Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN VÕ NGỌC YẾN PHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH VI XIN TRONG TIẾNG VIỆT h Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8229020 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS Võ Xuân Hào LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thân tơi, khơng có chép tài liệu, cơng trình nghiên cứu nào; dẫn chứng đƣợc sử dụng Luận văn trung thực, xác Người thực Võ Ngọc Yến Phƣơng h MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Bố cục đề tài h Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lý thuyết hội thoại 1.1.1 Khái niệm hội thoại 1.1.2 Yếu tố nội cấu trúc hội thoại 1.1.3 Sự kiện lời nói 10 1.1.4 Quan hệ liên cá nhân hội thoại 11 1.1.5 Phép lịch thể diện hội thoại 13 1.2 Lý thuyết hành vi ngôn ngữ 15 1.2.1 Khái niệm hành vi ngôn ngữ 15 1.2.2 Phương thức thực hành vi lời 17 1.2.3 Phân loại hành vi lời 19 1.2.4 Hành vi lời gián tiếp 22 1.3 Động từ ngữ vi 23 1.4 Hành vi điều khiển 26 1.4.1 Hành vi xin hồi đáp 26 1.4.2 Hành vi cầu khiến điều kiện phân loại 28 1.4.3 Hành vi yêu cầu 32 1.5 Ngữ cảnh 33 1.5.1 Khái niệm ngữ cảnh 33 1.5.2 Các phận ngữ cảnh 33 Tiểu kết chƣơng 35 Chƣơng HÀNH VI XIN TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT 36 2.1 Hành vi điều khiển hành vi thỉnh cầu tiếng Việt 36 2.1.1 Hành vi điều khiển 36 2.1.2 Hành vi thỉnh cầu 40 2.2 Hành vi xin tiếng Việt 43 2.2.1 Những dấu hiệu hình thức đánh dấu tham thoại xin 43 2.2.2 Hành vi xin biểu thị qua động từ 44 h 2.2.3 Điều kiện sử dụng hành vi ngôn ngữ xin 49 2.2.4 Các biểu thức hành vi xin 51 2.2.5 Đặc điểm xác định hành vi xin tiếng Việt 57 2.2.6 Phát ngôn ngữ vi xin 60 2.2.7 Những biểu thức thường kèm số từ hành vi xin 61 Tiểu kết chƣơng 67 Chƣơng YẾU TỐ NGỮ DỤNG LIÊN QUAN ĐẾN HÀNH XIN TRONG GIAO TIẾP TIẾNG VIỆT 68 3.1 Hành vi xin trực tiếp phƣơng thức biểu hành vi xin trực tiếp 68 3.1.1 Hành vi xin trực tiếp hồi đáp trực tiếp 68 3.1.2 Các phương thức biểu hành vi xin trực tiếp 72 3.2 Hành vi xin gián tiếp phƣơng thức biểu hành vi xin gián tiếp 79 3.2.1 Hành vi xin gián tiếp hồi đáp gián tiếp 79 3.2.2 Các phương thức biểu hành vi xin gián tiếp 84 3.2.3 Các phương thức biểu trung gian hành vi xin 85 3.3 Quan hệ liên cá nhân liên quan đến hành vi xin tiếng Việt 91 3.3.1 Hành vi xin mối quan hệ gia đình (bố, mẹ - con) 91 3.3.2 Hành vi xin mối quan hệ môi trường trường học (thầy - trò) 92 3.3.3 Hành vi xin mối quan hệ công sở (sếp - nhân viên) 93 3.3.4 Hành vi xin mối quan hệ bạn bè 95 3.4 Phép lịch hành vi xin giao tiếp tiếng Việt 97 3.4.1 Hành vi xin qua cách thể nhân vật giao tiếp 97 3.4.2 Lịch thể tham thoại kết thúc cho hành vi xin 99 Tiểu kết chƣơng 100 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) h DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt tiếng anh Sp1: Speaker 1: Ngƣời nói/ nhân vật hội thoại thứ Sp2: Speaker 2: Ngƣời nghe/ nhân vật hội thoại thứ O: object: Tân ngữ DCT: Discourse Completation Task: Câu hỏi diễn ngôn Các chữ viết tắt tiếng Việt A: Nội dung xin Vhn: Vị từ ngôn hành V: Vị từ (vị ngữ) CN: Chủ ngữ HĐNT: Hành động ngôn từ h DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2 Bảng phân loại hành động cầu khiến tiếng Việt 30 Bảng 2.1 Bảng tóm tắt điều kiện thuận ngôn 63 Bảng 2.2 Bảng tóm tắt dấu hiệu ngơn hành hành vi xin 66 Bảng 3.3 Bảng phƣơng thức biểu tiếng Việt đặt mối quan hệ xã hội thông qua phƣơng tiện ngôn ngữ 96 h DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ phân loại động từ nói tiếng Việt 25 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ biểu diễn hành vi hồi đáp tích cực hành động 81 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ hồi đáp tiêu cực 83 h MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngữ dụng học chun ngành cịn non trẻ ngơn ngữ học Đƣợc đời từ năm 30 kỷ trƣớc, mơ hình tam phân kết học - nghĩa học - dụng học Ch Moris, nhƣng đến năm 50, với cơng trình “How to things with words” J Austin, chuyên ngành thực có đƣợc tảng lý luận Cũng nhƣ vấn đề khác ngữ dụng học, hành vi ngôn ngữ (hành động ngôn ngữ) đối tƣợng nghiên cứu đƣợc giới ngôn ngữ, văn học xã hội học quan tâm Các hành vi ngôn ngữ gắn với giao tiếp hàng ngày Và nghiên cứu khơng phải nhiệm vụ ngành ngôn ngữ học mà thân cần phải biết để giao tiếp đạt hiệu cao Thế nhƣng điều khó Bởi lẽ khơng phải dễ dàng tiếp nhận chịu tiếp nhận Có số ngƣời giao tiếp tốt đạt hiệu cao mà không cần biết h Do đó, u thích tìm hiểu ngơn ngữ nói riêng nhà nghiên cứu nói chung cố gắng tiếp cận vấn đề Nghiên cứu hành động ngôn ngữ đƣợc ý nhiều Số lƣợng viết sách chuyên khảo ngày tăng Và song song với cơng trình vận dụng lí thuyết ngơn ngữ vào vấn đề cụ thể tăng đáng kể Hành vi xin hành vi ngơn ngữ xuất nhiều nói đời thƣờng nhƣ văn với nhiều mức độ khác Nghiên cứu hành vi xin giúp cho việc thỉnh cầu (yêu cầu) giao tiếp đạt đƣợc hiệu cao Một xin thể mong muốn đƣợc đối phƣơng chấp nhận để đạt kết nhƣ ý muốn Tìm hiểu hành vi chắn đem lại nhiều điều thú vị lợi ích, từ sử dụng sống cho tốt Trong luận văn này, chúng tơi xin trình bày hành vi xin, động từ biểu thị hành vi xin, biểu thức lời mà cốt lõi biểu thức ngữ vi xin tƣờng minh Bên cạnh đó, để thấy rõ phép lịch chi phối nhiều cặp thoại xin thực tế giao tiếp, luận văn nghiên cứu yếu tố nghĩa ngữ dụng liên quan đến hành vi xin phép lịch hành vi xin tiếng Việt phép lịch làm tăng tính tơn vinh thể diện hành vi xin, mặc khác làm giảm tính đe dọa thể diện Nhƣ vậy, nói, đƣợc nghiên cứu nhiều góc độ khác nhƣng hành vi xin tiếng Việt chƣa đƣợc tác giả nghiên cứu sâu Vì lí nên chúng tơi chọn đề tài: “Đặc điểm hành vi xin tiếng Việt” làm đối tƣợng nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề Luận văn tập trung khảo sát đặc điểm hành vi ngôn ngữ xin tảng lý thuyết hành động ngôn ngữ Năm 1962, cơng trình John L.Austin “How to things with words” với dịch tiếng Pháp (nói tức làm) đời Austin đƣợc xem ngƣời xây dựng móng cho lý thuyết hành động ngơn ngữ Trong cơng trình Austin thay đổi nhận thức ngơn ngữ lời nói Giáo trình “Đại cương ngôn ngữ học – tập II” Đỗ Hữu Châu trình bày lí thuyết hành động ngơn ngữ Đó phân loại hành động h ngôn ngữ, phát ngôn ngữ vi, biểu thức ngữ vi động từ ngữ vi Giáo trình “Ngữ dụng học - tập I” Nguyễn Đức Dân để hẳn chƣơng để viết hành động ngôn ngữ với nội dung Tiếp sách “Ngôn ngữ học xã hội” Nguyễn Văn Khang đề cập đến vấn đề Cuốn “Dụng học Việt học” Nguyễn Thiện Giáp đời năm 2000 lý giải số vấn đề ngữ dụng học nói chung hành động ngơn ngữ nói riêng áp dụng vào tiếng Việt Năm 2010 “Ngữ pháp – ngữ nghĩa lời cầu khiến tiếng Việt” Đào Thanh Lan đời Cuốn sách sâu lí giải số vấn đề ngữ pháp, ngữ nghĩa lời cầu khiến tiếng Việt Trƣớc lời cầu khiến tiếng Việt đƣợc Diệp Quang Ban, Cao Xuân Hạo nhắc đến Luận án tiến sĩ Nguyễn Quang (1999) vào nghiên cứu cách sử dụng hành động ngôn ngữ khen ngƣời Việt so sánh với ngƣời Mĩ Năm 2000, luận văn Vũ Tố Nga, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Hà Thị Hải Yến với đề tài hành động ngôn ngữ thề, cam kết, cảm thán Các tác giả