1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về quản lý tiền ảo ở việt nam

97 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TIỀN ẢO Ở VIỆT NAM MÃ SỐ: DTHV.42/2021 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS NGUYỄN THÁI HÀ HÀ NỘI – 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014127123311000000 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2021 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TIỀN ẢO Ở VIỆT NAM MÃ SỐ: DTHV.42/2021 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thái Hà Thư ký đề tài: TS Phan Đăng Hải Thành viên tham gia: ThS Nguyễn Phương Thảo (1991) ThS Nguyễn Kim Anh Nguyễn Trọng Hiếu HÀ NỘI – 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Học hàm, học vị Họ tên TS Nguyễn Thái Hà Vai trò Chủ nhiệm đề tài Chức vụ, Đơn vị công tác Trưởng Khoa Luật, Học viện Ngân hàng TS Phan Đăng Hải Thư ký đề tài Phó Trưởng Bộ môn Pháp luật Kinh tế - Khoa Luật, Học viện Ngân hàng ThS Nguyễn Phương Thành viên Thảo (1991) ThS Nguyễn Kim Học viện Ngân hàng Thành viên Anh Nguyễn Trọng Hiếu Giảng viên Khoa Luật, Giảng viên Khoa Luật, Học viện Ngân hàng Thành viên Chuyên viên pháp chế, Ngân hàng Agribank MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIỀN ẢO VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TIỀN ẢO 1.1 Những vấn đề lý luận tiền ảo 1.1.1 Khái niệm tiền ảo 1.1.1.1 Định nghĩa tiền ảo 1.1.1.2 Đặc điểm tiền ảo 1.1.1.3 Phân loại tiền ảo 1.1.2 Phân biệt tiền ảo với tiền điện tử, tiền kỹ thuật số, tiền mã hóa 10 1.1.3 Ưu nhược điểm tiền ảo 14 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật quản lý tiền ảo 17 1.2.1 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật vấn đề quản lý tiền ảo 17 1.2.2 Các nội dung điều chỉnh pháp luật quản lý tiền ảo 19 1.2.3 Quan điểm quốc gia việc điều chỉnh pháp luật quản lý tiền ảo 20 1.2.4 Pháp luật quản lý tiền ảo số quốc gia giới học kinh nghiệm Việt Nam 24 1.2.4.1 Quản lý tiền ảo Mỹ 24 1.2.4.2 Quản lý tiền ảo Nhật Bản 25 1.2.4.3 Quản lý tiền ảo Thái Lan 28 1.2.4.4 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TIỀN ẢO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 33 2.1 Thực trạng quy định pháp luật liên quan đến tiền ảo Việt Nam 33 2.1.1 Các quy định tính chất pháp lý tiền ảo 34 2.1.2 Các quy định giao dịch liên quan đến tiền ảo 40 2.1.3 Các quy định thuế liên quan đến tiền ảo 43 2.1.4 Các quy định xử lý vi phạm liên quan đến tiền ảo 45 2.2 Những tồn hoạt động liên quan đến tiền ảo việt nam 50 2.2.1 Hoạt động khai thác tiền ảo Việt Nam 51 2.2.2 Hoạt động toán tiền ảo sàn giao dịch tiền ảo Việt Nam 52 2.2.2.1 Hoạt động toán tiền ảo 52 2.2.2.2 Một số sàn giao dịch tiền ảo Việt Nam 54 2.2.3 Một số tranh chấp, vụ án xảy liên quan đến tiền ảo 56 2.2.3.1 Vụ kiện thu thuế tiền ảo Bến Tre 56 2.2.3.2 Vụ án lừa 15.000 tỷ đồng với đồng tiền ảo iFan, Pincoin 58 2.3 Đánh giá chung thực trạng pháp luật quản lý tiền ảo Việt Nam 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ TIỀN ẢO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 63 3.1 Định hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật quản lý tiền ảo Việt Nam 63 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quản lý tiền ảo Việt Nam 71 3.2.1 Quy định định tiền ảo loại tài sản 71 3.2.2 Chưa công nhận tiền ảo phương tiện toán thời gian tới 75 3.2.3 Kiểm soát giao dịch liên quan đến tiền ảo 77 3.2.4 Thu thuế hoạt động liên quan đến tiền ảo 77 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật quản lý tiền ảo việt nam 78 3.3.1 Phân cấp quản lý vấn đề liên quan đến tiền ảo 78 3.3.2 Phát triển sở hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin 80 3.3.3 Tuyên truyền, phố biến nhằm nâng cao nhận thức xã hội tiền ảo 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2008, khủng hoảng tài diễn trầm trọng Hoa Kỳ lây lan thành khủng hoảng tài giới, hàng loạt đồng tiền quốc gia rớt giá người ta niềm tin vào đồng tiền pháp định Cuối năm 2008, có tên miền Bitcoin.org đăng ký xuất tài khoản ẩn danh lấy tên Satoshi Nakamoto cho đăng viết với tên gọi “Bitcoin: A Peer-to-Peer Electronic Cash System” (Dịch: Tiền điện tử đồng đẳng) giới thiệu loại tài nguyên mạng xây dựng phát triển dựa nguyên lý mạng đồng đẳng hay gọi nguyên lý chia sẻ ngang hàng để việc chia sẻ phân máy có kết nối internet thay thơng qua máy chủ định hay tổ chức trung gian gọi bitcoin giá trị Bitcoin tăng giảm dựa tỉ lệ lượt đào (mining) Satoshi người đào khối block mà thưởng 50 bitcoin Ngày 09/01/2009, ứng dụng mã nguồn mở lần phát hành đến công chúng tiền ảo biết đến nhiều hình thành giá trị thơng qua kiện cá nhân sử dụng Bitcoin để thỏa thuận mua bánh pizza chấp nhận Dần dần, cộng đồng người dùng nhận số đặc tính bitcoin ẩn danh giao dịch xuyên biên giới nên tham gia cộng đồng đào bitcoin nhiều, chí cịn sử dụng cho giao dịch rửa tiền mua ma túy Giá trị tiền ảo lên không phanh giai đoạn 2015-2017 với đời cùa hàng loạt tiền ảo có tảng blockchain tương tự làm cho tiền ảo trở thành từ khóa tìm kiếm nhiều Google Nhiều người mong tiền ảo loại hình tiền tệ tương lai phương tiện tốn thay ưu điểm mang lại Có thể thấy, tiền ảo xuất tượng thời đại cơng nghệ số, mang lại nhiều hội đầu tư hội nghiên cứu phát triển công nghệ cho người dùng, đồng thời tạo rủi ro định Hiện nay, giới, có nhiều loại tiền ảo (trong có tiền mã hố) tạo đưa vào lưu thông Ở Việt Nam, việc giao dịch tiền ảo, đặc biệt Bitcoin diễn phổ biến có xu hướng khơng ngừng gia tăng Tuy nhiên, vấn đề nên chưa có nhiều quy định pháp luật điều chỉnh có quy định chưa nắm bắt xu hướng phát triển tiền ảo thời kì Đây một khoảng trống pháp lý lớn gây thất thuế, phí cho nhà nước, ảnh hưởng đến trình cạnh tranh đầu tư, dẫn đến nhiều hành vi vi phạm pháp luật, tranh chấp xảy Để tìm hiểu đánh giá bất cập thực trạng nội dung pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật quản lý tiền ảo, sở đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý tiền ảo Việt Nam, nhóm tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học là: “Hoàn thiện pháp luật quản lý tiền ảo Việt Nam” Tổng quan nghiên cứu Trên phạm vi giới, nghiên cứu tiền ảo nhận nhiều quan tâm học giả Một số tác phẩm tiêu biểu kể tới là: Blockchain: Ultimate Guide to Understanding Blockchain, Bitcoin, Crytocurrencies, Smart Contracts and The Future of Money tác giả Mark Gate, Understanding Bitcoin: Cryptography Engineering and Economics tác giả P Franco (2015), Bitcoin and Cryptocurrency Technologies: A Comprehensive Introduction tác giả A Narayanan (2016)… Những tác phẩm đa phần đề cập tới khía cạnh kỹ thuật kinh tế tiền ảo, đặc biệt đề cập tới tiền ảo với lợi ích, giá trị tiềm tàng, rủi ro bất lợi áp dụng vào kinh tế Nhìn chung, khía cạnh pháp lý chưa đề cập nhiều đến tác phẩm Ở Việt Nam, xây dựng hoàn thiện khung pháp lý tiền ảo đề tài mẻ chưa nhiều học giả nghiên cứu chuyên sâu Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc số lượng đề tài nghiên cứu vấn đề là nội dung phức tạp, địi hỏi hiểu biết rộng nhiều khía cạnh công nghệ, kinh tế, pháp lý Trong năm qua, số cơng trình nghiên cứu khoa học đáng lưu ý vấn đề kể tới là: “Bitcoin vấn đề đặt ra” tác giả Nguyễn Bảo Huyền (2018) Tạp chí Tài chính; viết “Tiền ảo thách thức sách tiền tệ” Lê Thị Tuấn Nghĩa Nguyễn Thanh Tùng tập trung nhiều vào việc đề cập đến vấn đề đặt Việt Nam trước phát triển Bitcoin số đồng tiền ảo tương tự giới Ở góc độ pháp lý, tác giả Trần Thị Quốc Khánh vào năm 2017 với viết “Công nhận bảo hộ tài sản nước ta – Cơ sở lý luận thực tiễn” Tạp chí Nhà nước Pháp luật; viết “Một số khuyến nghị hoàn thiện khung pháp lý quản lý loại tiền ảo” tác giả Nguyễn Thị Hiền (2018) Tạp chí Tài Các tác giả khẳng định tiền ảo chưa cơng nhận bảo hộ thức, nhiên thừa nhận tương lai tính phổ biến nhu cầu toán quốc tế, đồng thời kiến nghị hoàn thiện pháp luật dân để xác định quyền tài sản chế bảo hộ giao dịch liên quan đến tiền ảo xác lập Cuốn sách “Một số vấn đề pháp lý tài sản mã hóa, tiền mã hóa” Phan Chí Hiếu Nguyễn Thanh Tú (chủ biên) năm 2019 nghiên cứu chuyên sâu tiền mã hóa nhiều nội dung Nhóm tác giả phần hướng đến đưa đề xuất xây dựng hoàn thiện khung pháp lý tiền ảo Việt Nam dựa sở phân tích khía cạnh tiền ảo, kinh nghiệm quản lý tiền ảo quốc gia giới thực trạng pháp luật Việt Nam Bằng việc sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp, so sánh tác phẩm đưa đến cho độc giả nhìn đầy đủ vấn đề liên quan đến tiền ảo, đưa giải pháp chung cho việc hoàn thiện khung pháp lý tiền ảo Việt Nam giai đoạn Như vậy, bản, cơng trình nghiên cứu kể phần đóng góp nội dung quan trọng cho đề tài vấn đề lý luận liên quan đến tiền ảo đưa số kiến nghị phù hợp giai đoạn tác phẩm Trên sở kế thừa đóng góp tác phẩm này, nhóm tác giả tập trung phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam hành sở tiếp thu kinh nghiệm quốc tế để đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý tiền ảo Việt Nam giai đoạn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát đề tài phân tích đánh giá vấn đề pháp lý liên quan đến quản lý tiền ảo Việt Nam Từ đó, đề tài đặt mục tiêu cụ thể sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận tiền ảo pháp luật quản lý tiền ảo - Phân tích thực trạng sử dụng kinh doanh tiền ảo Việt Nam - Phân tích thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quản lý tiền ảo Việt Nam - Đề xuất giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật quản lý tiền ảo Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận chung liên quan đến tiền ảo, thực trạng hoạt động tiền ảo quốc gia giới, vấn đề quản lý hoạt động liên quan đến tiền ảo hệ thống pháp luật Việt Nam Cách sử dụng thuật ngữ tiền ảo phù hợp với văn pháp luật Việt Nam như: Quyết định số 1255/QĐ-TTg ngày 21/8/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án hoàn thiện khung pháp lý để quản lý, xử lý loại tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo; Chỉ thị 10/CT-TTg ngày 11/4/2018 Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tăng cường quản lý hoạt động liên quan tới Bitcoin loại tiền ảo tương tự khác.; Chỉ thị số 02/CT-NHNN ngày 13/4/2018 Thống đốc NHNNVN biện pháp tăng cường kiểm soát giao dịch, hoạt động liên quan tới tiền ảo… Phạm vi nghiên cứu: không gian Việt Nam; thời gian từ năm 2010 trở lại Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể, phù hợp với nội dung nghiên cứu như: - Phương pháp phân tích, logic, tổng hợp sử dụng toàn nội dung đề tài - Phương pháp tiếp cận hệ thống, đa ngành liên ngành khoa học xã hội nhân văn lịch sử, kinh tế, luật học - Phương pháp phân tích logic quy phạm pháp luật sử dụng để phân tích, đánh giá quy phạm pháp luật hành Việt Nam - Phương pháp lịch sử, đối chiếu, thống kê sử dụng phần đánh giá thực trạng thi hành pháp luật - Phương pháp so sánh luật học sử dụng xuyên suốt đề tài nhằm đối chiếu quy định pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật nước thơng lệ quốc tế để tìm điểm hợp lý bất cập quy định pháp luật Việt Nam - Phương pháp case study nhằm nghiên cứu trường hợp cụ thể thực trạng thực thi pháp luật Việt Nam nhằm rút điểm bất cập, từ đưa giải pháp phù hợp Kết cấu đề tài Đề tài kết cấu thành 03 chương: Chương Những vấn đề lý luận tiền ảo pháp luật quản lý tiền ảo Chương Thực trạng pháp luật quản lý tiền ảo Việt Nam Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý tiền ảo Việt Nam

Ngày đăng: 05/12/2023, 18:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w