Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
55,13 KB
Nội dung
Trường: THCS Tổ: Khoa học Họ tên giáo viên: Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 1: PHÁT TRIỂN BẢN THÂN (Bộ sách Cánh Diều) Thời gian thực hiện: (tối thiểu tiết) Tháng 9: Loại hình HĐTN, HN: Sinh hoạt GD theo chủ đề I Mục tiêu Năng lực * Năng lực đặc thù: Năng lực thích ứng với sống (Biết nét đặc trưng tính cách thân, biết thay đổi cảm xúc thân điều chỉnh cảm xúc cho phù hợp với hoàn cảnh) Phẩm chất - Trách nhiệm: HS có ý thức tìm hiểu tính cách thân Biết cách kiểm soát cảm xúc cá nhân - Chăm chỉ: Rèn luyện việc điều chỉnh cảm xúc cá nhân theo hướng tích cực Rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị - Tranh ảnh, video thi, tình - Máy tính , máy chiếu - Phiếu học tập, giấy A0, giấy nhớ, nam châm (nếu có) Học liệu https://youtu.be/gi4sC1HHjW4 III Tiến trình dạy học Ghi (nếu cần) Tiết Nội dung (PPDH, KT, thiết bị, phòng học, CNTT….) Hoạt động 1: Mở đầu (10’) PP: Thuyết trình kết hợp hỏi đáp - KT đặt câu hỏi - Máy tính, máy chiếu (TV) - Loa Hoạt động 2: Hình thành kiến thức PP: Giải vấn đề (Tiết 1: 35’) Nhận diện nét Hỏi đáp, Thảo luận nhóm, Trị tính cách đặc trưng thân chơi thay đổi cảm xúc thân KT: Đặt câu hỏi, chia nhóm Nhiệm vụ 1: Nhận diện nét tính TB: Giấy nhớ, PHT, Giấy A0, cách đặc trưng thân Tranh ảnh Nhiệm vụ 2: Nhận diện thay đổi cảm - Máy tính, máy chiếu (TV) xúc thân * Dặn dò PP: Thuyết trình; Giải vấn đề; Hỏi đáp; Thảo luận; Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Trị chơi, Đóng vai (tiếp theo) (Tiết 2: 45’) ĐIỀU CHỈNH KT: Đặt câu hỏi, chia nhóm, CẢM XÚC CỦA BẢN THÂN TB: Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu cách điều chỉnh - Máy tính, máy chiếu (TV); cảm xúc thân Loa Nhiệm vụ 2: Luyện tập cách điều chỉnh cảm xúc củ thân HL: https://youtu.be/gi4sC1HHjW * Dặn dị Hoạt động 2: Hình thành kiến thức PP: Giải vấn đề (tiếp) Thảo luận nhóm nhỏ, nhóm TIẾT 3: TRANH BIỆN BẢO VỆ lớn; Hỏi đáp, Câu hỏi gợi mở QUAN ĐIỂM BẢN THÂN (45’) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu cách tranh biện KT: Đặt câu hỏi, chia nhóm, Nhiệm vụ 2: Nhận diện khả tranh TB: luận thân - Máy tính, máy chiếu (TV); Nhiệm vụ 3: Luyện tập tranh biện Loa * Dặn dị Hoạt động 2: Hình thành kiến thức PP: Giải vấn đề TIẾT 4: THƯƠNG THUYẾT BẢO VỆ Thảo luận nhóm nhỏ, nhóm QUAN ĐIỂM CỦA BẢN THÂN (30P) lớn; Hỏi đáp, Câu hỏi gợi mở Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu cách thương Diễn kịch thuyết KT: Đặt câu hỏi, chia nhóm, Nhiệm vụ 2: Nhận diện khả thương TB: thuyết thân - Máy tính, máy chiếu (TV); Nhiệm vụ 3: Rèn luyện khả thương Loa thuyết Hoạt động 3: Luyện tập (7P) Hoạt động 4: Vận dụng(5P) Dặn dị: 3P A TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC (GV chọn bảng bảng 2) Hoạt động học Mục tiêu Nội dung - Hình thức giáo dục - Thời gian (Mã hoá YCCĐ STT) hoạt động PPGD Phương án đánh giá Phương pháp Công cụ (của HS) Phương án ứng dụng CNTT - Dạng học liệu số - Phần mềm tổ chức giáo dục - Thiết bị cơng nghệ Hoạt động Tạo Trị Thuyế Hỏi Câu -Phần mềm: hứng thú chơi Khởi động cho HS 8’ t trình đáp kết hợp hỏi đáp hỏi Hoạt động Tiết NV 1: Hình Nhận thành kiến diện thức- kĩ nét tính cách đặc trưng thân - Nhận diện nét tính cách đặc trưng thân Giải Hỏi đáp vấn đề Câu hỏi -Học liệu số dùng: Giấy nhớ -Phần Powerpoint NV2: Nhận diện thay đổi cảm xúc thân - Nhận diện thay đổi cảm xúc thân Giải Hỏi đáp vấn đề Tiết Biết cách Thuyế t trình Hỏi đáp Powerpoint, -Thiết bị cơng nghệ: Máy tính, máy chiếu, loa mềm: -Thiết bị cơng nghệ: Máy tính, máy chiếu Hỏi đáp Thảo luận nhóm Câu hỏi Máy tính, máy chiếu Phiếu học tập Giấy A0 Hỏi đáp Câu hỏi -Học liệu số dùng: Video Hơn NV1: Tìm hiểu cách điều chỉnh cảm xúc thân điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực Giải vấn đề năm cõng bạn đến trường Hỏi đáp https:// www.youtube.com/ watch? v=OhdGKC-LzbA Nguồn: tin tức vtv 24 Việc tử tế -Phần mềm: Powerpoint, video editor; online-videocutter.com (Cắt video trực tuyến) -Thiết bị cơng nghệ: Máy tính, máy chiếu, loa NV 2: Luyện tập điều chỉnh cảm xúc thân Biết cách điều chỉnh cảm xúc thân số tình cụ thể Giải Hỏi đáp vấn đề Thảo Hỏi luận đáp Thảo luận Câu hỏi Giấy A0 Máy tính, máy chiếu Tiết Biết cách NV1: Tìm hiểu tranh biện cách đạt tranh hiệu biện Giải Hỏi đáp vấn đề Thảo Thảo luận luận nhóm nhỏ, nhóm lớn Câu hỏi -Học liệu số dùng: Giấy A0 Video bạo lực học đường https:// www.youtube.com/ watch? v=feglNUA6UgA - Nguồn: Dự án tăng cường dịch vụ bảo vệ trẻ em trường học phường thuộc quận Thanh Xuân Hà Nội -Phần mềm: Powerpoint, video editor; online-videocutter.com (Cắt video trực tuyến) NV2: Nhận diện khả tranh biện thân Biết khả tranh biện Giải Hỏi đáp vấn đề Thảo Thảo luận luận Câu hỏi Giấy A0 Học liệu số dùng: video Nói khơng với bạo lực học đường https:// www.youtube.com/ watch? v=A5jbVXGiBTM - Nguồn: Zuzukids Luật sư nhí tập (Nói khơng với bạo lực học đường) -Phần mềm: Powerpoint, video editor; online-videocutter.com (Cắt video trực tuyến) NV3: Luyện tập tranh biện Rèn kĩ Giải tranh vấn đề biện số tình cụ thể Tiết Hỏi đáp Máy tính, máy chiếu Câu hỏi Máy tính, máy chiếu Câu hỏi Máy tính, máy chiếu Thảo luận Biết cách NV1: Tìm hiểu thương cách thuyết có hiệu thương thuyết Giải Hỏi đáp vấn đề Thảo luận Thảo NV2: Giải Hỏi đáp vấn đề Thảo luận Thảo Biết Nhận diện khả khả năng thương thương thuyết thuyết thân Câu hỏi luận luận NV3:Rèn luyện khả thương thuyết Rèn kỹ thương thuyết số tình cụ thể Hoạt động Vận dụng Thực kiến hành thức, 10’ kinh nghiệm để đề xuất cách giải tình cách phù hợp Thực hành làm tập tình NV4 Cùng xây dựng trường học an toàn Hoạt động 4: Giải Hỏi đáp vấn đề Thảo luận Thảo luận Thảo luận đóng vai PP: Câu hỏi gợi mở Câu hỏi Máy tính, máy chiếu Diễn kịch Điểm số Giải vấn đề Than -Học liệu số g dùng: Video tự quay điểm phiên họp bàn trịn với chủ đề Vì trường học an tồn -Phần Powerpoint Thảo luận nhóm mềm: -Thiết bị cơng nghệ: Máy tính, máy chiếu, bảng thơng minh, máy quay Đóng vai Diễn đàn GV Rèn Phươn Tình yêu luyện kĩ g pháp cầu giải tương thực Câu hỏi Máy tính, máy chiếu Vận dụng 5’ mâu thuẫn với bạn cách thiện chí, phù hợp với bối cảnh xảy tình hướng tác hỏi hành dẫn đáp sau HS Giải học thực hoạt vấn đề động sau học: B CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Mở đầu (8’) a Mục tiêu: Hứng thú với chủ đề, hiểu cần thiết chủ đề bân thân rõ việc cần làm chủ đề để đạt mục tiêu b Nội dung: Cho HS quan sát hình ảnh thi truyền hình thi diễn nhà trường c Sản phẩm: Thái độ HS chủ đề môn học d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nêu lại trương trình truyền hình, hoạt động trường mà em xem vi deo ? Mọi người tham gia thi, hoạt động nhằm mục đích gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, tham gia hoạt động theo nhóm Bước 3: Báo cáo kết học tập thảo luận HS báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV dẫn dắt học sinh tìm hiểu vào nội dung Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (109’) Tiết (35’) Nhận diện nét tính cách đặc trưng thân a Mục tiêu: Nhận diện nét tính cách đặc trung thân b Nội dung: - Nhận diện nét tính cách đặc trung thân - Nhận diện điểm mạnh tính cách thân tìm cách phát huy điểm mạnh c Sản phẩm: Biết tính cách đặc trưng thân Biết phát huy tính cách tốt d Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Cho HS chơi trò chơi “Kịch câm” Lớp trưởng điều hành trò chơi Gọi HS lên tham gia chơi Mỗi HS chọn mảnh giấy có ghi nét tính cách Các em suy nghĩ thể tích cách ngơn ngữ thể Các từ khoá: - Cẩn thận - Bừa bãi, cẩu thả - Vui vẻ, thân thiện - Nhút nhát Thời gian: (6’) ? Chia sẻ tính cách trội thân - Làm việc cá nhân độc lập giấy nhớ Thực nhiệm vụ học tập 10 HS tham gia trò chơi +1 HS tổ lên bảng dùng ngôn ngữ thể để biểu diễn từ khoá Các HS khác tổ đoán từ + HS làm việc cá nhân độc lập giấy nhớ Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS tham gia trị chơi - HS dính giấy nhớ lên bảng, HS khác đọc tham khảo bạn Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức Một số điểm mạnh tính cách: Thân thiện, trung thực, siêng năng, chu đáo, cẩn thận,… Một số điểm yếu tính cách: Lười biếng, nhút nhát, cẩu thả, nóng giận, ích kỷ, lạnh lùng, kiêu căng, thô lỗ, khoe khoang,… Nhận diện thay đổi cảm xúc thân a Mục tiêu: Nhận biết thay đổi cảm xúc thân b Nội dung: Nhận diện cảm xúc thân hoàn cảnh c Sản phẩm: Nhận diện thay đổi cảm xúc thể d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Chỉ thay đổi cảm xúc tình SGK Làm việc nhóm bàn (3P) ? Qua tình em thấy có thay đổi cảm xúc người Lâm Linh Sự thay đổi cảm xúc có diễn thường xuyên sống không ? * Chia sẻ tình làm thay đổi cảm xúc thân theo gợi ý + Khi em nhận tin vui 11 + Khi em có nỗi buồn +Khi em đồng cảm với hồn cảnh khó khăn,… Thực nhiệm vụ học tập + HS thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi hai tình +HS làm việc cá nhân để chia sẻ tình thay đổi cảm xúc thân theo gọi ý Báo cáo kết hoạt động thảo luận + Gọi vài nhóm báo cáo KQ + Gọi HS chia sẻ tình Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức TIẾT 2: ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC BẢN THÂN(35’) 1.Tìm hiểu cách điều chỉnh cảm xúc thân a Mục tiêu: HS tìm hiểu cách điều chỉnh cảm xúc thân cho phù hợp đạt hiệu b Nội dung: Sử dụng cách điều chỉnh cảm xúc thân để điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực c Sản phẩm: Hình thành cảm xúc tích cực người d Tổ chức thực Chuyển giao nhiệm vụ học tập Cho HS xem đoạn Video với việc hai người lại có hai cách điều chỉnh cảm xúc trái ngược kết thu tình ? Em có suy nghĩ cách điều chỉnh cảm xúc hai bạn đoạn video vừa xem? ? Việc điều chỉnh cảm xúc có ảnh hưởng đến thân Cho HS trả lời câu hỏi sách giáo khoa trang 20 HS làm việc theo nhóm 12 Thực nhiệm vụ học tập + Xem video chia sẻ cảm nhận + Nêu tác động việc điều chỉnh cảm xúc đến thân người + HS làm việc nhóm bàn để xử lý tình hống Báo cáo kết hoạt động thảo luận Chia sẻ suy nghĩ Nêu tác động việc điều chỉnh cảm xúc đến thân người Nêu cách điều chỉnh cảm xúc thân theo nhóm Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức: Cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực -Nhận diện tình -Nhận diện cảm xúc nảy sinh tình -Kiềm chế suy nghĩ, hành động tiêu cực cảm xúc gây -Suy nghĩ lạc qua để tìm điều tích cực để động viên thân -Chuyển sang hoạt động khác giúp tạo lượng tích cực cho thân -Chia sẻ với người mà tin tưởng Luyện tập điều chỉnh cảm xúc thân a Mục tiêu: Biết cách điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực b Nội dung: Cách điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực c Sản phẩm: Biết cách điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực d Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Đọc tình SGK/21 Làm việc nhóm lớn ? Đưa cách điều chỉnh cảm xúc cá nhân theo hướng tích cực tình 13 Thực nhiệm vụ học tập HS làm việc nhóm lớn Lớp trưởng điều hành thảo luận Chia lớp thành nhóm thảo luận tình SGK/ 21 ? Đưa cách điều chỉnh cảm xúc cá nhân theo hướng tích cực tình Tình 1: Em xin bạn thêm chút thời gian cố gắng hoàn thành nhiệm vụ giao, nhờ bạn giúp đỡ để hồn thành nốt cơng việc Tình 2: Em giải thích lại với bố khơng buồn việc Tình 3: Em vui ve, cố gắng học tập, chứng minh cho bạn thấy học tốt Tình 4: Em tìm hiểu nguyên nhân bạn khơng báo trước, hỏi rõ bạn, không nên tức giận Báo cáo kết hoạt động thảo luận Lớp trưởng điều hành thảo luận Đại diện nhóm báo cáo kết Các nhóm khác nhận xét bổ xung đưa cách xử lý khác Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức đưa thông điệp Nhận diện nét tính cách đặc trưng thân giúp em lựa chọn hoạt động phù hợp tương tác tốt với người Rèn luyện khả điều chỉnh cảm xúc thân giúp em ngày tự chủ sống TIẾT 3: TRANH BIỆN BẢO VỆ QUAN ĐIỂM CỦA BẢN THÂN(39’) Tìm hiểu cách tranh biện a Mục tiêu: HS biết cách để tranh biện đạt hiệu 14 b Nội dung: Chỉ đặc điểm cần có để q trình tranh biện đạt hiệu c Sản phẩm: Biết cách để tranh biện đạt hiệu d Tổ chức thực hiện: 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV đưa ví dụ SGK /22 Thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi ? Tìm hiểu đưa cách tranh biện đạt hiệu Thực nhiệm vụ học tập + Thảo luận nhóm đơi + Chỉ cách tranh biện đạt hiệu Báo cáo kết hoạt động thảo luận HS nhóm đại diện trả lời Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức Cách tranh biện đạt hiệu quả: + Đưa luận điểm ủng hộ hay phản đối +Phân tích, lập luận có chứng +Kết luận quan điểm thân +Trong tranh biện nên: Kiềm chế cảm xúc bày tỏ quan điểm Lắng nghe, nhìn nhận vấn đề theo hướng khách quan Tránh làm tổn thương người khác, tránh gây đoàn kết Nhận diện khả tranh biện thân 15 a Mục tiêu: Nhận diện khả tranh biện thân b Nội dung: Tìm hiểu khả tranh biện thân c Sản phẩm: Chỉ khả tranh biện thân d Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Cho HS đọc nghiên cứu nội dung sách giáo khoa để nhận diện khả tranh biện cách xác định mức độ xuất biểu tham gia tranh biện phiếu học tập Các biểu tham gia tranh biện Mức độ xuất ( Luôn luôn, đôi khi, Không bao giờ) Đưa luận điểm ủng hộ hay phản đối phù hợp Phân tích, liên kết chứng lập luận; Đưa kết luận quan điểm thân; Biết lắng nghe ý kiến người khác; Sử dụng ngôn từ văn minh, lịch sự; Biết kiềm chế cảm xúc HS làm việc cá nhân độc lập Thực nhiệm vụ học tập + Làm việc cá nhân + Nhận diện khả tranh biện Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Chiếu vài phiếu học tập cá nhân Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức Luyện tập tranh biện a Mục tiêu: Thực hành tranh biện bảo vệ quan điểm thân b Nội dung: Xử lý tình sách giáo khoa trang 23 16 c Sản phẩm: HS chuẩn bị luận điểm để bảo vệ quan điểm nhóm d Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Tổ trưởng điều hành thảo luận Giao nhiệm vụ thành viên nhà chuẩn bị luận điểm để trình bầy trước lớp ? Các nhóm nhận xét, góp ý cách tranh biện đội Lớp trưởng điều hành tranh biện Các nhóm lên Tranh biện Tổ 1: Nội dung tranh biện: “ Tất HS cần phải làm việc nhà ngày” Tổ 2: Nội dung tranh biện : “ Cần có nhiều tập nhà” Tổ 3: Nội dung tranh biện : “ Học sinh không nên sử dụng điện thoại trường học” Thực nhiệm vụ học tập Mỗi tổ chia thành đội: Đội 1: Ủng hộ; Đội 2: Phản đối Các đội chuẩn bị luận điểm đội để tranh biện Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Các đội tranh biện - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét TIẾT 4: THƯƠNG THUYẾT BẢO VỆ QUAN ĐIỂM CỦA BẢN THÂN(39’) Tìm hiểu cách thương thuyết a Mục tiêu: HS biết cách để thương thuyết đạt hiệu 17 b Nội dung: Chỉ đặc điểm cần có để q trình thương thuyết đạt hiệu c Sản phẩm: Biết cách để thương thuyết đạt hiệu d Tổ chức thực hiện: 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV đưa ví dụ SGK /24 Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ? Tìm hiểu đưa cách thương thuyết đạt hiệu Thực nhiệm vụ học tập + Thảo luận nhóm + Chỉ cách thương thuyết đạt hiệu Báo cáo kết hoạt động thảo luận Đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + Tìm hiểu mong muốn đối tượng thương thuyết +Đưa đề xuất thân; +Thuyết phục đối tác hợp lý đề xuất; +Đề nghị đồng thuận, cam kết; +Lưu ý thương thuyết: Xác định trì mục tiêu thương thuyết thân; Tuân thủ nguyên tắc hai bên có lợi; Giữ thái độ tích cực, tơn trọng đối phương; Nhận diện khả thương thuyết thân a Mục tiêu: Nhận diện khả thương thuyết bảo vệ quan điểm thân 18 b Nội dung: Tìm hiểu khả thương thuyết thân c Sản phẩm: Chỉ khả thương thuyết thân d Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Cho HS đọc nghiên cứu nội dung sách giáo khoa để nhận diện khả thương thuyết cách xác định mức độ xuất biểu tham gia thương thuyết phiếu học tập Các biểu tham gia thương Mức độ xuất ( Luôn luôn, đôi thuyết khi, Không bao giờ) Xác định mục tiêu thương thuyết thân; Hiểu mong muốn người khác thương thuyết; Nêu đề xuất thân; Thuyết phục đối tác hợp lí phương án mà đề xuất; Thống với đối tác phương án cuối mà hai bên chấp nhận HS làm việc cá nhân độc lập Thực nhiệm vụ học tập + Làm việc cá nhân + Nhận diện khả thương thuyết Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Chiếu vài phiếu học tập cá nhân Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức Rèn luyện khả thương thuyết a Mục tiêu: Thực hành thương thuyết bảo vệ quan điểm thân 19 b Nội dung: Xử lý tình sách giáo khoa trang 25 c Sản phẩm: HS diễn kịch xử lý tình thương thuyết bảo vệ quan điểm thân d Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Tổ trưởng điều hành thảo luận Giao nhiệm vụ thành viên nhà viết kịch bản, phân vai luyện tập để diễn trước lớp ? Các nhóm nhận xét, góp ý cách xử lý tình nhóm bạn Lớp trưởng điều hành thảo luận Các nhóm diễn để xử lý tình Thực nhiệm vụ học tập ? Các nhóm nhận xét, góp ý cách xử lý tình nhóm bạn Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Các đội diễn kịch - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét Tài liệu chia sẻ Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com Một sản phẩm cộng đồng facebook Thư Viện VnTeach.Com https://www.facebook.com/groups/vnteach/ https://www.facebook.com/groups/thuvienvnteach/ Hoạt động 3: Luyện tập (10’) a Mục tiêu: Tiếp tục rèn luyện số kĩ học chủ đề b Nội dung: Đưa số nội dung tranh biện, c Sản phẩm: HS vẽ trang trí thể khuân mặt với cảm xúc khác nhau( buồn, vui, hạnh phúc, hãnh diện, lo lắng, sợ sệt….) 20