1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luân môn học củ nhân luật

19 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiểu luân kết thúc các môn học cử nhân luật năm 2022 và năm 2023 về luật lao động, luật sở hữu trí tuệ, luật thương mại, luật đất đai, luất thương mại quốc tế, luật cạnh tranh, luật hình sự, luật tố tụng hình sự

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT MƠN LOGIC HỌC PHÁP LÝ TIỂU LUẬN KHƠNG THUYẾT TRÌNH KẾT THÚC HỌC PHẦN Chủ đề “Phân tích chiến Mỹ Iraq năm 2003 với lý Iraq sở hữu vũ khí huỷ diệt hàng loạt” Tp.Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 i Mục lục tents Từ viết tắt ii Lời mở đầu Phần Khái quát chung chiến tranh, vũ khí huỷ diệt hàng loạt vai trò Hội đồng bảo an Liên hợp quốc .1 1.1 Khái quát chung chiến tranh .1 1.2 Vũ khí huỷ diệt hàng loạt 1.3 Vai trò Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Phần Cuộc chiến Mỹ Iraq năm 2003, từ cớ Iraq sở hữu vũ khí huỷ diệt hàng loạt đến hành động quân sự, hậu tội ác 2.1 Thế giới đơn cực vị cảnh sát quốc tế 2.2 Thay đổi bạn – thù, răn đe cáo buộc 2.3 Hành động quân sự, hậu tội ác 10 Lời kết 12 Tài liệu tham khảo iii ii Từ viết tắt UN : Liên hợp quốc, United Nations UNSC : Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, United Nations Security Council BWC : Cơng cước vũ khí sinh học, Biological Weapons Convention ICC : Tồ án hình quốc tế, International Criminal Court WMD : Vũ khí hủy diệt hàng loạt, Weapon of Mass Destruction BW : Vũ khí sinh học, Biological Weapons CW : Vũ khí hóa học, Chemical Weapons NW : Vũ khí hạt nhân, Nuclear Weapons CWC : Cơng cước vũ khí hố học, Chemical Weapons Convention BWC : Cơng cước vũ khí sinh học, Biological Weapons Convention NATO : Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương : Organization North Atlantic Treaty Organization UNMOVIC : Uỷ ban giám sát, kiểm tra tra Liên hợp quốc : United Nations Monitoring, Verification and Inspection Commission iii Lời mở đầu Ngăn chặn chiến tranh nguyện vọng, nỗ lực chung dân tộc u chuộng hồ bình chiến tranh, lý nào, để lại nỗi đau Kể từ đời với tuyên ngôn “…các quốc gia liên hiệp tâm: phòng ngừa cho hệ tương lai khỏi thảm họa chiến tranh…”1, UN đóng vai trị định giải xung đột hay ngăn chặn “thế chiến” mới, nhân loại chứng kiến nhiều chiến phi nghĩa lý nguỵ tạo khác Chỉ tính riêng thời kỳ hậu “chiến tranh lạnh” năm kỷ 21, Mỹ phát động khơng chiến với cớ “xúc tiến dân chủ”, “bảo vệ giới khỏi hiểm nguy”2 “Cuộc chiến Mỹ Iraq năm 2003 với lý Iraq sở hữu vũ khí huỷ diệt hàng loạt”, chủ đề tác giả vào phân tích sau đây, số “khơng ít” Phần Khái quát chung chiến tranh, vũ khí huỷ diệt hàng loạt vai trò Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Việc xem xét nội dung giúp nắm bắt khái niệm, nguyên tắc mối quan hệ quốc điều ước, tập quán quốc tế, học thuyết trị, quân quốc tế Đồng thời, giúp phân biệt hành vi quốc tế có biểu tương tự khác chất, hậu đòi hỏi quốc gia phải thận trọng ứng xử hay xác định, áp dụng biện pháp chế tài phù hợp, đảm bảo không bị rơi vào trường hợp áp dụng sai, áp dụng mức ngun tắc hồ bình, an ninh giới để dẫn tới phạm sai lầm vào chiến tranh Nhật 1941, Iraq 1990, chí Mỹ 2003 1.1 Khái quát chung chiến tranh C.Ph.Claodơvít, nhà lý luận quân tiếng Vương quốc Phổ, nêu rõ quan niệm chiến tranh tác phẩm “Bàn chiến tranh” rằng: “Chiến tranh hành vi bạo lực dùng để buộc đối phương phục tùng ý mình” Tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin kế thừa đến khẳng định: “Chiến tranh tượng trị xã hội có tính lịch sử, đấu tranh vũ trang có tổ chức nhằm đạt mục đích trị định”3 Nguồn gốc chất chiến tranh Xung đột hay mâu thuẫn tất yếu, với mức độ phương thức xử lý phù hợp thúc đẩy khơng ngừng phát triển giới, ngược lại dẫn tới chiến tranh dạng thức, cấp độ khác bị kìm nén q mức khơng giải thoả đáng, triệt để; để hướng tới việc tối đa mặt tích cực địi hỏi phải nắm bắt cho nguồn chất vấn đề Hiến chương Liên hợp quốc (1945), tr.1 Mười lăm năm chiến Iraq - lời cảnh tỉnh cho nhân loại Giáo trình Giáo dục Quốc phịng – An ninh, Tập 1, tr.12 Về cấp độ cá nhân, Sigmund Freud quy nguyên nhân chiến tranh hành vi hiếu chiến người thuộc phá hoại, chết; Franco Fornari cho rằng, chiến tranh xuất phát từ nỗi sợ hoang tưởng bên người kẻ thù tưởng tượng họ gây chiến để trấn áp nỗi sợ hoang tưởng đó; John Stoessinger cho rằng, định đến chiến tranh kết phân tích lựa chọn lý trí nhà lãnh đạo chiến tranh đem lại cho họ nhiều quyền lực, nhiều lợi ích “đơi chiến tranh cịn bị chi phối tính cách cá nhân nhà lãnh đạo” Về cấp độ quốc gia, C.Mác Ph.Ăngghen lần luận giải rằng, điều kiện “kinh tế, trị, xã hội” nguồn gốc sâu xa dẫn đến tồn chiến tranh tất yếu V.I.Lênin rõ “… cịn chủ nghĩa đế quốc cịn nguy xảy chiến tranh”5 Về cấp độ hệ thống quốc tế, phân cực hoá liên minh mạnh mẽ hay ưu lực quốc gia bá chủ bị xói mịn, bị đe doạ lên quốc gia khác hay trỗi dậy chủ nghĩa đơn phương, bảo hộ, cường quyền áp đặt, nguy chiến tranh tiềm ẩn cho dù cục diện giới “đơn cực”, “lưỡng cực” hay “đa cực”6 thay đổi dạng thức “chiến tranh uỷ nhiệm”7 thời kỳ chiến tranh lạnh Xô – Mỹ đối đầu trực tiếp thập kỷ sau Carl Philipp Gottfried von Clausewitz cho rằng, để trì an ninh, tồn tại, quốc gia mưu tìm quyền lực, bành trướng quốc gia nỗi lo sợ quốc gia khác nên quốc gia có xu hướng phát động chiến trước để ngăn chặn V.I.Lênin cho “chiến tranh tiếp tục trị biện pháp khác”, cịn “chính trị phản ánh tập trung kinh tế … mối quan hệ dân tộc” Chính trị chi phối định tiến trình, kết cục chiến tranh, sử dụng kết chiến tranh để đề nhiệm vụ, mục tiêu Chiến tranh phương tiện trị, làm thay đổi đường lối, thành phần lãnh đạo trị, kiểm tra sức sống chế độ trị Trong thời đại, dù phương thức tác chiến hay vũ khí “bản chất chiến tranh khơng có thay đổi, chiến tranh biện pháp tiếp tục trị” Nguồn chất chiến tranh, dù cấp độ nào, lại “lợi ích” mà thơi Tội ác chiến tranh tội ác chống nhân loại Luật quốc tế hệ thống điều ước quốc tế (Hiệp ước Ln Đơn 1945, Quy chế Tồ án hình quốc tế ICC 1998, Cơng ước quốc tế chống khủng bố, ), tập quán quốc tế nhân đạo (4 công ước Geneva 1949, Công ước BWC 1975, ) Vi phạm tập quán, điều ước quốc tế vi phạm luật quốc tế Tội phạm khoa học quốc tế gồm có tội phạm (tội ác) quốc tế, tội phạm (tội ác) có tính chất quốc tế tội phạm hình chung10 Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, tr.41 Giáo trình Giáo dục Quốc phịng – An ninh, Tập 1, tr.13 Thế giới đơn cực hay đa cực Một số vấn đề chiến tranh uỷ nhiệm – nhận diện phòng ngừa Giáo trình Giáo dục Quốc phịng – An ninh, Tập 1, tr.14 Giáo trình Giáo dục Quốc phịng – An ninh, Tập 1, tr.15 10 Luật hình quốc tế, tr.18 Tội ác quốc tế hoạt động xâm hại đến hồ bình an ninh quốc tế, phát sinh hành vi vi phạm nghĩa vụ quốc gia, gồm tội diệt chủng, tội xâm lược, tội ác chống nhân loại, tội ác chiến tranh Đây tội ác nghiêm trọng nhất, nguy hiểm nhân loại mà vi phạm “quốc gia phải chịu trách nhiệm pháp lý sở pháp luật quốc tế”11 Tội ác chiến tranh “những vi phạm nghiêm trọng” Công ước Geneva 1949 bảo hộ nạn nhân chiến tranh, Công ước Lahay 1954 bảo vệ tài sản văn hoá 12 vụ thảm sát Dachau quân đội Mỹ năm 1945 13 hay vụ thảm kịch làng Koriukivka quân phát xít Đức năm 1943 14 Tội ác chống nhân loại hành vi giết người, huỷ diệt, tra tấn, cố ý gây nhiều đau đớn tổn thương nghiêm trọng thân thể tinh thần “được thực phần cơng có hệ thống diện rộng nhằm vào cộng đồng dân thường nào” 15 Tội diệt chủng hành vi giết, gây tổn hại nghiêm trọng thể xác, tinh thần cho thành viên nhóm, bắt nhóm phải chịu điều kiện sống dẫn đến huỷ diệt nhằm “tiêu diệt tồn hay phận nhóm dân tộc, sắc tộc, chủng tộc tơn giáo”16 Tội ác có tính chất quốc tế mối nguy hiểm trật tự pháp luật quốc tế quốc gia khơng có mối liên hệ cụ thể với hành vi tội phạm quốc gia 17, thực cá nhân, băng nhóm hành vi khủng bố quốc tế, cướp biển, ngược đãi tù binh,… Loại tội phạm thường tiến hành xét xử án quốc gia sở tập quá, điều ước quốc tế quy định Luật hình quốc gia đó18 Khủng bố quốc tế hành vi vi phạm điều ước quốc tế chống khủng bố (Công ước Tokyo 1963, Công ước Lahay 1970,…) công vũ lực hay đặt, để, ném bom làm nổ bất hợp pháp cố ý thiết bị nổ nhằm gây thương tích giết người nhằm phá hoại địa điểm công cộng, hệ thống giao thông,…19 Nó thường tiến hành cá nhân, nhóm người khơng có mối liên hệ với quốc gia nào, nguy hiểm đến an ninh, lợi ích quốc gia, quốc gia phải hợp tác để phòng ngừa ngăn chặn việc dẫn độ tội phạm, cảnh báo tội phạm Tội khủng bố quốc tế bị trừng trị theo luật quốc tế, điều ước quốc tế Công ước 1997 trừng trị tội phạm khủng bố bom, Công ước 1999 trừng phạt hoạt động tài trợ cho khủng bố20 11 12 13 Luật hình quốc tế, tr.19 Quy chế Rome ICC, điều Dachau, Ký ức không phai 14 Những tội ác kinh hồng phát xít Đức Liên Xô Quy chế Rome ICC, điều 16 Quy chế Rome ICC, điều 17 Luật hình quốc tế, tr.19 18 Luật hình quốc tế, tr.19,46 19 Luật hình quốc tế, tr.56 20 Luật hình quốc tế, tr.57 15 Vai trò chiến tranh quan hệ quốc tế phân loại chiến tranh Chiến tranh làm xuất chủ thể quan hệ quốc tế có quốc gia giành độc lập bị thơn tính, sáp nhập; làm thay đổi phủ đương thời thay đổi thể chế, trị quốc gia Chiến tranh cường quốc dẫn đến thay đổi trật tự giới, quan hệ chủ thể quốc tế bị thay đổi từ xung đột sang nô dịch từ nô dịch sang bình đẳng từ xung đột sang phụ thuộc chiến giành quyền lực Sau chiến tranh, bên bại trận thường bị suy giảm quyền lực, bên thắng trận tăng quyền lực bị bị “thua cuộc” tàn phá chiến tranh Chiến tranh phân loại theo tính chất, mục đích hay vũ khí sử dụng chiến tranh nghĩa, phi nghĩa hay huỷ diệt hàng loạt Chiến tranh huỷ diệt hàng loạt chủ yếu sử dụng WMD, loại chưa xảy cho dù Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nagasaki Hiroshima năm 1945 Chiến tranh phi nghĩa chiến mà việc “tảng lờ mục đích chiến tranh, dùng chiến tranh để biện hộ cho chiến tranh nguỵ biện” 21, thường nhằm vào việc đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, “bành trướng” địa vị cách xâm lược, “xâm lược” hành vi ngược lại nguyên tắc “bình đẳng chủ quyền quốc gia”22 1.2 Vũ khí huỷ diệt hàng loạt (WMD) “Vũ khí thiết bị, phương tiện tổ hợp phương tiện chế tạo có khả gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khoẻ người, phá huỷ kết cấu vật chất”23 Thực tế cho thấy, khoa học quân trải qua ba cách mạng kim loại, hoả khí, giới hố; cách mạng lần thứ tư phát triển từ kỷ 20 “vũ khí hạt nhân, thành tựu khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ sinh, hố, lý, cơng nghệ thơng tin,… ứng dụng vào quân sự”24 Do đó, dựa vào mức độ sát thương có vũ khí phi sát thương, vũ khí thơng thường vũ khí huỷ diệt hàng loạt (WMD) WMD vũ khí có khả huỷ diệt, gây cho đối phương tổn thất lớn sinh lực, phương tiện kỹ thuật, sở vật chất, môi trường, gây hoảng loạn tâm lý, tinh thần nhiều hệ tương lai nhân loại 25 WMD gồm có loại BW, CW, NW, chí virus Sars – CoV – gây đại dịch Covid – 19 từ cuối năm 2019 đến BW gây bệnh, truyền bệnh vi trùng, vi khuẩn độc tố vi trùng tiết 26 vi khuẩn bệnh than CW gây nguy hại cho người, môi trường chất độc hố học khí clo, photgen RW gây sát thương chất phóng xạ, xạ ion hố NW thiết bị nổ mà 21 Không thể biện hộ cho chiến tranh phi nghĩa Hiến chương Liên hợp quốc, khoản điều 23 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí,vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ 2017 24 Cuộc cách mạng quân vấn đề tổ chức quân đội số nước 25 Các công ước, hiệp ước tiêu biểu xung quanh vấn đề sử dụng WMD 26 Nghị định phịng, chống phổ biến vũ khí huỷ diệt hàng loạt, điều 4 22 yếu tố huỷ diệt tạo phản ứng phân hạch, nhiệt hạch sóng xung kích, xung điện từ27 1.3 Vai trị Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Liên hợp quốc (UN) đời ngày 24.10.1945 dự tham gia, phê chuẩn 51 quốc gia (đến năm 2020 193) nhằm hướng đến tơn “duy trì hồ bình an ninh quốc tế” 28 với nguyên tắc “bình đẳng chủ quyền quốc gia; tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ, độc lập trị quốc gia; khơng đe dọa sử dụng vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế; không can thiệp công việc nội nước; giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình”29 trách nhiệm cao Liên hợp quốc “trao cho” Hội đồng bảo an (UNSC)30 UNSC với tư cách quan đảm nhiệm trách nhiệm gìn giữ, vãn hồi kiến tạo hồ bình UN hoạt động lĩnh vực giải hồ bình tranh chấp quốc tế khuyến nghị tiến hành biện pháp giải quyết, gồm trừng phạt, cưỡng chế hay vũ lực, nhằm loại trừ mối đe doạ, hành động xâm lược31 UNSC có 15 thành viên có uỷ ban, quan giúp việc Ban tham mưu quân tư vấn vấn đề vũ trang, giải trừ quân bị; Uỷ an chống khủng bố; Uỷ ban cấm vận; Các hoạt động lực lượng gìn giữ hồ bình; Ủy ban giám sát, kiểm tra tra32 Việc thông qua định vấn đề liên quan đến trách nhiệm UNSC phải tuân theo nguyên tắc trí hay quyền phủ (veto) 05 nước Uỷ viên tường trực (Trung Quốc, Pháp, Nga, Anh, Mỹ) Nghĩa phải có 09 phiếu thuận, có 05 phiếu tán thành (concurring vote) 05 nước Uỷ viên tường trực Việc bỏ phiếu 27 Nghị định phịng, chống phổ biến vũ khí huỷ diệt hàng loạt, điều Hiến chương Liên hợp quốc, khoản điều 29 Hiến chương Liên hợp quốc, điều 30 Hiến chương Liên hợp quốc, khoản điều 24 31 Hiến chương Liên hợp quốc, khoản điều 24 32 Hiến chương Liên hợp quốc, điều 29 28 trắng, không tham gia bỏ phiếu không bị coi phủ nghị thông qua Các định nghị UNSC tôn trọng thi hành33 Cho đến nay, UN UNSC có đóng góp cho hồ bình an ninh quốc tế khơng để xảy “thế chiến thứ ba”, giải tỏa khủng hoảng tên lửa năm 1962, chiến tranh Trung Đông năm 1973; chấm dứt xung đột kéo dài Campuchia, El Salvador, Guatemala, Mozambique năm 199034 Đồng thời thúc đẩy ký kết 500 điều ước quốc tế35 tạo khuôn khổ thực cho mục tiêu chung nhân loại; xây dựng hệ thống công ước quốc tế giải trừ quân bị, có Hiệp ước cấm phổ biến NW 1968, Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện 1996, Hiệp ước cấm NW 2017, CWC 1992, BWC 1972 tạo khuôn khổ pháp lý cho việc ngăn chặn phổ biến WMD hướng đến mục tiêu xố bỏ loại vũ khí Phần Cuộc chiến Mỹ Iraq năm 2003, từ cớ Iraq sở hữu vũ khí huỷ diệt hàng loạt đến hành động quân sự, hậu tội ác Cuộc chiến Mỹ Iraq năm 2003 rõ ràng mặt từ việc tạo dựng lý đến diễn biến hậu tội ác chiến gây thừa nhận người tạo “cuộc chơi” Để nắm rõ thể dẫn đến “cáo buộc” xem “lời nói dối” lớn kỷ 21 cần phải xem xét bối cảnh, xem xét mục tiêu hành động với nghệ thuật vận hành “chiêu bài” Mỹ, siêu cường với vị “độc tôn” đỉnh giới kể từ sau chiến tranh lạnh chạy đua vũ trang kỷ 20, đặc biệt sau kiện 11.9.2001 họ định chấm dứt nỗ lực ngoại giao để đến hành động quân vào ngày 20.3.2003 2.1 Thế giới đơn cực vị cảnh sát quốc tế 33 Hiến chương Liên hợp quốc, điều 25 Bảy mươi lăm năm xây dựng Liên hợp quốc hồ bình, hợp tác phát triển 35 Bảy mươi lăm năm xây dựng Liên hợp quốc hồ bình, hợp tác phát triển 34 Cuộc chiến Áp-ga-ni-xtan 1979 làm đối đầu siêu cường Xô – Mỹ lại bùng phát giai đoạn kinh tế Liên Xơ rơi vào tình trạng trì trệ buộc Liên Xơ phải đến cải tổ ngừng chạy đua vũ trang, ký kết Hiệp ước kiểm sốt vũ khí START I với Mỹ năm 1985, tuyên bố không tiếp tục hỗ trợ can thiệp vào quốc gia đồng minh Đông Âu Cuộc chiến “khơng vũ khí” kéo dài từ sau chiến thứ hai hạ nhiệt nhanh chóng đến kết thúc theo tuyên bố ngày 03.12.1989 Hội nghị thượng đỉnh Malta36 Sự đối đầu quyền lực ý thức hệ Đông – Tây hai khối quân WARSZAWA – NATO kéo dài nửa kỷ thức chấm dứt Liên Xô nước đồng minh phe xã hội chủ nghĩa tan rã ngày 25.12.1991 Khi “sân chơi” lại “cánh hữu” Tư chủ nghĩa Mỹ, bên tự cho “chiến thắng” “siêu cường nhất”, can dự vào hầu hết công việc giới lĩnh vực kinh tế, trị, quân với vai trò vị “cảnh sát quốc tế” nhằm thực chiến lược xây dựng “trật tự giới mới” kiểm sốt Washington Đó hoạt động can thiệp hay bành trướng “chuẩn mực giá trị” phương Tây việc “tái khởi động” đề án, kế hoạch “xúc tiến dân chủ”, “bảo vệ tự do”, “bảo vệ nhân quyền” với “dẫn dắt” Mỹ với trọng điểm khu vực Trung Đông nhằm tìm kiếm “ngư ơng đắc lợi” Điển hình “Đề án Trung Đông lớn hơn” (The Greater Middle East), đề án khởi xướng xây dựng từ năm 80 kỷ 20 để đảm bảo ổn định nguồn cung cho 2/3 nhu cầu dầu mỏ Mỹ 37 Chẳng hạn chiến Iran – Iraq, 02 quốc gia có trữ lượng dầu mỏ đứng thứ thứ giới, kéo dài năm (9.1980 – 8.1988), Mỹ đồng minh “âm thầm” ủng hộ Iraq loại Iraq khỏi danh sách nước khủng bố, cung cấp thiết bị cơng nghệ lưỡng dụng, thơng tin tình báo, CW38 Một điển hình khác “cuộc thập tự chinh” với “Sức mạnh đồng minh” (Operation Allied Force) mở chiến xâm lược Nam Tư (24.3.1999 – 09.6.1999) Mỹ đồng minh danh nghĩa “bảo vệ nhân quyền” cho dù chiến khơng có cho phép UNSC 39 Cuộc “ khơng kích” thử nghiệm thể sức mạnh phương thức “tác chiến phi đối xứng công nghệ cao” để uy hiếp, răn đe “thay đổi trạng” quốc gia mà họ cho “không phù hợp với quan niệm giá trị dân chủ” hay “không thực hiện” “sắp đặt” Mỹ phương Tây 40 36 Bush and Gorbachev Declare End of Cold War Đề án Trung Đông lớn” Mỹ 38 Các mốc lịch sử quan hệ Mỹ - Iraq 39 Mổ xẻ thất bại Chiến dịch đồng minh NATO Nam Tư 40 Nhìn lại cục diện trị - quân giới hai thập niên đầu kỷ XXI 37 Sự kiện phần tử khủng bố al Qaeda bắt cóc 04 máy bay dân dụng Mỹ lao vào Tồ Tháp Đơi Lầu Năm Góc ngày 11.9.2001 làm chết 2.977 người, lần Mỹ tiếp tục thúc đẩy “Đề án Trung Đông lớn hơn” châu phi Trung đông đưa đề án vào giai đoạn nhằm “thay đổi biên giới 24 guốc gia từ châu Phi, Trung Đông tới Trung Á, từ Ma rốc tới Áp-ga-ni-xtan làm bàn đạp để Mỹ tiến tới thiết lập quyền kiểm sốt tồn lục địa Á Âu”41 Và 27 ngày sau đó, ngày 07.10.2001, Mỹ phát động chiến tranh Áp-ga-ni-xtan, bắt đầu chiến dịch “Tự bền vững” kéo dài lịch sử nước Mỹ cho thấy dân chủ bị áp đặt vào thể chế trị yếu ớt cường quốc từ bên ngồi thường châm ngịi cho oán giận ngờ vực Cùng với kiện đó, Mỹ bắt đầu kỷ nguyên chiến tranh địa – trị kỷ 21 với việc tiếp tục vai trị chủ đạo sách “đánh địn phủ đầu” theo “ Chiến lược an ninh quốc gia Hoa Kỳ”42 nhằm tiêu diệt khả công nước Mỹ kẻ thù địch, ngăn cản quốc gia có ý định xâm hại Mỹ WMD Chiến lược Mỹ ngầm thông báo cho giới Mỹ có đặc quyền định can thiệp vào quốc gia nào, cần, Mỹ sử dụng sức mạnh quân để bảo vệ an ninh giới 43 2.2 Thay đổi bạn – thù, răn đe cáo buộc Chính cơng khủng bố ngày 11.9 nguồn thúc đẩy mạnh mẽ định thay đổi chiến lược Mỹ từ “ngăn chặn” sang “vượt ngăn chặn” Iraq điển hình kế hoạch thực chiến lược nhằm “thay đổi chế độ” Iraq “bao vây hay can thiệp thất bại” Thực tế cho thấy, từ ơng Saddam thức nắm quyền Iraq năm 1979 Mỹ coi Iraq “bạn” Iraq Mỹ “cái ma quỷ hơn” Mỹ đồng minh 41 Đề án Trung Đông lớn” Mỹ Tổng thống Bush phán xét lịch sử 43 Tổng thống Bush phán xét lịch sử 42 “sẽ làm tất cần thiết để giúp Baghdad khỏi thua chiến Iran mà Iraq khởi xướng vào năm 1980”.44 Đó việc bán cho Iraq máy bay trực thăng Bell “dùng để phun thuốc sâu”, tên lửa Scud (Iraq dùng để công vào Israel Saudi Arabri tháng 01/1991), mẫu vi sinh vật sống; gặp gỡ ông Donal Rumsfeld ông Saddam Baghdad; Mỹ “ngó lơ”, khơng có hành động trợ giúp dậy chống Saddam sau chiến Iran – Iraq chấm dứt theo nghị UNSC tháng 7/1988; Mỹ bỏ phiếu chống lại tường trình UNSC tố cáo Iraq sử dụng CW (Iraq dùng CW để công Kurd Iran năm 1988); hay việc ông H.W.Bush ký “Chỉ dụ An ninh quốc gia số 26” cho phép thắt chặt mối quan hệ với Iraq với khoản cho vay 01 tỷ USD 15 ngày cuối tháng 7/1990 Mỹ bán cơng nghệ phát triển phịng thí nghiệm chế tạo BW, CW cho Iraq với trị giá 4,8 triệu USD45 10 năm sau, mối quan hệ “song phương hữu hảo” Mỹ – Iraq thức bị “đảo chiếu” Mỹ đồng minh chiến thắng chiến dịch “Bão táp Sa mạc” Cuộc chiến xâm lược Kuwait Iraq điểm bùng nổ xung đột lợi ích mà Iraq cho Kuwait khai thác dầu mỏ phần lãnh thổ Iraq cổ phần nhiều mỏ dầu Kuwait thuộc sở hữu nhà đầu tư Mỹ Iraq cuối giẫm trúng đuôi không nên đụng vào Với kết thúc thất bại tất yếu dành cho Iraq kể từ ngày ký kết thoả thuận ngừng bắn 06.3.1991, Baghdad phải tuyên bố tuân theo biện pháp trừng phạt từ UN cấm vận, giải trừ WMD; ông Saddam công nhận chủ quyền Kuwait tuân thủ việc loại bỏ tất WMD gồm NW, BW, CW; Iraq trở nên đơn độc khu vực Trung Đông Trong 12 năm thi hành nghị UNSC, căng thẳng hai bên Mỹ – Iraq tiếp tục leo thang đụng độ liên tiếp xảy bên đóng vai trị giám sát thi hành điều khoản hồ bình cịn bên bất tuân, điển hình việc Iraq trục xuất sát viên UN năm 199846, đẩy Iraq trở lại danh sách kẻ chống đối Mỹ Vì vậy, mục tiêu lật đổ quyền Saddam trở thành trọng tâm Mỹ với “Đạo luật giải phóng Iraq” cung cấp 97 triệu USD cho “tổ chức dân chủ đối lập” Iraq để “thiết lập chương trình hỗ trợ cho trình chuyển đổi sang dân chủ Iraq” Đạo luật không phù hợp Nghị 687 UNSC vốn tập trung vào yêu cầu Iraq loại bỏ WMD mà không đề cập đến việc thay đổi chế độ Iraq thể qua chiến dịch “Cáo Sa mạc” liên quân Mỹ – Anh ngày 16 – 19.12.1998 tiếp tục củng cố cam kết “tăng cường lệnh trừng phạt Iraq” ông G.W.Bush lễ nhậm chức ngày 20.1.2001 44 Mười năm trước ngày Iraq công Kuwait Mười năm trước ngày Iraq cơng Kuwait 46 Các mốc lịch sử quan hệ Mỹ - Iraq 45 Sau 20 năm “xoay chuyển” nhằm trì cục diện trị - quân giới “đơn cực” kiểm sốt Washington, ơng W.Bush trở nên tâm việc phải “thay đổi chế độ” Iraq với khẳng định nước Mỹ “sẽ không cho phép khủng bổ hay bạo chúa đe doạ văn minh WMD” Ông quy Iraq vào thành phần "Trục ác quỷ" đe doạ hồ bình giới Thông điệp mà ông G.W.Bush đưa ngày 30.01.2002 Kể từ thời điểm đó, để biến tâm thành hành động, Mỹ sức tạo ảnh hưởng tất hoạt động đối nội đối ngoại Trên mặt trận đối nội, quyền Bush lật lại hành động mà Mỹ cho rằng, thơng qua đó, để luận tội Iraq sở hữu trình xây dựng loại WMD việc Iraq sản xuất, phát triển CW từ năm 70, sử dụng CW chiến với Iran, để Quốc hội Mỹ đến nghị cho phép ông G.W.Bush “sử dụng biện pháp cần thiết” chống Iraq với lý Saddam sở hữu WMD Để thể đồng lòng, vào ngày 28.01.2003, ông G.W Bush cam kết “sẽ lãnh đạo chiến dịch quân Baghdad không giải giáp” Trên mặt trận đối ngoại, UN ngày 12.9.2002, ông G.W.Bush nhắc lại Iraq “một mối nguy hiểm đáng sợ” cảnh báo “một chiến dịch quân sự” 47 tránh khỏi họ không chấp hành nghị UN; ngày 19.12.2002, Mỹ tuyên bố Iraq “vi phạm nghiêm trọng” nghị 1441 48 khơng cho báo cáo Baghdad thật Đặc biệt vào ngày 06.02.2003, UNSC, ông Collin khẳng định Iraq không tuân thủ nghĩa vụ giải giáp, với lọ ông cho chứa vi khuẩn bệnh than đoạn ghi âm người Iraq lưu vong Đức làm chứng chứng tỏ Baghdad “lảng tránh lừa dối” 49 việc sở hữu WMD để cáo buộc quyền Saddam không từ bỏ WMD, buộc UN phải có hành động để ngăn chặn Về phía UN, “gấp gáp” Mỹ, UNSC tiến hành nhiều họp, điển hình việc nghị 1441 ngày 08.11.2002 buộc Iraq từ bỏ WMD đe doạ việc “phải hứng chịu hậu nghiêm trọng” họ khơng tn thủ, đồng thời cử phái đồn sát (UNMOVIC) ông Hans Blix làm Chủ nhiệm trở lại Iraq Trong báo cáo ngày 09.01.2003, lần báo cáo sau gồm báo cáo vào ngày 07.3.2003 trước Mỹ phát động chiến 12 ngày, UNMOVIC ông Hans Blix liên tiếp trình bày việc chưa tìm thấy chứng rõ ràng để đến chiến tranh cần cho UNMOVIC thêm thời gian để kiểm tra việc Baghdad có chấp hành đủ việc giải giáp không50 47 Các điểm mốc dẫn tới chiến tranh Iraq Các điểm mốc dẫn tới chiến tranh Iraq 49 Các điểm mốc dẫn tới chiến tranh Iraq 50 Các điểm mốc dẫn tới chiến tranh Iraq 48 10 Về phía Baghdad, trước quyền Saddam xem chế độ “độc tài” dẫn dắt kẻ “tàn bạo, thất nhân tâm” cơng đàn áp phịng trào dậy nội Iraq Shi’a, Kurd mà sau này, vào ngày 05.11.2006, ơng Saddam bị Tồ án tối cao phủ lâm thời Iraq kết án với tội chống lại lồi người thảm sát 148 người Shi’a51, nên cho dù Baghdad có chấp nhận nỗ lực thực điều khoản nghị 1441 giao nộp tài liệu 12 ngàn trang chương trình tên lửa, NW, BW, CW, có nội dung bác bỏ cáo buộc họ sở hữu NW, BW, CW; phá huỷ 75 – 120 al Samond II; cung cấp danh sách 38 nhà khoa học Iraq tham gia việc phá hủy vũ khí “chưa đủ” để Mỹ tin Baghdad muốn giải giáp52 Trong UN, UNSC Baghdad cố gắng thực tất để giải “vấn đề” Mỹ đặt ra, đồng minh Nga, Pháp, Trung Quốc bày tỏ việc cho UNMOVIC thêm thời gian, Mỹ mặt chuẩn bị cho chiến mặt tiếp tục cáo buộc Baghdad không tuân thủ nghị 144153 Ở chặng cuối này, thể rõ ràng, Mỹ phương Tây cịn cần cớ để thức xóa sổ quyền dẫn dắt kẻ khơng "thuận mắt" Cái cớ ống nghiệm tay ơng Colin Powell trình UNSC ngày 06.02.2003 Và, khơng có chấp thuận UN 03 thành viên thường trực UNSC, việc ông G.W.Bush chốt hạ vào ngày 17.3.2003 tối hậu thư đe dọa tiến hành chiến tranh Saddam không từ chức rời khỏi Iraq vòng 48 giờ54 2.3 Hành động quân sự, hậu tội ác Chiến thức bắt đầu loạt tên lửa từ máy bay ném bom tàu chiến đóng Vịnh Ba Tư vào Baghdad, nơi mà theo ơng G.W.Bush “có tầm quan trọng quân sự”, vào sáng sớm ngày 20.3.2003 Khi phía Washington thông cáo “… Hoa Kỳ đồng minh giai đoạn đầu hoạt động quân nhằm giải giáp Iraq, giải phóng người dân họ, bảo vệ giới khỏi hiểm nguy” phía Baghdad đáp trả “Những tên quỷ dữ, kẻ thù Chúa, quê hương nhân loại, ngu ngốc xâm lược Tổ quốc nhân dân chúng tôi”55 Đây chiến mà chiến bại chắn thuộc Saddam lẽ Iraq “không ngủ yên” kể từ cách mạng Đảng Ba’ath thành công ngày 17.7.1968 đến chiến với Iran kéo dài năm, gần suy kiệt sau chiến với Kuwait năm 1990 bị liên quân đánh đuổi năm 1991 vào bị vây cấm vận suốt 12 năm theo định UN 56 Sự thật Baghdad cầm cự 51 Ngày năm xưa: Án tử cho Saddam Hussein - 'Một trị chơi trị'? Các điểm mốc dẫn tới chiến tranh Iraq 53 Các điểm mốc dẫn tới chiến tranh Iraq 54 Các điểm mốc dẫn tới chiến tranh Iraq 55 Mưa tên lửa mở chiến Iraq 15 năm trước 56 Ba mươi năm chấm dứt Chiến tranh Vùng Vịnh - Bão táp Sa mạc 11 52 tổng cộng 42 ngày kể từ liên quân khai chiến chiến vào kết thúc theo tun bố ơng G.W.Bush ngày 01.5.2003 Thực tế chiến “không dừng” nghĩa như tuyên bố ông G.W.Bush mà phải kéo dài đến nhiều năm sau đó: Mỹ bị sa lầy vào chiến tổng cộng gần năm tính đến thời điểm ngày 18.12.2011 57; Iraq chìm đau thương tiếp tục quốc gia bất ổn giới trở thành thiên đường khủng bố với đánh bom tự sát tàn bạo Cuộc chiến để lại hậu nặng nề, phía Mỹ có 4.408 qn chết, gần 32.000 người bị thương, 770 tỷ USD; phía Iraq, bị chết 20 ngàn quân quy cảnh sát, 19 ngàn quân dậy58 Nhiều điều ước quốc tế nhân đạo bị vi phạm chiến làm cho vô số người vô tội bị chết, bị thương 126 ngàn dân thường Iraq bị chết, 50 nhà thầu, nhà truyền giáo, nhân viên dân nước bị giết, 30 nhân viên truyền thơng, nhà báo phóng viên quốc tế bị chết Iraq, vũ khí uranium làm tan máu ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh khu vực Basra, phá hủy 200 trường học bị, toàn hệ thống nước thải, nước sạch, môi trường sinh thái sa mạc Iraq, lính Mỹ cơng khai ngược đãi tù nhân Iraq, quân đội Mỹ điều tra 34 trường hợp tù nhân Iraq bị chết kỹ thuật thẩm vấn59 Nền hồ bình, an ninh quốc tế mà cụ thể mục tiêu, nguyên tắc tôn nêu Bản Hiến chương UN bị chà đạp, bị vi phạm người người thiết lập nên điều ước đó, tổ chức có vai trị gìn giữ nguyện vọng nhân loại bị phớt lờ; thêm vào đó, chiến kích động dậy nhà nước tự xưng IS bạo tàn, man rợ từ năm 2014 khiến khu vực Trung Đông biến đổi hoàn toàn, vùng đồng Nineveh đa sắc tộc Iraq gần bị bỏ hoang, châu Âu lâm vào sợ hãi năm 2019 lực lượng đến suy vong60 Lời kết Ơng Saddam bị lật đổ hay bị trừng trị tất yếu tội ác ông gây cho dân tộc ơng phải quốc gia ơng định cách Mỹ liên quân thực Những thừa nhận hối tiếc hay sai lầm chiến Iraq 2003 thông tin sai thật dẫn đến cáo buộc Iraq sở hữu WMD ơng Colin Powell, ơng G.W.Bush hay ông Tony Blair cho thấy Mỹ đồng minh phạm vào 57 Cựu Ngoại trưởng Mỹ Cô-lin Pao-oen: CIA lừa dối tôi! Cựu Ngoại trưởng Mỹ Cô-lin Pao-oen: CIA lừa dối tôi! 59 Cựu Ngoại trưởng Mỹ Cô-lin Pao-oen: CIA lừa dối tôi! 60 Cựu Ngoại trưởng Mỹ Cô-lin Pao-oen: CIA lừa dối tôi! 58 12 nguyên tắc UN Để đánh Iraq, họ lấy cớ Iraq sở hữu WMD Khi đánh xong nay, khơng có WMD tìm thấy, thấy chủ quyền quốc gia bị xâm phạm cách dễ dàng, người dân phải chịu khổ đau khơng có cá nhân số người định “cuộc chơi” phải chịu trách nhiệm hay bị “xử lý” sai lầm họ Trong bối cảnh tồn cầu hố, tự hố thương mại đặc biệt xã hội “vạn vận kết nối” kỷ nguyên 4.0, giới tiếp tục vận động không ngừng phát triển với nhiều biến động, nhiều thay đổi lĩnh lực, quyền người với lợi ích cá nhân tiếp tục ngày thừa nhận tơn trọng; lợi ích chủ quyền quốc gia lợi ích chung cộng đồng quốc tế lại phải tôn trọng hiệu ứng lan toả hay tác động hành động chủ thể diễn nhanh chóng mạnh mẽ hết Để đạt điều đó, chủ thể phải thật tơn trọng luật pháp, tôn trọng điều ước cam kết cam kết, hướng đến giải vấn đề chung không đường bạo lực, đường vũ trang hay quân sự, chiến tranh gắn liền với mát, cho bên thắng bên thua./ 13 Tài liệu tham khảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ năm 2017 ThS Nguyễn Thị Thuận, Luật hình quốc tế (2007), NXB Cơng an Nhân dân Đào Duy Hiệp – Nguyễn Mạnh Hưởng – Lưu Ngọc Khải, Giáo trình Giáo dục Quốc phịng – An ninh, Tập 1, (2013), NXB Giáo dục Việt Nam TS.Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp, Khoa Quan hệ quốc tế – Đại học KHXH&NV TPHCM (2013), Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, NXB Chính trị quốc gia thật TS Dương Tuyết Miên, Quy chế Rome Tồ án hình quốc tế (ICC) (2011), NXB trị quốc gia thật Hiến chương liên hợp quốc (1945), Thư viện pháp luật, xem tải từ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Hien-Chuong-Lien-hop-quoc1945-229045.aspx Nghị định phòng chống phổ biến WMD số 81/2019/NĐ-CP, Chính phủ Việt Nam, xem trực tuyến tại: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Nghidinh-81-2019-ND-CP-phong-chong-pho-bien-vu-khi-huy-diet-hang-loat-428229.aspx Thế giới đơn cực hay đa cực, Trần Bá Khoa (2008), Tạp chí cộng sản, xem trực tuyến tại: https://www.tapchicongsan.org.vn/nghien-cu/-/2018/438/the-gioi-don-cuchay-da-cuc.aspx# Một số vấn đề chiến tranh ủy nhiệm - nhận diện phòng ngừa (2013), Trung tướng, PGS, TS Trần Thái Bình, Tạp chí quốc phịng tồn dân, xem trực tuyến tại: http://tapchiqptd.vn/vi/nghien-cuu-trao-doi/mot-so-van-de-ve-chien-tranh-uynhiem-nhan-dien-va-phong-ngua/4589.html 10 Không thể biện hộ cho chiến tranh phi nghĩa (2007), Trần Quang Hà, Nhân dân điện tử, xem trực tuyến tại: https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/khong-thebien-ho-cho-mot-cuoc-chien-tranh-phi-nghia-439675/ 11 Bảy mươi lăm năm xây dựng Liên hợp quốc hồ bình, hợp tác phát triển (2020), Hoàng Hà, Tạp chí Nhân dân điện tử, xem trực tuyến tại: https://nhandan.vn/hoso-tu-lieu/75-nam-xay-dung-lien-hop-quoc-vi-hoa-binh-hop-tac-va-phat-trien-620680/ 12 Những tội ác kinh hồng phát xít Đức Liên Xơ (2021), Quốc Khánh, Quân đội nhân dân, xem trực tuyến tại: https://www.qdnd.vn/quoc-te/doi-song/nhung-toiac-kinh-hoang-cua-phat-xit-duc-tai-lien-xo-663031 iii 13 Dachau, ký ức không phai (2006), Phan Sơn, Người lao động điện tử, xem trực tuyến tại: https://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/dachau ky-uc-khong-phai-150347.htm 14 Cuộc cách mạng quân vấn đề tổ chức quân đội số nước (2011), Đồng Đức – Ngọc Thanh, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, xem trực tuyến tại: http://tapchiqptd.vn/vi/an-pham-tap-chi-in/cuoc-cach-mang-quan-su-moi-va-vande-to-chuc-quan-doi-hien-nay-cua-mot-so-nuoc/2696.html 15 Các công ước, hiệp ước tiêu biểu xung quanh vấn đề sử dụng WMD (2016), Nguyễn Quốc Khánh, Trang tin điện tử Binh chủng hóa học - Bộ Tư lệnh Hóa học, xem trực tuyến tại: http://binhchunghoahoc.vn/chuyen-de/cac-cong-uoc-hiep-uoc-tieu-bieuxung-quanh-van-de-su-dung-vu-khi-huy-diet-lon.html 16 Cựu Ngoại trưởng Mỹ Cô-lin Pao-oen: CIA lừa dối tôi! (2013), Linh Oanh, Quân đội nhân dân online, xem trực tuyến tại: https://www.qdnd.vn/quoc-te/tin-tuc/cuungoai-truong-my-co-lin-pao-oen-cia-lua-doi-toi-329969 17 Bush and Gorbachev Declare End of Cold War, xem trực tuyến tại: https://www.history.com/topics/cold-war/bush-and-gorbachev-declare-end-of-coldwar-video 18 “Đề án Trung Đơng lớn” Mỹ - Nhìn từ bạo động trị số nước Bắc Phi Trung Đông (2011), Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương, xem trực tuyến tại: https://tuyengiao.vn/the-gioi/de-an-trung-dong-lon-cua-mynhin-tu-cac-cuoc-bao-dong-chinh-tri-hien-nay-o-mot-so-nuoc-bac-phi-va-29908 19 Các mốc lịch sử quan hệ Mỹ - Iraq (2003), VnExpress, xem trực tuyến tại: https://vnexpress.net/cac-moc-chinh-trong-lich-su-quan-he-my-iraq1981360.html 20 Các điểm mốc dẫn tới chiến tranh Iraq (2003), VnExpress, xem trực tuyến tại: https://vnexpress.net/cac-diem-moc-dan-toi-chien-tranh-iraq-1960686.html 21 Nhìn lại cục diện trị - qn giới hai thập niên đầu kỷ XXI (2021), Đại tá, TS Phạm Quốc Lương, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, xem trực tuyến tại: http://tapchiqptd.vn/Sites/print.aspx?newid=17176 22 Tổng thống Bush phán xét lịch sử (2007), Mạnh Kim, Sài Gịn Giải phóng Online, xem trực tuyến tại: https://www.sggp.org.vn/bai-3-hoc-thuyet-bush226062.html 23 Mười năm trước ngày Iraq cơng Kuwait (2003), VnExpress, xem trực tuyến tại: https://vnexpress.net/10-nam-truoc-ngay-iraq-tan-cong-kuwait-1975431.html 24 Ba mươi năm chấm dứt Chiến tranh Vùng Vịnh - Bão táp Sa mạc (2021), Hồng Trang, Tin tức Thơng xã Việt Nam, xem trực tuyến tại: https://baotintuc.vn/ho-so/30-nam-cham-dut-chien-tranh-vung-vinh-bao-tap-sa-mac20210226101632674.htm 25 Ngày năm xưa: Án tử cho Saddam Hussein - 'Một trò chơi trị'? (2018), Tuấn Anh, Vietnamnet, xem trực tuyến tại: https://vietnamnet.vn/vn/the-gioi/ho-so/ngay-nay-nam-xua-an-tu-gay-tranh-cai-chosaddam-hussein-486947.html#inner-article iv 26 Mổ xẻ thất bại Chiến dịch đồng minh NATO Nam Tư (2020), Nguyên Phong, Vietnamnet, xem trực tuyến tại: https://vietnamnet.vn/vn/the-gioi/quan-su/moxe-that-bai-cua-chien-dich-dong-minh-nato-o-nam-tu-693358.html 27 Mưa tên lửa mở chiến Iraq 15 năm trước (2018), Hồi Linh, Vietnamnet, xem trực tuyến tại: https://vietnamnet.vn/vn/the-gioi/ho-so/mua-ten-lua-mo-mancuoc-chien-iraq-15-nam-truoc-436572.html 28 Mười lăm năm chiến Iraq - lời cảnh tỉnh cho nhân loại (2018), Bảo Duy, Tuổi trẻ online, xem trực tuyến tại: https://tuoitre.vn/15-nam-cuoc-chien-iraq-loi-canhtinh-cho-nhan-loai-20180321202154146.htm v

Ngày đăng: 29/11/2023, 22:48

w