Nhóm 5 Việt Nam nên ưu tiên ODA hay FDI ? FDI (nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài),ODA ( nguồn hỗ trợ phát triển chính thức) Sự khác nhau giữa 2 nguồn vốn này được thể hiện qua các tiêu chí như ngu[.]
Nhóm Việt Nam nên ưu tiên ODA hay FDI ? FDI (nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài),ODA ( nguồn hỗ trợ phát triển thức).Sự khác nguồn vốn thể qua tiêu chí nguồn vốn ,đối tượng tiếp nhận ,bản chất ,các hình thức mục đích ,tính chất điều kiện thu hút.Mặc dù ,vốn ODA vay thời gian dài ,lãi suất thấp 0%,thời gian ân hạn tương đối dài ODA mang lại bất tiện không nhỏ nước vay phải gỡ bỏ hàng rào thuế quan mặt hàng đến nước phụ trợ,những nước cho vay đạt nhiều lợi ích từ trị quyền lợi kinh tế ,các khoản vốn tăng cao chịu ảnh hưởng từ biến động tỷ giá hối đoái ,đặc biệt phụ thuộc vào khảon vốn cao,có khả gây nợ ,tình trạng tham nhũng ,sử dụng lãng phí,khơng hiệu quả,…Đối với Việt Nam nên ưu tiên nguồn vốn FDI Nước ta có điều kiện thuận lợi để nguồn vốn phát triển điều kiện tự nhiên,nguồn nhân lực,thuế quan,giá thành nhân công rẻ, Đặc biệt nguồn vốn mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam : Kích thích phát triển kinh tế: FDI kích thích phát triển kinh tế quốc gia tạo môi trường thuận lợi cho công ty, nhà đầu tư, đồng thời kích thích cộng đồng kinh tế địa phương Tạo điều kiện dễ dàng cho thương mại quốc tế Các quốc gia thường có mức thuế nhập riêng, điều khiến việc giao thương trở nên khó khăn Nhiều lĩnh vực kinh tế thường yêu cầu diện nhà sản xuất quốc tế để đảm bảo đạt doanh số mục tiêu FDI làm cho tất khía cạnh thương mại quốc tế dễ dàng nhiều Việc làm thúc đẩy kinh tế: FDI tạo nhiều việc làm nhiều hội nhà đầu tư nước ngồi xây dựng cơng ty địa phương Điều dẫn đến tăng thu nhập sức mua cho người dân địa phương, từ dẫn đến thúc đẩy tổng thể mục tiêu kinh tế Ưu đãi thuế: Các nhà đầu tư nước thường nhận ưu đãi thuế cho dù họ chọn lĩnh vực kinh doanh Mọi người thích giảm thuế nhiều tốt Phát triển nguồn lực: Nguồn nhân lực phát triển câu trả lời lợi ích FDI Các kỹ mà lực lượng lao động có thơng qua đào tạo làm tăng trình độ học vấn tổng thể nguồn nhân lực quốc gia Các quốc gia có vốn FDI hưởng lợi cách phát triển tất nguồn nhân lực họ trì quyền sở hữu Chuyển giao tài nguyên: Đầu tư trực tiếp nước cho phép chuyển giao nguồn lực trao đổi kiến thức, công nghệ kỹ Giảm chi phí: Đầu tư trực tiếp nước ngồi làm giảm chênh lệch doanh thu chi phí Như vậy, quốc gia đảm bảo chi phí sản xuất giống bán dễ dàng Tăng suất: Cơ sở vật chất thiết bị nhà đầu tư nước ngồi cung cấp tăng suất lực lượng lao động nước sở Tăng thu nhập quốc gia: Một lợi lớn khác đầu tư trực tiếp nước gia tăng thu nhập nước sở Với nhiều việc làm mức lương cao hơn, thu nhập quốc dân thường tăng, điều thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các công ty lớn thường đưa mức lương cao mức lương mà bạn thường thấy nước sở tại, điều dẫn đến tăng thu nhập Thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) gắn với phát triển bền vững trở thành mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam năm gần Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp tích cực, nhiều dự án FDI có ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường tự nhiên, tác động lan toả tích cực FDI cịn hạn chế Bằng phương pháp thống kê mô tả dựa liệu thứ cấp, nghiên cứu làm rõ vài tác động tích cực, hạn chế thu hút FDI Việt Nam thời gian qua, từ đề xuất giải pháp để tận dụng tác động tích cực hạn chế rủi ro tiềm ẩn cho kinh tế việc thu hút FDI Biến động thu hút FDI Việt Nam Kể từ đổi từ kinh tế kế hoạch hố tập trung sang mơ hình kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, có quản lý điều tiết Nhà nước, Việt Nam trở thành điểm đến tiềm nhà đầu tư nước ngồi ổn định trị, nguồn nhân lực dồi với giá lao động rẻ Năm 1991, số vốn FDI đăng ký vào Việt Nam 2,07 tỷ USD, số vốn FDI thực 428,5 triệu USD, đạt 20% vốn đăng ký Lượng vốn FDI vào Việt Nam tăng dần sau Đáng ý kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới năm 2007 làm gia tăng mạnh mẽ vốn FDI đăng ký vào Việt Nam từ 21,35 tỷ USD năm 2007 lên đến 71,73 tỷ USD riêng năm 2008, điều cho thấy, kỳ vọng lớn Tuy nhiên, khủng hoảng tài Mỹ vào năm 2008, sau lan tồn cầu ảnh hưởng nghiêm trọng tới dòng vốn FDI vào Việt Nam Xu hướng sụt giảm tiếp tục kéo dài năm 2012 Từ năm 2013 đến năm 2019, vốn FDI vào Việt Nam trì tốc độ tăng đặn số dự án đăng ký mới, số vốn đăng ký số vốn thực hàng năm Tác động FDI đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Tác động đến tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Các số liệu thống kê cho thấy, tăng trưởng kinh tế có mối tương quan thuận chiều với tốc độ tăng thu hút FDI thực hàng năm Việt Nam Vốn FDI chiếm tỷ trọng đáng kể tổng vốn đầu tư toàn xã hội Việc gia tăng vốn FDI giải ngân làm mở rộng quy mô sản xuất ngành kinh tế, từ tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (Vốn FDI thực đạt 20,38 tỷ USD, chiếm khoảng 1/4 tổng vốn đầu tư tồn xã hội đóng góp 20,35% giá trị GDP năm 2019) Có thể thấy, cấu khu vực FDI GDP có xu hướng tăng dần từ năm 2005 đến Năm 2005, khu vực FDI đóng góp 15,16% tăng trưởng GDP Con số có xu hướng tăng đến năm 2008, có giảm nhẹ vào năm 2009 năm 2010, sau tiếp tục tăng trở lại tăng dần đến 20,35% vào năm 2019 Kết cho thấy, khu vực FDI ngày có đóng góp trực tiếp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, FDI giúp đẩy mạnh xuất khẩu, đóng góp vào thặng dư cán cân thương mại Việt Nam, từ thúc đẩy tăng trưởng GDP Những đóng góp ngày nâng cao Giá trị xuất hàng hoá khu vực doanh nghiệp FDI chiếm 27% vào năm 1995 tăng gấp gần lần lên tới 71,7% kim ngạch xuất nước vào năm 2020 Mặc dù, nhập khu vực FDI đạt 168,8 tỷ USD, chiếm tới 64,3% kim ngạch nhập nước tính chung cho năm 2020, khu vực FDI xuất siêu 33 tỷ USD không kể dầu thô, giúp bù đắp 15,6 tỷ USD nhập siêu khu vực doanh nghiệp nước (Tổng cục Thống kê, 2020), từ đó, đảo ngược cán cân thương mại Việt Nam kết xuất siêu 19,1 tỷ USD Những đóng góp cho thấy, vai trị quan trọng FDI tăng trưởng Việt Nam Tốc độ tăng vốn FDI đăng ký và thực Việt Nam năm gần đánh giá Việt Nam tích cực hội nhập tham gia nhiều Hiệp định Thương mại tự - FTA với quốc gia khu vực quốc tế Về tác động FDI đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam, tham gia khu vực FDI nhiều ngành, lĩnh vực, đặc biệt tập trung vốn FDI ngành công nghiệp chế biến, chế tạo số ngành công nghiệp khác, nhân tố quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, góp phần xây dựng mơi trường kinh tế động gia tăng lực sản xuất sản phẩm chứa hàm lượng chất xám cao kinh tế FDI góp phần chuyển dịch cấu nơng nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị hàng nơng sản xuất Tác động FDI đến thị trường lao động vấn đề việc làm Khu vực FDI góp phần khơng nhỏ việc tạo việc làm cho người lao động Theo Tổng cục Thống kê (2019), kết Điều tra Lao động - Việc làm quý 1/2019, khu vực doanh nghiệp FDI tạo công ăn việc làm cho 3,8 triệu người lao động, chiếm 7% tổng lực lượng lao động (trên 54 triệu lao động), chiếm 15% tổng lao động làm công ăn lương (25,3 triệu người) Việt Nam Bên cạnh tạo việc làm trực tiếp, khu vực FDI gián tiếp tạo việc làm cho nhiều lao động ngành công nghiệp phụ trợ hay doanh nghiệp khác nằm chuỗi cung ứng hàng hố cho doanh nghiệp FDI Mức lương bình qn lao động làm việc khu vực doanh nghiệp có vốn FDI cao so với khu vực nhà nước khu vực nhà nước Cụ thể, mức lương trung bình lao động khu vực có vốn FDI 8,2 triệu đồng/tháng, lao động nam 9,2 triệu đồng/tháng lao động nữ 7,6 triệu đồng/tháng Trong đó, lao động khu vực nhà nước có mức lương trung bình 7,7 triệu đồng/tháng khu vực nhà nước 6,4 triệu đồng/tháng (Tổng cục Thống kê, 2019) Bên cạnh mức lương cao, khu vực FDI góp phần quan trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thông qua hệ thống đào tạo nội doanh nghiệp liên kết với sở đào tạo doanh nghiệp Số liệu điều tra Bộ Lao động, Thương binh Xãhội năm 2017 cho thấy, 57% doanh nghiệp FDI thực chương trình đào tạo cho người lao động Trong đó, tự đào tạo chiếm 40%, liên kết với sở đào tạo chiếm 17% Điều góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, suất lao động doanh nghiệp FDI, tạo hiệu ứng tích cực, thúc đẩy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung Việt Nam thơng qua việc dịch chuyển lao động từ khu vực FDI sang khu vực lại Tác động FDI cải tiến khoa học - công nghệ Không thể phủ nhận rằng, khu vực FDI góp phần nâng cao trình độ công nghệ, kênh quan trọng giúp Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng kinh tế xã hội với quốc gia khác khu vực giới FDI kỳ vọng kênh quan trọng để tiếp thu công nghệ tiên tiến giới, đặc biệt số ngành như: Điện tử, công nghiệp phần mềm, công nghệ sinh học Tuy nhiên, tác động FDI việc cải tiến khoa học - cơng nghệ cịn hạn chế Theo số liệu Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, đến đầu năm 2020, có khoảng 6% doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ tiên tiến châu Âu Hoa Kỳ Ngược lại, có tới 30% đến khoảng 45% doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ Trung Quốc Tuổi đời công nghệ sử dụng chủ yếu công nghệ đời từ năm 2000 đến năm 2005 phần lớn cơng nghệ cơng nghệ trung bình trung bình tiên tiến khu vực Các cơng nghệ đa phần chưa cập nhật, doanh nghiệp FDI chưa tập trung nhiều nguồn lực cho hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) Tác động FDI đến môi trường Khu vực FDI tích cực tham gia vào q trình chuyển giao cơng nghệ xanh, thực đầy đủ trách nhiệm xã hội, xây dựng nâng cao nhận thức kinh tế xanh cho người lao động người tiêu dùng Có thể kể đến lợi FDI việc phát triển bảo vệ môi trường Việt Nam Dự án hệ thống xử lý nước thải y tế Bệnh viện Chợ Rẫy; Công ty Điện lực Phú Mỹ với việc cài đặt hệ thống phát rò rỉ tự động trồng 4.000 xanh xung quanh công ty… Bên cạnh tác động tích cực, nhiều cố mơi trường xảy hoạt động xả thải doanh nghiệp FDI năm qua chứng cho thấy tác động tiêu cực việc thu hút FDI đến môi trường Việt Nam Nhiều nghiên cứu thực nghiệm chứng minh, nhiễm có khả “di cư” từ nước phát triển sang nước phát triển thơng qua kênh FDI Hàm ý sách Những phân tích cho thấy, q trình thu hút FDI, cần có sách quản lý chặt chẽ để tận dụng tác động tích cực hạn chế rủi ro tiềm ẩn cho kinh tế việc thu hút FDI; Cần khuyến khích thu hút dự án FDI có khả tạo tác động lan toả, tạo ngoại ứng tích cực cho doanh nghiệp nước, giúp doanh nghiệp nước tham gia sâu vào mắt xích quan trọng chuỗi giá trị toàn cầu Việt Nam cần hoàn thiện áp dụng triệt để quy định kỹ thuật, điều kiện tiên khoa học công nghệ hay tiêu chuẩn môi trường dự án FDI bên cạnh sách ưu đãi nhằm thu hút dự án FDI mang theo công nghệ xanh, sách, thân thiện với môi trường Bên cạnh đó, Việt Nam cần trọng tới đánh giá tác động dự án FDI đến hệ sinh thái tự nhiên, sức khoẻ người vấn đề xã hội khác Đây vấn đề chưa nêu báo cáo đánh giá tác động môi trường Việt Nam