Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM DỰ CUỘC THI “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” CẤP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NĂM HỌC 2020-2021 TÊN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ SONG PHƯƠNG ĐẾN DỊNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO VIỆT NAM LĨNH VỰC: Kinh Doanh Quốc Tế CHUYÊN NGÀNH: Kinh Doanh Quốc Tế Hà Nội, 01 Tháng 06 Năm 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014129181541000000 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM DỰ CUỘC THI “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” CẤP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NĂM HỌC 2020-2021 TÊN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ SONG PHƯƠNG ĐẾN DÒNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO VIỆT NAM Nhóm sinh viên thực hiện: Trương Ngọc Cung Như – K20KDQTD – 20A40450097 Nguyễn Thị Minh Anh – K20KDQTA – 20A4050030 Đinh Thị Hương Giang – K20KDQTD – 20A4050094 Giáo viên hướng dẫn: TS Mai Hương Giang – Giảng viên Khoa Kinh doanh Quốc tế Hà Nội, 01 Tháng 06 Năm 2021 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Thông tin chung: Tên đề tài: “TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ SONG PHƯƠNG ĐẾN DÒNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM” Sinh viên thực hiện: Sinh viên thực Trương Như Ngọc Lớp Cung K20KDQTD Khoa Năm thứ Số năm đào tạo Kinh doanh Quốc tế 4 Nguyễn Thị Minh Anh K20KDQTG Kinh doanh Quốc tế 4 Đinh Thị Hương Giang K20KDQTD Kinh doanh Quốc tế 4 Người hướng dẫn: TS Mai Hương Giang – Giảng viên Khoa Kinh doanh Quốc tế Mục tiêu đề tài: Mục tiêu nghiên cứu tập trung làm rõ vấn đề sau: - Cơ sở lý luận Hiệp định đầu tư song phương (BITs) dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) - Thực trạng tác động Hiệp định đầu tư song phương (BITs) đến dịng vốn FDI thơng qua sở lý thuyết mơ hình trọng lực - Các giải pháp nhằm thúc đẩy dòng vốn FDI thông qua Hiệp định đầu tư song phương (BITs) Tính sáng tạo: Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu xem xét hệ thống tồn diện mối quan hệ Hiệp định song phương đến dịng vốn FDI vào Việt Nam Nhóm nghiên cứu sử dụng mơ hình Trọng lực (Gravity model) phương pháp nghiên cứu dựa hai kỹ thuật (Random Effect Fixed Effect) với sở liệu dạng Bảng nhằm phân tích cụ thể tác động việc ký kết Hiệp định song phương đến dòng vốn FDI vào Việt Nam Bên cạnh đó, việc xem xét tác động BITs đến FDI dựa liệu lớn mà nhóm tác giả thu thập khoảng thời gian 13 năm từ 2007 đến 2019, khoảng thời gian số lượng BITs ký kết thực thi tăng lên rõ rệt sau Việt Nam gia nhập WTO Hơn nữa, kết nghiên cứu dựa số liệu cập nhật giúp đưa giải pháp khuyến nghị kịp thời phù hợp với bối cảnh tai Một điểm đề tài nghiên cứu có xem xét đến tác động biến phản ánh “chất lượng thể chế” phần phân tích mơ hình Biến “chất lượng thể chế” phản ánh thông qua năm nhân tố: Sự ổn định trị trật tự xã hội, Chất lượng quy định, Kiểm soát tham nhũng, Hiệu phủ Hiệu văn pháp quy Kết nghiên cứu Một là, có nhìn tổng quan sở lý thuyết BITs tác động đến dòng vốn FDI bao gồm đặc điểm mối quan hệ BITs FDI Từ đó, tìm hiểu phân tích điểm đề tài Hai là, thực trạng tác động BITs tới FDI diễn Việt Nam, từ đưa đánh giá, phân tích giai đoạn 2007 – 2019 Nhóm tác giả xây dựng mơ hình để đưa nhân tố tác động đến dòng vốn FDI Khi sâu vào nhân tố này, nhóm tác giả đưa nhân tố ảnh hưởng tích cực tạo nhiều hội cho phát triển kinh tế Việt Nam (số lượng Hiệp định song phương ký kết, quy mô thị trường GDP, độ mở kinh tế) Song, bên cạnh đưa nhân tố ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định kinh tế vĩ mô (tỷ giá hối đối, lạm phát) làm kìm hãm tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Việt Nam Ngoài ra, để kiểm tra mức độ xác ổn định sử dụng mơ hình trọng lực (Gravity model), nhóm nghiên cứu đưa vào số kiểm định Breusch-Pagan Lagrange multiplier hai kỹ thuật Ảnh hưởng Ngẫu nhiên Ước lượng bình phương nhỏ nhất, kiểm định Hausman hai kỹ thuật ảnh hưởng Ngẫu nhiên ảnh hưởng Cố định Hơn nữa, điểm xem xét đến tác động biến phản ánh “chất lượng thể chế” phần phân tích mơ hình Từ đó, ta thấy tầm quan trọng vai trò chất lượng thể chế việc thu hút dòng vốn FDI Ba là, sở lí luận trên, nhóm tác giả đưa giải pháp, khuyến nghị nhằm thúc đẩy việc ký kết BITs dòng vốn FDI để đạt hiệu tích cực Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài Nguồn vốn FDI đóng vai trị quan trọng quốc gia phát triển, điển hình Việt Nam Việt Nam coi FDI động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Do đó, Việt Nam ln cố gắng thúc đẩy dịng vốn đầu tư nhiều cách khác Việc thúc đẩy FDI theo hướng đẩy mạnh thu hút BITs, định hướng kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi kết hợp thành phần kinh tế khác để tạo lâu dài bền vững yếu tố quan trọng nhiệm vụ chiến lược việc phát triển Việt Nam Hơn nữa, từ kết nghiên cứu cho thấy BITs đảm bảo tính ổn định dự đốn sách FDI nước nhận đầu tư mức cao Chính tầm quan trọng vậy, đề tài hy vọng giúp nhà nghiên cứu, nhà kinh tế học hiểu rõ mối quan hệ Hiệp định đầu tư Quốc tế song phương (BITs) vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam nhằm đưa sách hợp lý để thu hút vốn đầu tư FDI hồn thiện sách đối ngoại với quốc gia có chưa có Hiệp định BITs với Việt Nam Bên cạnh đó, nghiên cứu áp dụng đào tạo giáo dục, đặc biệt môn học liên quan đến Đầu tư nước ngồi Kinh doanh quốc tế Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có):khơng Ngày 24 tháng 05 năm 2021 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Trương Ngọc Cung Như Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Ngày tháng năm Người hướng dẫn Mai Hương Giang HỌC VIỆN NGÂN HÀNG THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN I Họ tên: Trương Ngọc Cung Như Sinh ngày: 12 tháng 10 năm 1999 Nơi sinh Thành phố Hồ Chí Minh Lớp: K20KDQTD Khoa: Kinh doanh Quốc tế Địa liên hệ: 65/101 Trần Thái Tông, phường 15, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 0947.323.076 Email: bachdu1210@gmail.com II Khóa: 20 Q TRÌNH HỌC TẬP Năm thứ Ngành học: Kinh doanh Quốc tế Khoa: Kinh doanh Quốc tế Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Năm thứ Ngành học: Kinh doanh Quốc tế Khoa: Kinh doanh Quốc tế Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Năm thứ Ngành học: Kinh doanh Quốc tế Khoa: Kinh doanh Quốc tế Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2021 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Trương Ngọc Cung Như MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài .1 Tổng quan nghiên cứu trước .3 2.1 Những nghiên cứu nước .3 2.2 Những nghiên cứu nước 2.3 Khoảng trống nghiên cứu trước .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu 6 Điểm đề tài 7 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 7.1 Ý nghĩa khoa học .7 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CÁC HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ SONG PHƯƠNG (BITS) VÀ DÒNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰ TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 1.1 Cơ sở lý thuyết Hiệp định đầu tư song phương dòng vốn đầu tư trực tiếp nước .9 1.1.1 Cơ sở lý thuyết Hiệp định đầu tư song phương 1.1.2 Cơ sở lý thuyết dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 11 1.2 Lý thuyết tác động Hiệp định đầu tư song phương đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước 15 1.2.1 Góp phần bảo hộ dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 15 1.2.2 Góp phần tự hóa dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 18 1.2.3 Đảm bảo tính minh bạch, dự đốn trước tính ổn định mơi trường pháp lý đầu tư 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG I .23 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ SONG PHƯƠNG (BITs) TỚI DÒNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀO VIỆT NAM 24 2.1 Thực trạng tình hình tham gia Hiệp định đầu tư song phương Việt Nam 24 2.1.1 Thực trạng tình hình ký kết Hiệp định đầu tư song phương Việt Nam 24 2.1.2 Các yếu tố kinh tế Việt Nam thu hút Hiệp định đầu tư song phương 26 2.2 Thực trạng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam .27 2.2.1 Giai đoạn 1991 – 2006 28 2.2.2 Giai đoạn 2007 – 2019 28 2.3 Đánh giá tác động Hiệp định đầu tư quốc tế song phương đến dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam 30 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu 31 2.3.2 Số liệu nghiên cứu 41 2.3.3 Kết mơ hình sở 46 2.3.4 Kết luận mơ hình 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG II .59 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ THÚC ĐẨY DÒNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI (FDI) THƠNG QUA CÁC HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ SONG PHƯƠNG (BITs) 60 3.1 Định hướng thúc đẩy dòng vốn đầu tư trực tiếp nước 60 3.2 Cơ hội thách thức Hiệp định đầu tư song phương Việt Nam60 3.2.1 Cơ hội Hiệp định đầu tư song phương Việt Nam 60 3.2.2 Thách thức Hiệp định đầu tư song phương Việt Nam 61 3.3 Giải pháp thúc đẩy dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam thông qua Hiệp định đầu tư quốc tế song phương 63 3.4 Khuyến nghị 64 3.4.1 Khuyến nghị với Chính phủ 64 3.4.2 Khuyến nghị với Bộ ban ngành 65 3.4.3 Khuyến nghị với doanh nghiệp .66 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 67 KẾT LUẬN CHUNG 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 Tiếng Anh 70 Tiếng Việt 75 Website 75 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ MƠ HÌNH STT Bảng 2.1 Hình 2.1 Bảng 2.2 Tên mơ hình bảng biểu Trang Danh sách quốc gia có BITs với Việt Nam 25 Tình hình thu hút vốn FDI qua năm 29 Mô tả biến kỳ vọng dấu 36 Bảng Kết kiểm định Hausman hai kỹ thuật ảnh hưởng Ngẫu 2.3 nhiên ảnh hưởng Cố định Bảng Kết kiểm định Breusch - Pagan Lagrange multiplier (LM) (Ảnh 2.4 hưởng Ngẫu nhiên so với Ước lượng bình phương nhỏ nhất) Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 40 40 Thống kê mô tả biến sử dụng nghiên cứu 42 Kết sở cho FDI 47 Kết cho FDI có kiểm sốt Độ mở kinh tế 49 Kết ước lượng có kiểm sốt biến vĩ mơ 51 Kết ước lượng có kiểm soát biến sở hạ tầng 53 Kết ước lượng có kiểm sốt biến thể chế 55 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BIT/BITs Bilateral Investment Treaties – Hiệp định đầu tư song phương BFTA Bilateral Free Trade Agreement – Hiệp định tự thương mại song phương EU European Union – Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment – Đầu tư trực tiếp nước FE Fixed Effect – Ảnh hưởng Cố định GATS General Agreement on Trade in Services – Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ GDP Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm nội địa IIA/IIAs International Investment Agreements – Hiệp định đầu tư quốc tế IMF International Monetary Fund – Quỹ Tiền tệ Quốc tế IPR Intellectual property rights – Quyền sở hữu trí tuệ M&A Mergers & Acquisitions – Sáp nhập Mua lại MFN Most Favoured Nation – Tối huệ quốc MNC Multinational Corporation – Công ty đa quốc gia MIGA NAFTA RE Multilateral Investment Guarantee Agency – Tổ chức bảo lãnh đầu tư đa phương North American Free Trade Agreement – Hiệp định Mậu dịch Tự Bắc Mỹ Random Effect – Ảnh hưởng Ngẫu nhiên