.000 gồm danh pháp bản đồ tỷ lệ 1:5 0.000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2 5.000 đó, thêm gạch nối, ký hiệu mảnh bản đồ 1:2 5.000 trong mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5 0.000 Ví dụ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2 5.000 có danh pháp F-4 8-9 6-D- d Danh pháp bản đồ địa hình tỷ lệ 1:1 0.000 Mỗi mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2 5.000 được chia thành 4 mảnh tỷ lệ 1:1 0.000, mỗi mảnh có kích thước 3'45'' x 3'45'', ký... bản đồ địa hình tỷ lệ 1:5 00.000 Mỗi mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1 .000.000 chia thành 4 mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 5.000.000 mỗi mảnh có kích thước 20 x 30, phiên hiệu mảnh đặt bằng các chữ cái A,B,C,D theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới Danh pháp mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5 00.000 là danh pháp mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1 .000.000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 500. 000 đó, gạch nối sau đó là ký hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:. .. góc Đông- Bắc nhưng theo chiều kim đồng hồ Danh pháp bản đồ tỷ lệ 1: 500. 000 gồm danh pháp bản đồ 1: 100.000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 50.000 đó, gạch nối và sau đó là ký hiệu bản đồ tỷ lệ 1:5 0.000 trong mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 100.000 (danh pháp bản đồ 1:5 0.000 theo kiểu UTM quốc tế cũng đặt theo nguyên tắc trên nhưng không có gạch ngang) Ví dụ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5 0.000 có phiên hiệu F-4 8-9 6-D(6151 . phân bản đồ địa hình thành ba loại: - Bản đồ hình cơ bản. - Bản đồ địa hình chuyên dụng. - Bản đồ nền địa hình. 2.1. Bản đồ địa hình cơ bản. - Là loại bản đồ phản ánh các yếu tố địa hình địa vật. mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1 0.000 gồm phiên hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2 5.000 chứa mảnh bản đồ tỷ lệ1 :10.000 trong mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2 5.000 Ví dụ, mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1 0.000 có phiên hiệu F-4 8-9 6-D-d-4 Danh. của mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5 .000, mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 2.000 và mảnh bản đồ tỷ lệ1 : 500. Ví dụ: mảnh bản đồ tỷ lệ 1: 500 có phiên hiệu F -4 8-9 6-( 256-k-16). Trờng Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt

Ngày đăng: 22/06/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan