1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Nguội Hàn (Nghề Công nghệ kỹ thuật cơ khí)

159 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II GIÁO TRÌNH NGUỘI - HÀN NGHỀ CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ (Ban hành theo định số 395/QĐ-CĐHHII, ngày tháng năm 2021 Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng Hàng Hải II) (Lưu hành nội bộ) TP.HCM, năm 2020 LỜI GIỚI THIỆU Nội dung giáo trình Nguội – hàn xây dựng sở kế thừa nội dung giảng dạy trường dạy nghề, kết hợp với nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Giáo trình biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức mới, đề cập nội dung bản, cốt yếu để tùy theo tính chất ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợp khơng trái với quy định chương trình khung đào tạo nghề Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm: PHẦN I: NGUỘI Bài 1: Sử dụng ê tô bàn Bài 2: Đánh búa Bài 3: Vạch dấu Bài 4: Vận hành máy mài đá mài phẳng mặt đá Bài 5: Mài đục Bài 6: Kỹ thuật đục Bài 7: Đục kim loại Bài 8: Kỹ thuật dũa Bài 9: Dũa mặt phẳng Bài 10: Vận hành máy khoan bàn Bài 11: Mài mũi khoan Bài 12: Khoan lỗ Bài 13: Cắt kim loại cưa tay Bài 14: Cắt ren trong, cắt ren bàn ren ta rô Bài 15: Cạo rà kim loại Bài 16: Uốn, nắn kim loại Bài 17: Gò kim loại PHẦN II: HÀN Bài 1: Hàn điện Bài 2: Hàn Bài 3: Hàn thiếc Xin trân trọng cảm ơn Khoa Cơ khí, Trường Cao Hàng Hải II giúp đỡ quý báu đồng nghiệp giúp tác giả hồn thành giáo trình Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hoàn thiện MỤC LỤC TRANG PHẦN : NGUỘI Bài 1: Sử dụng ê tô bàn 12 Bài 2: Đánh búa Bài : Giới thiệu Bài 3: Vạch dấu 19 Bài 4: Vận hành máy mài đá mài phẳng mặt đá 39 Bài 5: Mài đục 43 Bài 6: Kỹ thuật đục 45 Bài 7: Đục kim loại 48 Bài 8: Kỹ thuật Dũa 52 Bài 9: Dũa mặt phẳng 59 Bài 10: Vận hành máy khoan bàn 63 Bài 11: Mài mũi khoan 67 Bài 12: Khoan lổ 70 Bài 13: Cắt kim loại cưa tay 76 Bài 14: Cắt ren trong, cắt ren bàn ren ta rô 83 Bài 15: Cạo rà kim loại 93 24 Bài 16: Uốn, nắn kim loại 102 Bài 17: Gò kim loại 108 PHẦN II : HÀN Bài 1: Hàn điện 119 Bài 2: Hàn khí 140 Bài : Hàn thiếc 152 Tài liệu tham khảo 159 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơ đun: NGUỘI - HÀN Thời gian thực mô đun: 90 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 70 giờ; Kiểm tra: 05 giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: Vị trí: Mơ đun bố trí giảng dạy song song với mơn học/ mô đun sau: MH 07, MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, Tính chất: Là mô đun sở nghề bắt buộc II Mục tiêu mô đun: Về kiến thức: Giải thić h đươc ̣ phương pháp vacḥ dấu, chấm dấu, đuc,̣ dũa, mài, khoan, uốn, gị, cưa cắt, cắt ren mơṭ cách rõ ràng đầy đủ; Nhâṇ dang ̣ nêu đươc ̣công dung ̣của loaị thiết bi,̣ dung ̣cu ̣liên quan; Hàn chi tiết đơn giản Hiểu nguyên nhân gây an toàn sản xuất biêṇ pháp khắc phuc.̣ Về kỹ năng: Lưạ choṇ sử dung ̣ chỗ, công dung ̣ trang bi ṿà dung ̣ cu;̣ Thưc ̣ hiêṇ công viêc ̣ nguôị thao tác, quy trình, đaṭ yêu cầu kỹ thuâṭ yêu cầu khác Về lực tự chủ và trách nhiệm: + Chấp hành quy trình, quy phạm Thực hành Nguội bản; + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên; + Có khả tư ṇ ghiên cứu, tư ̣hoc,̣ tham khảo tài liêụ liên quan đến môn hoc ̣ để vâṇ dung ̣ vào hoaṭ đông ̣ hoc tâp;̣ + Vâṇ dung ̣ đươc ̣ kiến thức tư ̣nghiên cứu, hoc ̣ tâp ̣ kiến thức, ky ̃ đa đ̃ ươc ̣ hoc ̣để hoàn thiêṇ ky ñ ăng liên quan đến môn hoc ̣môṭ cách khoa hoc,̣ quy đinḥ BÀI MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU Mục tiêu bài: Học xong người học có khả năng: - Nắm vững quy định an tồn lao động xưởng khí - Hiểu rõ loại dụng cụ dùng nghề nguội Nội dung bài: A QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XƯỞNG CƠ KHÍ I Đối với bảo hộ lao động Nên trang bị quần áo bảo hộ gọn gàng Không mặc quần áo rộng mang cà vạt, khăn chồng tương dễ bị cuống vào máy II Đối với phận quay Đội nón bảo hộ thao tác với phận quay Không nắm phận quay hãm dừng lại tay III Đối với phoi gia công bị vỡ Mang kính bảo hộ khoan mài để tránh phoi bị vỡ văng vào mắt Mang găng tay lấy phoi dọn dẹp Mang giày bảo hộ để tránh dẫm lên phoi rơi nhà IV Đối với thiết bị máy móc Điều chỉnh khoảng hở bệ tì đá mài để tránh kẹt phôi mài Không tháo gỡ phận an toàn trang bị nơi máy móc thiết bị V Đối với dụng cụ làm việc Tra cán dũa vào chuôi nhọn dũa để tránh đâm vào tay sử dụng Tra cán búa vào đầu búa phải chặt để tránh gây thương tích sử dụng Tránh mang dụng cụ tay người sử dụng đồ chơi VI Trong q trình làm việc Đặt che chắn phía trước bàn đục để tránh văng búa phoi đục vào người đối diện Tránh sử dụng dũa không cán cán bị hỏng chi dũa đâm vào tay cán dũa chạm vào êtô chi tiết Lắp che tay đục để tránh đánh búa nhầm tay Gá kẹp chi tiết khoan vào êtô kẹp chặt bàn máy để tránh văng phoi gãy lưỡi khoan VII Đối với vật liệu dễ cháy Không đặt vật liệu dễ gây cháy, nổ gần nơi làm việc có lửa B BẢNG GIỚI THIỆU DỤNG CỤ NGHỀ NGUỘI I Tên dụng cụ tay nghề nguội: Khung cưa tay Búa nguội Đục Đục nhọn Dũa dẹt Mũi đột dấu Mũi cạo phẳng Mũi vạch dấu Thước Thước đo góc Thước kẹp Compa vạch dấu II Sắp xếp dụng cụ: Mở tủ lấy dụng cụ Lưu ý đến vị trí đặt Đặt thứ tự dụng cụ cầm tay lên bàn thợ phía phải êtô Lưu ý không để chồng chất lên sử dụng dụng cụ cần dùng tức khắc Đặt dụng cụ đo vào khay riêng bàn thợ phía trái êtơ Lưu ý khơng để lẫn lộn với dụng cụ cầm tay Kiểm tra lau chùi dụng cụ sau sử dụng xong Đặt dụng cụ vào tủ vị trí xếp ban đầu Đóng khóa tủ lại Ê-ke BÀI 1: SỬ DỤNG Ê TÔ BÀN Mục tiêu bài: Học xong người học có khả năng: - Mơ tảđươc ̣ cơng dung ̣ kiểu êtô - Trin ̀ h bày đầy đủ, triǹ h tư,̣nôị dung yêu cầu ky ̃thuâṭ bước sử dung ̣ êtô - Hiǹ h thành đươc ̣ky ̃năng sử dung ̣ êtô hổ trơ c̣ ho công viêc ̣ sửa chữa khí thuôc ̣ phaṃ vi nghề Công nghệ ôtô Nội dung bài: Trình tự bước sử dụng êtơ a, Trình tự bước sử dụng êtơ: 1) Đứng vị trí thích hợp: đặt chân phải đường tâm êtô, đứng thẳng người cho tay phải duỗi thẳng chạm vào má kẹp êtô 2) Mở má kẹp êtô: Nắm chặt đầu tay quay tay phải quay ngược chiều kim đồng hồ Mở má kẹp êtô khoảng rộng vật kẹp 10 Hình 2.10 Góc nghiêng mỏ hàn hàn thép các-bon và thép hợp kim thấp c) Góc nghiêng cịn phụ thuộc vào nhiệt độ chảy tính dẫn nhiệt kim loại Nhiệt độ chảy cao, tính dẫn nhiệt lớn góc nghiêng phải lớn Ví dụ, hàn đồng góc nghiêng khoảng (60 80 ), hàn chì góc nghiêng mỏ hàn khơng q 10 d) Góc nghiêng thay đổi q trình hàn Để nhanh chóng nung kim loại tạo thành bể hàn, ban đầu góc nghiêng cần lớn (80 90 ), sau tuỳ chiều dày vật liệu mà hạ đến góc nghiêng cần thiết Khi kết thúc hàn để mối hàn đẹp, tránh bắn toé kim loại, góc nghiêng giảm gần 0 (ngọn lửa trượt bề mặt vật hàn) Hình 2.11 Vị trí mỏ hàn hàn thép có chiều dày trung bình a Nung nóng trước hàn; b Giai đoạn hàn; c Kết thúc hàn b Công suất lửa Cơng suất lửa tính lượng tiêu hao khí giờ, phụ thuộc vào chiều dày tính chất nhiệt, lý kim loại Kim loại dày, nhiệt độ chảy, tính dẫn nhiệt cao cơng suất lửa phải lớn Ví dụ: 145 d) Khi hàn thép cacbon hợp kim thấp, lượng C2H2 tiêu hao tính theo cơng thức sau: Phương pháp hàn trái: WC2H2 = (100 120).S lít/giờ + Phương pháp hàn phải: WC2H2 = (120 150).S lít/giờ Trong đó: S- chiều dày kim loại e) Khi hàn gang, đồng thau, đồng thanh, hợp kim nhôm, công suất lửa tính hàn thép f)Khi hàn đồng đỏ tính dẫn nhiệt lớn, nên cơng suất lửa tính theo cơng thức: WC2H2 = (150 200)S lít/giờ (a) WC2H2 = (120 150)S lít/giờ (b) Nếu hàn mỏ hàn dùng công thức (a) Nếu dùng hai mỏ hàn, mỏ để nung nóng dùng công thức (a), mỏ để hàn dùng công thức (b) c Đường kính que hàn Căn vào phương pháp hàn, hàn trái đướng kính que hàn lớn hàn phải Khi hàn thép có chiều dày (12 15)mm, dùng cơng thức kinh nghiệm sau: - Hàn trái: d = + 1(mm) - Hàn phải: d = (mm) Trong đó: d- đường kính que hàn (mm) S- chiều dày vật hàn (mm) Khi hàn vật hàn có S > 15mm đường kính que hàn nên chọn khoảng 6 8mm d Chuyển động mỏ hàn que hàn Chuyển động mỏ hàn que hàn ảnh hưởng lớn đến tạo thành mối hàn Căn vào vị trí mối hàn khơng gian, chiều dày vật hàn, u cầu kích thước mối hàn để chọn chuyển động que hàn mỏ hàn cho hợp lý - Khi hàn sấp phương pháp hàn trái (không vát mép), chiều dày nhỏ 3mm, hàn vật hàn tương đối dày hàn phải, chuyển động que hàn mỏ hàn thường dùng hình 2.10a - Khi hàn mối hàn góc để hình dạng mối hàn bình thường, mỏ hàn que hàn chuyển động hình 2.10b 146 b) Khi hàn vật hàn dày 5mm có vát mép, mỏ hàn nằm sâu mép hàn chuyển động dọc khơng có dao động nganghình 2.10c c) Khi hàn dày cần phải hàn nhiều lớp, thứ tự lớp hàn theo hình 2.10d d) Khi hàn vật mỏng (S < 3mm) cách uốn mép, không cần que hàn, chuyển động mỏ hàn hình 2.10e, g Trường hợp hàn vật mỏng mà khơng uốn mép dùng que hàn dùng phương pháp hàn nhỏ giọt Ban đầu đốt cháy que hàn lượng nhỏ, sau nâng que hàn khỏi bể hàn, lửa hàn đưa sát vật hàn chuyển động vịng, sau dịch chuyển để hàn điểm a b c d e g Hình 2.12.Chuyển đợng mỏ hàn và que hàn phụ c) Chuyển động mỏ hàn; Chuyển động que hàn phụ 2.4 KỸ THUẬT CẮT BẰNG NGỌN LỬA KHÍ 2.4.1 Khái niệm Cắt kim loại lửa khí cháy trình dùng nhiệt lượng lửa khí cháy (C2H2 khí cacbua hyđro khác) với ơxy để nung nóng chỗ cắt đến nhiệt độ cháy kim loại, tiếp dùng luồng khí ơxy có 147 lưu lượng lớn thổi bạt lớp kim loại nóng chảy để lộ phần kim loại chưa bị ơxy hố; lớp kim loại lấp tức bị cháy (ơxy hố) tạo thành lớp ơxít mới, sauđó lớp ơxít lại bị nóng chảy bị luồng ơxy cắt thổi Cứ mỏ cắt hết đường cắt 2.4.2 Ưu, nhược điểm và phạm vi ứng dụng a.Ưu điểm - Thiết bị đơn giản, dễ vận hành - Có thể cắt kim loại có chiều dày lớn - Năng suất tương đối cao b Nhược điểm b) Chỉ cắt kim loại thoả mãn điều kiện cắt c) Vùng ảnh hưởng nhiệt lớn nên sau cắt chi tiết dễ bị cong vênh, biến dạng, đặc biệt cắt dài c Phạm vi ứng dụng Cắt lửa khí cháy sử dụng rộng rãi ngành đóng tàu, chế tạo toa xe, xây dựng, để cắt thép tấm, phơi trịn dạng phôi khác Phương pháp ngày tự động hoá, từ máy cắt tự động kiểu rùa đến máy cắt điều khiển số hay máy cắt giàn CNC với nhiều mỏ cắt lúc, mang lại suất hiệu cao 2.4.3 Kỹ thuật cắt lửa khí cháy c) Đối với dày, bắt đầu cắt mỏ cắt để nghiêng góc từ 0 10 0 d) Trong q trình cắt trì góc 20  30 e) Khi bắt đầu cắt mỏng (chiều dày < 50mm) mỏ cắt đặt gần vng góc với chi tiết (hình 2.13) Hình 2.13.Vịtrímỏcắtkhicắtthéptấm a Bắt đầu cắt; b Trong q trình cắt d) Khi cắt phơi trịn vị trí mỏ cắt lúc bắt đầu trình cắt giới thiệu hình 2.12 148 Hình 2.14.Vịtrímỏcắtkhicắtthéptrịn e) Khi cắt lửa ôxy-axêtylen, khoảng cách từ đầu cắt đến bề mặt chi tiết chọn theo bảng 2.1 Khi cắt khí cháy khác khoảng cách tăng thêm (30 40%) Bảng 2.1Khoảng cách từ đầu cắt đến bề mặt chi tiết Chiều dàykim loại 310 1025 2550 50100 100200 200300 (mm) Khoảng cách từ đầu cắt đến chi tiết 23 34 35 46 58 710 (mm) Các thông số chế độ cắt Cơng suất lửa nung nóng: đặc trưng lượng khí cháy tiêu hao đơn vị thời gian (phụ thuộc vào chiều dày kim loại) Khi cắt kim loại có chiều dày ≤ 300mm nên dùng lửa bình thường Áp lực ơ-xy cắt: phụ thuộc vào chiều dày kim loại (bảng 2.2), kích thước lỗ thổi ơ-xy cắt độ tinh khiết khí ôxi Khi tăng áp lực ô-xy cắt làm tăng lượng tiêu hao khí ơ-xy cắt Bảng 2.2Áp lực khí ôxi cắt phụ thuộc chiều dày kim loại Chiều dày kim loại(mm) 520 20  40 40  60 60100 Áp lực ô-xy (at) 3 4 5 7 Tốc độ cắt (tốc độ dịch chuyển đầu cắt) cần phải phù hợp với tốc độ cháy kim loại Độ ổn định chất lượng trình cắt phụ thuộc vào tốc độ cắt.Tốc độ cắt thấp làm cho mép cắt bị cháy hỏng, tốc độ cắt cao khơng cắt đứt chi tiết, cuối đường cắt Tốc độ cắt phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: phương pháp cắt (tay hay máy), hình dạng đường cắt (thẳng hay cong) dạng cắt (thô hay tinh) Do vậy, ttốc độ cắt thường xác 149 định thựcnghiệm Trên hình 2.13 giới thiệu cách chọn tốc độ cắt hợp lý theo hình dạng vết cắt Hình 2.15.Tốc đợ hàn cắt a Thấp; b Tối ưu; c Cao 2.5 THỰC HÀNH HÀN, CẮT 2.6KIỂM TRA THỰC HÀNH Kiểm tra sản phẩm thực hành hàn người học; đánh giá kết thực hành ghi điểm.Trong q trình kiểm tra, ln ln theo dõi, uốn nắn nhắc nhở người học đảm bảo điều kiện chấp hành nghiêm ngặt nội qui an toàn 150 BÀI 3.HÀN THIẾC         Giới thiệu: Hàn thiếc có đặc điểm có nhiệt độ nóng chảy thấp, khoảng từ (90  450°C) [khoảng (200 840°F)], sử dụng việc liên kết bề mặt kim loại khác Chúng ứng dụng nhiều kỹ thuật điện, điện tử.Thơng thường, nhiệt độ nóng chảy thiếc hàn khoảng từ (180 ÷ 190°C) Thiếc hàn chứa chìhay chất trợ chảy phần lớn trường hợp thiếc hàn khơng chứa chì. Mục tiêu: - Trình bày cộng dụng đặc điểm dụng cụ, nguyên vật liệu dùng để hàn thiếc - Sử dụng bảo quản thiết bị hàn yêu cầu kỹ thuật an toàn Hàn chồng mí, hàn nối trình tự, u cầu kỹ thuật đảm bảo an toàn - Thực số công việc hàn thiếc thường gặp phạm vi nghề Cơng nghệ Ơ tơ - Chấp hành quy trình, quy phạm Thực hành Hàn Nợi dung chính: 3.1KHÁI NIỆM Hàn thiếc phương pháp dùng để nối chi tiết kim loại với nhau, thực cách cho thiếc nóng chảy điền vào khe hở hai mặt cần hàn, để thiếc nguội, bám chặt vào mặt kim loại tạo nên độ kín khít độ bền mối hàn Khi hàn thiếc, nhiệt độ nóng chảy thiếc thấp nhiệt độ nóng chảy kim loại cần hàn nên q trình hàn thiếc khơng ảnh hưởng đến lớp kim loại chỗ hàn Hàn thiếc dùng để hàn chi tiết làm từ thép, đồng hợp kim nhôm Hàn nhôm hợp kim nhôm thường khó thực bề mặt nhơm sau thường bị ơ-xy hóa khơng khí tạo nên lớp mỏng ơ-xít bề mặt khó hàn Khi hàn nhôm, bề mặt cần hàn sau làm xoa lớp thuốc hàn chất trợ dung, nung đến gần nhiệt độ hàn, chất trợ dung nóng chảy thành hoạt tính cản trở tượng ơ-xy hóa bề mặt tạo thuận lợi cho q trình hàn 3.2 PHÂN LOẠI Hàn thiếc chia thành hai loại: dùng chất hàn mềm chất hàn cứng tùy theo nhiệt độ nóng chảy kim loại 3.2.1 Chất hàn mềm (thiếc mềm) hợp kim thiếc - chì, có nhiệt độ nóng chảy (183 300 C); chất hàn mềm dùng để hàn chi tiết có độ bền mối hàn 151 không yêu cầu cao Thành phần số loại chất hàn mềm thường dùng cho bảng 3.1 Bảng 3.1.Thành phần chất hàn mềm Thành phần thiếc hàn (%) Thành phần tối đa ĂngtiPhạm vi sử dụng Thiếc Chì chất khác moan Đồng Bismut Arsen Dụng cụ gia 8990 0,1 0,15 0,08 đình Các chi tiết máy điện, 0,1 0,1 0,05 máy đo, sản 3941 1,52 phẩm đồng Phần Các sản phẩm trăm 2930 1,52 0,15 thép, kẽm, đồng, ổ trục, lại Dùng cho mối 1718 2,0 2,5 0,15 hàn có độ bền tương đối thấp Dùng cho mối 0,15 3 5 hàn có độ bền thấp 3.2.2 Chất hàn cứng hợp kim có đồng, kẽm; có nhiệt độ nóng chảy lớn 500 C, dùng để hàn đường hàn có độ bền mối hàn cao Thành phần số loại chất hàn cứng cho bảng 3.2 Bảng 3.2.Thành phần chất hàn cứng Thành phần (%) Nhiệt Tên Các loại chất khác độ T thiếc nóng Đồng Bạc Kẽm Ăngti Chì Thiếc Sắt chảy T hàn ( C) moan Chất 4050 Phần 0,1 0,5 1,5 0,5 849 hàn trăm đồng, 4549 860 kẽm lại Chất 5254 9, 710,3 0,5 830 hàn 0,5 765 4941 24,725,3 có 0,3 780 3233 69,570,5 bạc 152 Trong bảng 3.2; loại số 1, chủ yếu để hàn đồng thau, đồng thanh; loại số dùng để hàn ống sắt; loại số dùng để hàn ống nối dẫn dầu, xăng, ; loại số dùng để hàn cưa phận cần phải bóng, sáng, ; loại số dùng để hàn phận máy điện, bảo đảm tính dẫn điện Khi dùng chất hàn mềm để hàn, bề mặt hàn cần làm sạch, đặt sát nhau, lấy thuốc hàn bơi lên bề mặt, sau dùng mỏ hàn đồng nung nóng chất hàn cọ sát vào chỗ kim loại cần hàn làm chất hàn nóng chảy bám dính lên chỗ hàn Khi dùng chất hàn cứng để hàn, sau làm bề mặt cần hàn, cố định hai bề mặt cho vị trí cần hàn, bơi thuốc hàn, đặt chất hàn lên chỗ hàn tăng nhiệt (bằng đèn xì, đầu hàn hay ôxy-axêtylen, ) chất hàn chảy ra, điền kín vào chỗ cần hàn Sau hàn xong để chỗ hàn nguội dần 3.3 DỤNG CỤ, VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ DÙNG ĐỂ HÀN THIẾC 3.3.1 Dụng cụ, thiết bị dùng để hàn thiếc 3.3.1.1 Mỏ hàn Mỏ hàn dụng cụ dùng để hàn, dùng để nung nóng chỗ hàn làm cho chất hàn nóng chảy bám vào chỗ cần hàn Tùy theo cách cấp nhiệt nung nóng mỏ hàn, chia thành loại: mỏ hàn thường (nung mỏ hàn lò), mỏ hàn điện, mỏ hàn nung xăng, mỏ hàn Mỏ hàn thường (hình 3.1a) làm đồng, có hình khối, đàu vát cạnh, phần chi thépcó cán gỗ để cách nhiệt Mỏ hàn đồng thu giữ nhiệt tốt Nung nóng đầu mỏ hàn lị than lửa đạt nhiệt độ cần hàn Trong hàn, đầu mỏ hàn nguội dần nên nhiệt độ hàn khơng đều, tùy theo nhiệt độ cần hàn, kích thước mối hàn để chọn cỡ to, nhỏ đầu mỏ hàn cho thích hợp để giữ nhiệt, đảm bảo nhiệt độ hàn Mỏ hàn điện mỏ hàn gia nhiệt điện, thích hợp hàn với chất hàn mềm, bảo đảm nhiệt độ hàn (khoảng 400 C), chỗ hàn Năng suất mỏ hàn điện cao nhiều so với loại mỏ hàn thường, cải thiện điều kiện lao động người thợ Mỏ hàn điện (hình 3.1b, c) gồm đầu mỏ hàn 1, xung quanh có quấn dây mai so (điện trở) nối với nguồn điện qua dây dẫn bọc lớp cách điện thân lắp với cán gỗ Mỏ hàn (hình 3.1d) mỏ hàn dùng hỗn hợp khí ơxy-axêtylen, hỗn hợp khí cháy nung nóng chỗ hàn chất hàn, loại thường dùng để hàn với chất hàn cứng 153 a b c d Hình 3.1 Các loại mỏ hàn a Mỏ hàn thường; b, c Mỏ hàn điện,d Mỏ hàn 1- Đầu mỏ hàn; 2- Dây điện trở; 3- Lớp cách điện; 4- Thân; 5- Cán gỗ; 6- Dây dẫn 3.3.1.2 Đèn xì (đèn khị) Đèn khị dụng cụ dùng để nung nóng chỗ cần hàn làm nóng chảy chất hàn.Nhiệt độ đèn xì lên tới 1100 C Đèn xì có nhiều loại tùy theo dung tích bình chứa nhiên liệu loại nhiên liệu sử dụng (dầu hỏa, xăng cồn) Cấu tạo đèn xì (hình 3.2) gồm bình chứa nhiên liệu 1, tay cầm 6, nút 7, bơm dùng để nạp khí vào bình, đầu van để điều chỉnh lượng nhiên liệu Nhiên liệu qua ống 3, ống có lỗ để cung cấp khơng khí (ơ-xy) cho q trình đốt.Dưới ống có cốc để chứa nhiên liệu cần cho trình đốt đèn xì Hình 3.2.Đèn xì 1- Bình chứa nhiên liệu; 2- Cốc; 3- Ống phun; 4- Van; 5- Bơm; 6- Tay cầm; 7- Nút 3.3.2 Vật liệu hàn 3.3.2.1 Thiếc hàn Thiếc hàn sử dụng để tạo lien kết có tính vững bền linh kiện điện tử mạch Yêu cầu thiếc phải tạp chất 154 c) Thiếc chế tạo nhiều dạng khác nhau: Thiếc nguyên chất chế tạo dạng thanh, thiếc hợp chất chế tạo theo kiểu dây trịn, lõi rỗng,chứa nhựa thơng bên dây 3.3.2.2 Nhựa thông Nhựa thông sử dụng trình thực hàn nối để tẩy rửa sạch, làm tinh khiết cho chân linh kiện, tăng tốc độ kết dính thiếc hàn chân linh kiện u cầu nhựa thơng phải lẫn tạp chất 3.4KỸ THUẬT HÀN THIẾC 3.4.1 Khi hàn chất hàn mềm Quá trình hàn chất hàn mềm bao gồm: chuẩn bị chi tiết trước hàn, hàn gia cơng chi tiết sau hàn Vì kỹ thuật hàn thiếc chất hàn mềm cần bề mặt chi tiết trước hàn cần phải làm vết bẩn, gỉ, dầu mỡ bám lớp bề mặt Làm bề mặt dũa, đá mài, bàn chải sắt, dùng giẻ khô lau để đảm bảo chất lượng mối hàn Ký thuật hàn thiếc chất hàn mềm thực theo hai cách: hàn dùng axít khơng dùng axít Khi hàn dùng axít thuốc hàn clorua kẽm axít clo-hydric (HCL) Clorua kẽm là kẽm hịa tan axít clohydric, đơn vị kẽm kết hợp với năm đơn vị trọng lượng axít clohydric với lượng nước tương đương để làm loãng Trước hết phải pha dung dịch axít, bỏ kẽm vào dung dịch, sau kẽm hịa tan axít lấy bàn chải để bơi clorua kẽm lên chỗ cần hàn Khi hàn khơng có axít dùng thuốc hàn khơng có axít nhựa thơng, stearin, thuốc hàn bôi lên bề mặt sau làm chuẩn bị bề mặt chi tiết Khi hàn thùng đựng xăng, dầu, phải đổ xăng, dầu ra; rửa thùng, trước hàn phải đổ đầy nước vào thùng, cho tràn miệng thùngtrong thời gian định để xăng, dầu dư xăng bị đẩy khỏi thùng, tránh bị cháy nổ nung nóng lúc hàn Sau hàn xong, đợi vật hàn nguội, tiến hành loại bỏ vảy hàn thừa đường hàn, sau rửa đường hàn đem sấy khơ, dùng khí nén để thổi cho khơ 3.4.2 Hàn chất hàn cứng Chất hàn cứng sử dụng mối hàn cần bảo đảm độ bền chịu nhiệt Trước hàn, bề mặt hàn cần phải làm vết bẩn, gỉ, dầu mỡ, giống hàn chất hàn mềm Khi không hàn nữa, cần chi tiết nguội dần không khí nhiệt độ cịn khoảng 80 100 C nhúng chi tiết vào nước cho nguội hẳn.Làm nguội nâng caođộ 155 Cuối bền mối ghép giảm bớt tượng tạo xỉ bề mặt hàn làm bề mặt loại bỏ vảy hàn thừa bề mặt 3.5 AN TOÀN KHI HÀN THIẾC Khi thao tác hàn thiếc cần đảm bảo qui định an toàn lao động qui tắc vệ sinh lao động Khi dùng axít để tẩy rửa bề mặt hàn phải dùng phễu, ống hút.A-xít phải đựng bình thủy tinh, có nút đậy, đặt xa nới dễ bốc cháy khơng bị va chạm dây sứt, vỡ Khi vận chuyển bình đựng axít cần dùng sọt tre bọc bên ngồi lót rơm rạ xung quanh bình chứa axít Khi hàn thiếc, không để gần vật liệu dễ bốc lửa dễ cháy (khoảng cách an toàn với vật liệu > 5m) Người thợ thao tác phải đeo kính che mặt đề phịng chất hàn nóng chảy, bắn gây bỏng Khi dùng đèn xì, rót nhiên liệu vào đèn nguội, khơng bơm nhiều đèn cịn nóng.Sau làm việc cần tháo hết khơng khí đèn Khi dùng hàn (ơxy-axêtylen) cần điều chỉnh hỗn hợp khí hàn qui định lửa hàn phù hợp Khi dùng mỏ hàn điện cần bảo đảm mỏ hàn cách điện tốt.Người thợ hàn phải giày cao su đứng đệm cao su, hàn khơng nên để mỏ hàn q nóng 3.6THỰC HÀNH HÀN 3.6.1 Thực hành thiếc chất hàn mềm Người thợ hàn nung nóng mỏ hàn lị lửa đèn xì.Nung nóng trước hết phần thân mỏ hàn (hình 3.3a) đến nhiệt độ cần thiết.Nếu nung q nhiệt dẫn đến ơ-xy hóa bề mặt làm thiếc thừa bám đầu mỏ hàn cháy Trong trường hợp đó, phải đem mỏ hàn ngồi cho nguội, sau kẹp ê- tơ, dùng dũa làm hết vết cháy bề mặt mỏ hàn đưa vào nung nóng tiếp tục (hình 3.3b) Khi nung đạt đến nhiệt độ cần thiết, lấy mỏ hàn ra, đưa đầu mỏ hàn clorua kẽm (thuốc hàn) để làm bề mặt bị ơ-xy hóa (hình 3.3c) lấy khoảng 1 giọt thiếc (hình 3.3d), đưa đưa lại đầu mỏ hàn miếng clorua amơni (hình 3.3e) đến mỏ hàn bám dàn thành lớp thiếc hàn Sau đặt mỏ hàn vào chỗ cần hàn, để lát cho bề mặt chỗ nóng lên đưa thiếc hàn vào chỗ cần hàn, dịch chuyển chậm mỏ hàn, lúc thiếc hàn chảy điền kín khe hở bề mặt tạo thành đường hàn (hình 3.3g) Nếu thiếc hàn chưa chảy suốt đường hàn phải bơi thuốc hàn thêm lần vào chỗ khuyết tật hàn lại 156 a b c d e g Hình 3.3.Hàn chất hàn mềm Nung mỏ hàn; b Làm sửa lại đầu mỏ hàn nhiệt; c Làm mỏ hàn nhúng vào clorua kẽm; d Dùng mỏ hàn để lấy thiếc; e Đưa mỏ hàn vào miếng clorua amôni; g Chuyển động mỏ hàn hàn 3.6.2 Thực hành hàn chất hàn cứng Làm vết bẩn, gỉ, dầu mỡ, bề mặt vật hàn (hình 3.4a), sau bơi thuốc hàn (hàn the) lên bề mặt nơi cần hàn (hình 3.4b), đặt chất hàn (một miếng đồng lá) vào chỗ nối, dùng lót dây thép cố định hai chi tiết vị trí cần hàn (hình 3.4c) bơi thêm lớp thuốc hàn lên chỗ cần hàn Dùng đèn xì đầu hàn (ơxy-axêtylen) để gia nhiệt cho vị trí cần hàn (hình 3.4d).Khi tăng nhiệt, thuốc hàn (hàn the) nóng chảy ra, sau chất hàn cứng chảy bám bề mặt cần hàn.Khi tắt lửa đầu hàn, chi tiết nguội dần khơng khí nhiệt độ cịn khoảng 80 100 C nhúng vào nước cho nguội hẳn.Làm nguội nâng cao độ bền mối ghép giảm bớt tượng tạo xỉ bề mặt hàn.Cuối làm bề mặt loại bỏ vảy hàn thừa bề mặt. 157 a b c d Hình 3.4.Hàn chất hàn cứng e) Hàn nối trục; b Phủ lớp thuốc hàn lên chỗ hàn; c Nối hai chi tiết vị trí cần hàn lót dây thép; d Nung nóng chi tiết mỏ hàn 3.7 KIỂM TRA THỰC HÀNH Kiểm tra sản phẩm thực hành hàn người học; đánh giá kết thực hành ghi điểm.Trong trình kiểm tra, ln ln theo dõi, uốn nắn nhắc nhở người học đảm bảo điều kiện chấp hành nghiêm ngặt nội qui an toàn 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình mơ đun Thực hành nguội Tổng cục dạy nghề ban hành Kỹ thuật nguội- Phí Trọng Hảo, Nguyễn Thanh Mai- NXBGD Giáo trình nghề gị- NXBLĐ Dụng cụ xưởng- NXBGTVT_2003 Cơ sở kỹ thuật khí- NBXD_2001 Hướng dẫn dạy nghề nguội-NXBCNKT_2000 128 159

Ngày đăng: 16/12/2023, 12:10

w