Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
399,48 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC BỘ MÔN : LUẬT KINH TẾ ĐỀ TÀI: GVHD : Thực : Lớp : Th.s Dương Kim Thế Nguyên Huỳnh Nguyên Ngọc Trâm Trần Kim Oanh Nguyễn Minh Tuấn Phan Thị Hoàng My Nguyễn Vũ Hoàng Lân TCNN2 K34 Tp.Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 04 năm 2010 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Trang B CÁC QUY ĐỊNH Trang I Pháp lệnh giá Ủy ban thường vụ Quốc Hội Trang - Định giá tổ chức cá nhân sản xuất , kinh doanh .Trang - Các hành vi bị cấm Trang - Niêm yết giá Trang - Quyền nghĩa vụ cá nhân tổ chức sản xuất , kinh doanh lĩnh vực giá Trang 3 3 II Nghị định Chính Phủ 75/2008/NĐ-CP .Trang III Thơng tư số 104/2008/TT-BTC Bộ Tài Chính Trang C THỰC TIỄN Trang I Tình hình giá sữa Việt Nam Trang II Nguyên nhân Trang D CÁC ĐỀ XUẤT Trang Tăng cường kiểm tra xử lý vi phạm Trang Kiểm tra giá nhập giá phân phối .Trang Khống chế phí quảng cáo .Trang Áp giá trần cho sữa Trang Sửa đổi thông tư 104/2008/TT-BTC Trang Tăng số lượng chất lựơng đội ngũ cán Trang Đưa sữa vào nhóm hàng phải quản lý Trang Quản lý chặt nội dung quảng cáo Trang E KẾT LUẬN Trang 7 10 10 11 12 12 12 13 13 14 15 A MỞ ĐẦU Việt Nam giai đoạn tăng trưởng phát triển kinh tế mạnh mẽ với tốc độ “thần tốc” kéo theo mức thu nhập, mức sống người dân cải thiện rõ rệt Nếu trước thành ngữ “ăn no mặc ấm” ước mơ nhiều người hơm nay, đất nước gia nhập WTO lại “ăn ngon mặc đẹp” Sữa sản phẩm từ sữa gần gũi với người dân, trước năm 90 có 1-2 nhà sản xuất, phân phối sữa, chủ yếu sữa đặc sữa bột (nhập ngoại), thị trường sữa Việt Nam đã có gần 20 hãng nội địa nhiều doanh nghiệp phân phối sữa chia thị trường tiềm với 80 triệu dân Nhìn vào biểu đồ ta thấy tổng lượng tiêu thụ sữa Việt Nam liên tục tăng mạnh với mức từ 15-20% năm, theo dự báo đến năm 2010 mức tiêu thụ sữa thị trường tăng gấp đôi tiếp tục tăng gấp đôi vào năm 2020 Về mức tiêu thụ sữa trung bình Việt Nam khoảng 7,8 kg/người/năm tức tăng gấp 12 lần so với năm đầu thập niên 90 Theo dự báo thời gian tới mức tiêu thụ sữa tăng từ 15-20% ( tăng theo thu nhập bình quân) Sản phẩm sữa sản phẩm dinh dưỡng bổ sung bữa ăn hàng ngày, với trẻ em, thiếu niên người trung tuổi – sữa có tác dụng lớn hỗ trợ sức khỏe Trên thị trường có nhiều loại bột ngũ cốc, đồ uống tăng cường sức khỏe… sản phẩm chất lượng độ dinh dưỡng khơng hồn tồn thay sữa Chính mức tiêu thụ sữa tăng mạnh nên việc giá sữa ngày leo thang vấn đề mà người tiêu dùng quan tâm Thời gian qua, giá loại sữa liên tục tăng, xâm phạm nghiêm trọng lợi ích người tiêu dùng Khảo sát 20 loại sữa Cục Quản lý cạnh tranh thương vụ Việt Nam nhiều nước cho thấy giá sữa nước đắt 20 - 60% sữa loại thị trường khu vực giới; có loại cao 130 - 150%, chí tới 220% Trong đó, mức thuế trung bình sữa bột ngun liệu nguyên hộp nhập vào Việt Nam thấp nước khu vực, Việt Nam nước có giá sữa bán lẻ cao giới Để góp phần phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình ổn giá, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, người tiêu dùng lợi ích Nhà nước, Chính phủ, Ủy ban thường vụ Quốc hội Bộ Tài ban hành văn quy phạm pháp luật qui định hướng dẫn việc thực bình ổn giá hàng hóa, dịch vụ nói chung mặt hàng sữa nói riêng B CÁC QUY ĐỊNH I Pháp lệnh giá Ủy ban thường vụ Quốc Hội Theo Ủy ban thường vụ Quốc hội, mục tiêu Pháp lệnh là: để bình ổn giá thị trường hàng hóa, dịch vụ quan trọng, thiết yếu, kiểm sốt lạm phát, ổn định tình hình kinh tế - xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, người tiêu dùng lợi ích Nhà nước, góp phần khuyến khích đầu tư, phát triển +Về biện pháp bình ổn giá :Trường hợp giá thị trường hàng hóa, dịch vụ quan trọng, thiết yếu có biến động bất thường Nhà nước sử dụng biện pháp sau để bình ổn giá: - Điều chỉnh cung cầu hàng hóa sản xuất nước hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; hàng hóa vùng, địa phương nước; - Mua vào bán hàng hóa dự trữ - Kiểm sốt hàng hóa tồn kho; - Quy định giá tối đa, giá tối thiểu, khung giá - Kiểm soát yếu tố hình thành giá; - Trợ giá nơng sản giá thị trường xuống thấp gây thiệt hại cho người sản xuất; trợ giá hàng hóa, dịch vụ quan trọng, thiết yếu khác +Hoạt động giá tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh (trích chương III, Pháp lệnh giá) Định giá tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh định giá hàng hóa, dịch vụ theo quy định Pháp lệnh văn pháp luật khác có liên quan Các hành vi bị cấm Cấm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh tiến hành hành vi sau đây: Cấu kết với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khác để liên kết độc quyền giá, gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khác, người tiêu dùng lợi ích Nhà nước; Bán phá giá hàng hóa, dịch vụ; Bịa đặt, loan tin khơng có việc tăng giá hạ giá gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khác, người tiêu dùng lợi ích Nhà nước; Định giá sai để lừa dối người tiêu dùng tổ chức, cá nhân hợp tác sản xuất, kinh doanh với mình; Tăng giảm giá giả tạo cách thay đổi số lượng, chất lượng, địa điểm giao nhận hàng hóa, dịch vụ; Lợi dụng thiên tai, địch họa diễn biến bất thường khác để đầu tăng giá, ép giá; Các hành vi khác pháp luật quy định Niêm yết giá : Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải niêm yết giá hàng hóa, dịch vụ cửa hàng, nơi giao dịch mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ; việc niêm yết giá phải rõ ràng, không gây nhầm lẫn cho khách hàng Đối với hàng hóa, dịch vụ Nhà nước định giá tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải niêm yết giá quan nhà nước có thẩm quyền định mua bán giá niêm yết Đối với hàng hóa, dịch vụ khơng thuộc danh mục Nhà nước định giá niêm yết theo giá tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh định Quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh lĩnh vực giá: Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh có quyền sau đây: - Quyết định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ, trừ hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục Nhà nước định giá; - Quyết định giá hàng hóa, dịch vụ khung giá, giới hạn giá quan nhà nước có thẩm quyền định; - Khiếu nại định giá quan nhà nước có thẩm quyền làm thiệt hại đến lợi ích hợp pháp mình; - Khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật giá; - Yêu cầu tổ chức, cá nhân bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật; - Các quyền khác theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh có nghĩa vụ sau đây: - Lập phương án giá hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục Nhà nước định giá trình quan nhà nước có thẩm quyền định chấp hành mức giá đó; - Cung cấp thơng tin giá, định giá hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh định theo yêu cầu quan có thẩm quyền quản lý nhà nước giá; - Chấp hành biện pháp Nhà nước nhằm bình ổn giá thị trường quy định Pháp lệnh này; - Bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật giá theo quy định pháp luật; - Các nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật II Nghị định Chính Phủ 75/2008/NĐ-CP Nghị định quy định danh mục hàng hố, dịch vụ thực bình ổn giá; nội dung, điều kiện thẩm quyền định biện pháp bình ổn giá; danh mục tài sản, hàng hoá, dịch vụ nhà nước định giá; hiệp thương giá; thẩm định giá; kiểm soát yếu tố hình thành giá; thẩm quyền định giá; đăng ký giá, kê khai giá; công khai thông tin giá quản lý nhà nước giá Theo Nghị định này, sữa thuộc danh mục hàng hoá, dịch vụ thực bình ổn giá Ngồi ra, tình hình kinh tế, xã hội, biến động giá thị trường yêu cầu quản lý, Thủ tướng Chính phủ định điều chỉnh danh mục hàng hóa, dịch vụ thực bình ổn giá quy định khoản Điều Nghị định để áp dụng thời kỳ Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi tắt Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) tình hình thực tế địa phương định danh mục hàng hóa, dịch vụ thực bình ổn giá ngồi danh mục quy định điểm khoản Điều Nghị định để áp dụng địa phương theo thời kỳ Về thẩm quyền định công bố áp dụng biện pháp bình ổn giá (trích mục 3, điều Nghị định Số 75/2008/NĐ-CP ): Thủ tướng Chính phủ định cơng bố áp dụng biện pháp bình ổn giá hàng hố, dịch vụ thực bình ổn giá, bao gồm: a Các biện pháp để điều chỉnh cung cầu hàng hoá; b Mua vào, bán hàng dự trữ quốc gia; c Kiểm soát hàng hoá tồn kho; d Các biện pháp tài chính, tiền tệ Bộ trưởng Bộ Tài định cơng bố áp dụng biện pháp bình ổn giá hàng hố, dịch vụ thuộc danh mục thực bình ổn giá phạm vi nước khu vực, bao gồm: a Quy định giá tối đa, giá tối thiểu, khung giá; b Kiểm sốt yếu tố hình thành giá; c Đăng ký giá, kê khai giá; d Công khai thông tin giá Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức thực biện pháp bình ổn giá Thủ tướng Chính phủ Bộ định; đồng thời, tình hình thực tế địa phương quy định bổ sung biện pháp thực bình ổn giá địa phương: a Các biện pháp theo thẩm quyền để điều hịa cung cầu hàng hóa, dịch vụ; b Các biện pháp tài chính, tiền tệ; c Đăng ký giá, kê khai giá; d Công khai thông tin giá; e Các biện pháp kinh tế, hành khác theo thẩm quyền Điều kiện định danh mục hàng hoá, dịch vụ thực bình ổn giá áp dụng biện pháp bình ổn giá Các biện pháp bình ổn giá quy định khoản Điều Nghị định áp dụng trường hợp sau: a Hàng hoá, dịch vụ thiết yếu sản xuất tiêu dùng; b Hàng hoá, dịch vụ liên quan đến việc doanh nghiệp vi phạm quy định thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị độc quyền, lạm dụng vị thống lĩnh thị trường theo quy định Luật Cạnh tranh để quy định giá gây thiệt hại cho người tiêu dùng gây thiệt hại cho doanh nghiệp khác; c Hàng hóa, dịch vụ có biến động tăng giảm bất thường giá thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, địch họa, khủng hoảng kinh tế; d Các điều kiện bất thường khác gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội đời sống nhân dân Ngồi ra, Nghị định cịn có u cầu sau: a Đăng ký giá: Đăng ký giá việc tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực đăng ký mức giá hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục bình ổn giá, hàng hóa, dịch vụ quan trọng, thiết yếu với quan quản lý nhà nước b Kê khai giá: Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực việc kê khai giá hàng hóa, dịch vụ thuộc thẩm quyền định giá với quan quản lý giá theo phân cấp Chính phủ c Cơng khai thơng tin giá Phạm vi công khai thông tin giá Cơ quan quản lý nhà nước giá có thẩm quyền, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh tài sản, hàng hóa, dịch vụ có trách nhiệm cơng khai thông tin giá, bao gồm: - Các chủ trương, sách, biện pháp quản lý giá Nhà nước; - Các định giá quan nhà nước có thẩm quyền; - Các mức giá doanh nghiệp định thông tin kinh tế kỹ thuật liên quan đến hàng hóa, dịch vụ Những quy định công khai thông tin giá không áp dụng thông tin không phép công khai theo quy định pháp luật Các hình thức cơng khai: - Họp báo; - Đăng tải phương tiện thông tin đại chúng; - Niêm yết giá theo quy định; - Các hình thức khác; - Đối với hàng hóa, dịch vụ thực khuyến mại giảm giá thực theo quy định Luật Thương mại Trách nhiệm việc công khai thông tin giá: - Cơ quan quản lý nhà nước có trách nhiệm cơng khai văn chế độ, sách giá, định giá hàng hóa, dịch vụ thuộc thẩm quyền; - Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có trách nhiệm cơng khai giá hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp sản xuất, cung ứng; - Cơ quan thơng tin, truyền thơng có trách nhiệm đưa tin xác, khách quan, trung thực chịu trách nhiệm trước pháp luật thông tin theo quy định hành III Thông tư số 104/2008/TT-BTC Bộ Tài Chính Về điều kiện áp dụng biện pháp bình ổn giá Khi giá thị trường nước hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục thực bình ổn giá có biến động bất thường: tăng cao giảm thấp không hợp lý so với mức giá thị trường nước trước biến động theo quy định trường hợp xảy thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, địch họa, khủng hoảng kinh tế; tổ chức cá nhân lạm dụng vị độc quyền, liên kết độc quyền giá, đầu cơ, găm hàng, biến động cung cầu hàng hóa, dịch vụ tin đồn bịa đặt loan tin thất thiệt khơng có việc tăng giá giảm giá ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội đời sống nhân dân vùng, khu vực hay nước Cụ thể sữa: Trong thời gian tối thiểu 15 ngày liên tục, giá bán lẻ sữa tăng từ 20% trở lên so với giá thị trường trước có biến động Về đăng ký giá hàng hóa, dịch vụ Danh mục hàng hóa, dịch vụ phải đăng ký giá: Gồm 20 hàng hóa, dịch vụ phải đăng ký giá ( quy định Phụ lục số 1b kèm theo Thông tư 104/2008/TT-BTC) Trong đó, mặt hàng sữa, sữa bột cho trẻ em tuổi phải đăng ký giá Doanh nghiệp phải đăng ký giá: Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc diện phải đăng ký giá Tập đoàn kinh tế, Tổng Công ty, Công ty Cổ phần, Công ty TNHH có 50% vốn sở hữu nhà nước vốn Điều lệ doanh nghiệp Căn tình hình biến động giá thị trường thời điểm cụ thể, Bộ Tài thơng báo bổ sung doanh nghiệp phải thực đăng ký giá Nội dung hồ sơ đăng ký giá gồm: - Mức giá đăng ký giá doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh định tính theo: nguyên tắc, phương pháp Chính phủ quy định; Quy chế tính giá Bộ trưởng Bộ Tài ban hành hướng dẫn cụ thể Bộ ngành có liên quan; phù hợp với tiêu chuẩn, quy cách, chất lượng hàng hóa, dịch vụ - Dự kiến thời gian mức giá có hiệu lực - Thuyết minh cấu tính giá theo yếu tố hình thành giá (kèm theo văn đăng ký giá) C.THỰC TIỄN I Tình hình giá sữa việt nam Mặc dù sản lượng sữa Việt Nam liên tục tăng từ năm 2001 đến nay, với tốc độ tăng trung bình khoảng 19%/năm, song đáp ứng khoảng 28% tổng nhu cầu nội địa Hơn 70% số lại phải nhập (trong 50% nguyên liệu và 22% sữa thành phẩm) Năm 2008 tác động giá nhập sữa tăng từ 6,26% đến 54,41% so với năm 2007, nên hầu hết doanh nghiệp sữa điều chỉnh giá bán sản phẩm với mức tăng cao tăng thành nhiều đợt Năm 2009, giá nguyên liệu sữa bột nhập thị trường giới giảm khoảng 13,8%- 43%, doanh nghiệp giữ nguyên mức giá cao từ năm 2008, Công ty Cổ phần Dinh dưỡng Việt Nam (phân phối sữa Dumex) tăng từ 3% đến 21%; Hãng Dutch Lady tăng giá sữa bột Cô gái Hà Lan lên 6-10%; sữa Anpha tăng -10% Trong tháng đầu năm 2010, hầu hết hãng sữa nội, ngoại tăng giá bán 6-18% (chỉ hãng sữa giảm giá mức 4-5%) Các DN kinh doanh sữa bột thực đợt điều chỉnh tăng, với mức tăng 6-18% Trong đợt tăng giá hồi tháng 1, tháng 2, hãng sữa ngoại Abbott, Friso đồng loạt tăng giá bán 7-10% Cụ thể : Sữa bột Friso loại có mức tăng 20.000 đồng/hộp loại 900g (Friso Gold số tăng lên 357.300 đồng/hộp, Friso Gold số lên 382.600 đồng/hộp) Sữa Abbott số tăng từ 355.000 đồng, lên 360.000 đồng/hộp Sữa bột Meizi số 1, loại 900g tăng lên 362.000 đồng/hộp, số lên 344.300 đồng/hộp Sữa bột Milex Đan Mạch loại 900g tăng lên 356.000 đồng/hộp Vinamilk - hãng sữa nội với thị phần lớn lần điều chỉnh giá bán Ngày 1-12-2009, Vinamilk tăng giá bán loại sữa bột thêm khoảng 6% Ngày 12-2-2010, DN lại tiếp tục tăng giá loại sữa bột, sữa tươi, sữa đặc Cụ thể, giá sữa bột Dielac Alpha (loại 900g) có giá 147.400 - 150.500 đồng/hộp (tùy loại) Có thơng tin nói giá sữa Việt Nam cao giới Để xác minh,Cục Quản lý cạnh tranh khảo sát mặt hàng sữa bột nguyên hộp nhập siêu thị cửa hàng bán lẻ Việt Nam Sau thu thập giá 100 loại sữa khác thuộc 10 hãng sữa, tên gọi khơng đồng có loại Việt Nam bày bán nước nên Cục chọn 20 loại sữa Các loại sữa thuộc hãng sữa lớn Abbott, Mead Johnson, Nestle, Dumex, Friso, XO, Dutch Lady nhập vào nước Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Singapore, Hàn Quốc Việt Nam Kết cho thấy, giá sữa Việt Nam vào hàng cao : o Sữa Ensure Gold, Pedia Sure (của Abbott) nhập từ Mỹ, giá Việt Nam cao Thái Lan, Malaysia, Indonesia 20 30% Sữa Enfa Grow, Enfakid, Enfa Mama (của Mead Johnson) nhập từ Mỹ Việt Nam cao Thái Lan từ 20 - 70% o Sữa Nestle nhập từ nhiều nước vào Việt Nam bán cao Thái Lan, Indonesia, Malaysia từ 10 - 65% o Sữa Friso nhập từ Hà Lan, Việt Nam giá bán cao so với Malaysia, Singapore từ 10 - 60% o Đặc biệt sữa Dugro 1, 2, hãng Dumex Việt Nam cao nước Thái Lan, Malaysia, Indonesia từ 130 - 220% o Với dịng sữa XO, nhóm nghiên cứu khơng thu thập hết chủng loại XO bán Hàn Quốc giá XO hương vani Việt Nam cao khoảng 26 - 30% giá bán Hàn Quốc Tương quan giá sữa Việt Nam với giới (Biểu đồ: AGROINFO) Như vậy,người tiêu dùng Việt Nam phải mua sữa với giá ngày cao doanh nghiệp chế biến, nhập sữa lại hưởng siêu lợi nhuận II Nguyên nhân: Lý giải tình trạng giá sữa “vút” cao, Cục Quản lý giá cho biết, nguyên nhân khiến giá sữa Việt Nam bị làm giá sữa ngoại chiếm 72% thị phần thị trường Một số hãng sữa lại độc quyền nhập phân phối thị trường Việt Nam Bên cạnh đó, người tiêu dùng Việt có tâm lý sính ngoại…góp phần đẩy giá sữa lên cao Nhưng theo Cục quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương lại cho rằng, nguồn nguyên liệu sữa Việt Nam đáp ứng 20% đến 30% Với số việc phải nhập sữa ngoại đương nhiên Vì thế, tâm lý sính ngoại tác động, hồn tồn khơng phải yếu tố định giá sữa tăng cao Các doanh nghiệp sữa quảng cáo sản phẩm mà chưa có kiểm sốt độ xác thực thơng tin, sản phẩm sữa bột dành cho trẻ nhỏ năm tuổi Theo tiến sĩ Vũ Thị Bạch Nga, Trưởng ban Bảo vệ Người tiêu dùng, Cục Quản lý Cạnh tranh (Bộ Công Thương) cho hay, số doanh nghiệp có hoạt động khuyến mại, quảng cáo sai thật, không với đăng ký gây thiệt hại cho người tiêu dùng Trong đó, chế tài xử lý nhiều bất cập, hãng sữa ngoại tự định chi phí sản xuất đầu vào, giá cả, tiếp thị, bán hàng…mà quan chức không can thiệp Theo đó, hãng sữa ngoại tự tung tự tác khoản chi khiến giá sữa bị đẩy lên cao Còn doanh nghiệp nước lại bị hạn chế việc chi phí hoa hồng, quảng cáo (quy định khơng q 10%) Cịn theo lý giải doanh nghiệp, giá sữa ngoại tăng cao đồng USD tăng giá so với VND, giá sữa nguyên lon nhập quy đổi VND tăng Đại diện Vinamilk cho biết, giá sữa nguyên liệu nhập để đóng gói nước tăng thêm khoảng 50% so với giá tháng 9-2009; giá đường để sản xuất tăng 100% khiến công ty phải tăng giá đủ bù đắp chi phí D CÁC ĐỀ XUẤT Từ thực trạng giá sữa Việt Nam nay, quan chức chuyên gia kinh tế đưa nhiều đề xuất để thực bình ổn giá sữa 1.Tăng cường kiểm tra xử lý vi phạm Bộ Tài đề nghị UBND địa phương tổ chức thực biện pháp bình ổn giá sữa địa phương biện pháp: Chỉ đạo quan tiến hành kiểm tra DN sữa đại lý địa bàn thực kết tra tài xử lý theo thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật giá Kiên xử lý hành vi vi phạm pháp luật quản lý giá, thực biện pháp kinh tế, hành theo thẩm quyền Cụ thể, biện pháp nóng áp dụng là: Đình thực mức giá hàng hóa dịch vụ DN định yêu cầu thực mức giá trước có biến động bất thường; phạt cảnh cáo, phạt tiền, thu hồi chênh lệch giá tăng giá bất hợp lý tăng giá tăng phí hoa hồng, phí quảng cáo so với quy định thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật; tổ chức kiểm tra, tra việc chấp hành quy định Nhà nước quản lý giá; kiểm sốt chi phí, cấu hình thành giá DN sữa, kiểm tra việc niêm yết giá Ngồi ra, Bộ Tài đề nghị địa phương cần xử lý nghiêm minh hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá mức, đưa tin thất thiệt khơng để xảy tình trạng đột biến giá địa phương Bộ Công thương đề xuất thêm : “Đề nghị Thủ tướng giao Cục Quản lý giá Bộ Tài phối hợp với Cục Quản lý thị trường, Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Cơng thương), Cục An tồn vệ sinh thực phẩm (Bộ Y tế), Hiệp hội Sữa VN thành lập đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra doanh nghiệp nhập sữa, nguyên liệu sữa chất lượng, cấu hình thành giá, làm rõ bất hợp lý cấu hình thành giá” Kiểm tra giá nhập giá phân phối Theo Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội, giải vấn đề chênh lệch giá nhập giá phân phối mặt hàng sữa nước, hạn chế mức tăng giá khơng bình thường cơng ty nhập phân phối sữa So sánh giá nhập giá niêm yết số mặt hàng sữa thị trường, cho thấy có chênh giá lên tới 200%, có loại gần 300% Cần phải xem xét, liệu doanh nghiệp sữa có khai báo giá nhập thấp hay khơng Ngồi ra, doanh nghiệp nhập phân phối chuyển phần chênh lệch giá sang quảng cáo, khuyến mại hội thảo để khơng phải nộp thuế dùng phương tiện cạnh tranh thị trường Ngoài ra, doanh nghiệp tạo cho nhà phân phối bán lẻ khoảng chênh lệch tự so với giá niêm yết Người tiêu dùng mua lẻ thường khơng u cầu hố đơn tài chính, nên khơng biết giá ghi hố đơn Thêm đề xuất Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội cần kiểm tra để làm rõ mức giá sữa nhập khẩu, đồng thời kiểm soát chi phí hợp lý doanh nghiệp, kiểm tra việc xuất hoá đơn bán hàng để minh bạch hóa chênh lệch giá bán khâu buộc bên hưởng lợi phải nộp thuế Khống chế chi phí quảng cáo Qua kiểm tra phát nhiều doanh nghiệp sữa, chi phí dành cho quảng cáo bị đội lên qúa cao, có nơi chiếm tới 30% doanh thu, gấp 19 lần mức cho phép Do có đề xuất nên khống chế quảng cáo mức 10% chi phí hợp lý doanh nghiệp, mức 15% doanh nghiệp thành lập Áp giá trần cho sữa Vụ Chính sách Thuế, Bộ Tài đề nghị áp giá trần cho loại sữa tăng giá bất hợp lý Theo đó, loại sữa cụ thể Dutch Lady, Abbott, Nestle… có mức giá trần cụ thể Mức giá Bộ Tài ban hành sở quan Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thuế, Cục Tài doanh nghiệp, Cục Quản lý giá… xác định giá nhập khẩu, chi phí lợi nhuận hợp lý cho doanh nghiệp Doanh nghiệp bán giá trần bị phạt mức 15 triệu đồng, đồng thời tịch thu toàn số tiền chênh lệch tăng giá bất hợp lý Theo kiến nghị Vụ Chính sách Thuế, đơn vị có quyền xử phạt UBND quận, huyện, thị xã, tỉnh, quan tra chuyên ngành tài chính… Tuy nhiên phương án bị Bộ bác bỏ với lý thiếu tính thị trường, tính pháp lý, thiếu khả thi Theo Thứ trưởng Bộ Tài Chính Trần Văn Hiếu, phương án áp giá trần cho sữa ngoại việc tính tốn giá trần cho nhiều mặt hàng sữa với mức giá thay đổi ngày, khó thực Sửa đổi thơng tư 104/2008/TT-BTC Các doanh nghiệp kinh doanh sữa VN nhà phân phối cho hãng sữa nước ngồi, khơng thuộc diện đăng ký giá Theo khoản 2, mục VI, phần B Thông tư 104/2008: Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc diện phải đăng ký giá Tập đồn kinh tế, Tổng Cơng ty, Cơng ty Cổ phần, Cơng ty TNHH có 50% vốn sở hữu nhà nước vốn Điều lệ doanh nghiệp ; đó, quan quản lý khơng thể kiểm tra tính hợp lý yếu tố hình thành giá mức giá bán sữa, nên sở pháp lý để xác định giá tăng bất hợp lý Nhằm tháo gỡ bất cập trên, UBND TP kiến nghị Bộ Tài sửa đổi thơng tư 104/2008 Bộ theo hướng “tất doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh mặt hàng thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ Nhà nước bình ổn giá phải thực đăng ký giá theo quy định pháp luật”; yêu cầu DN phải đăng ký giá bán mặt hàng thuộc danh mục bình ổn: nộp hồ sơ đăng ký giá bán thuyết minh mức giá Cụ thể: cấu tính giá theo yếu tố hình thành giá nhập CIF, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, giá vốn nhập khẩu, lợi nhuận dự kiến, mức giá dự kiến Khi phát mức giá đăng ký không hợp lý, quan nhà nước yêu cầu giải trình đăng ký lại giá Nếu doanh nghiệp không đăng ký lại, quan nhà nước có quyền yêu cầu bán với mức giá trước tự ý tăng giá Tổ chức, cá nhân không thực bị xử phạt hành chính, thu giấy phép kinh doanh… Tin từ Cục Quản lý giá, Bộ Tài cho biết quan soạn thảo phương án sửa quy định hành, theo đưa loại sữa ngoại vào diện đăng ký giá Việc buộc loại sữa ngoại phải đăng ký giá quan chức tính đến sau phương án áp giá trần cho mặt hang sữa Vụ Chính sách thuế, Bộ Tài bị bác bỏ Theo phương án tính tốn, loại sữa ngoại phải đăng ký giá để quan chức nắm cấu thành đầu vào Cơ quan chức phải sửa đổi quy định hành yêu cầu doanh nghiệp đăng ký giá bán mặt hàng thuộc danh mục bình ổn theo hình thức nộp hồ sơ đăng ký giá bán với giải thích cấu giá nhập CIF, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, giá vốn nhập khẩu, lợi nhuận dự kiến, mức giá dự kiến Giá bán đăng ký doanh nghiệp quan chức thẩm định định phê duyệt thời hạn dự kiến ngày tính từ ngày nhận hồ sơ Trường hợp quan chức không chấp thuận phải có văn trả lời từ chối Tăng số lượng chất lựơng đội ngũ cán Theo quy định giá, doanh nghiệp hoàn toàn lách, nâng giá từ nước ngồi Do thơng tin từ tham tán thương mại đại sứ qn VN nước ngồi cịn hạn chế, Tùy viên hải quan nước ngồi chưa có khó tìm kiếm thơng tin để kiểm chứng, so sánh chứng minh hành vi chuyển giá Do VN cần có tùy viên hải quan nước Chúng ta gia nhập WTO, khơng kiểm sốt tốt hải quan giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, bị thiệt khơng hành động chuyển giá Đưa sữa vào nhóm hàng phải quản lý Theo chuyên gia kinh tế, diễn biến giá sữa năm gần cho thấy tất quy định hành quản lý giá sữa không khả thi, khó thực doanh nghiệp dễ dàng “lách” Điển hình Thơng tư 104 Bộ Tài hướng dẫn nghị định có liên quan đến giá sữa quy định vòng 15 ngày, doanh nghiệp tăng giá sữa 20% trở lên vi phạm, áp dụng biện pháp bình ổn giá Quy định tưởng rõ ràng lại tạo kẽ hở lớn cho doanh nghiệp: Các doanh nghiệp âm thầm điều chỉnh giá, lần điều chỉnh 5% -10% ngồi vịng kiểm sốt Từ thực trạng trên, nhiều chuyên gia kinh tế cho quan chức cần linh hoạt quản lý giá sữa Hướng tới, nên vào chi phí đầu vào để quản lý giá sữa Trường hợp doanh nghiệp sữa tăng giá bất hợp lý, quan chức tiến hành kiểm tra áp dụng biện pháp yêu cầu giảm giá Ngoài ra, cần đưa mặt hàng sữa vào danh sách hàng hoá Nhà nước quản lý, bình ổn giá, ban hành khung giá trần để khống chế tăng giá vô tội vạ Tuy nhiên, lâu dài, để bình ổn giá sữa, cần tạo chế cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh sữa theo hướng tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp nhập khẩu, phân phối sữa Khi có nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường tạo động lực cạnh tranh, doanh nghiệp buộc phải chủ động điều chỉnh giá TS Đinh Sơn Hùng, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển TPHCM, nhấn mạnh cần phải xem xét nguyên nhân tăng giá sữa từ đâu, cung cầu nào, có dấu hiệu đầu khơng? Khơng để tình trạng độc quyền hãng sữa ngoại lâu Luật sư Nguyễn Văn Hậu, Trưởng Ban Tuyên truyền Hội Luật gia TPHCM, cho cần phải tra lại giá sữa với đầy đủ bộ, ngành Tính tốn lại mặt hàng thiết yếu dành cho trẻ em người già, người bệnh nên đưa sữa vào nhóm mặt hàng phải quản lý Quy định giá sữa phải hợp lý, không xâm hại đến quyền lợi người tiêu dùng Và theo luật sư Hậu, quan chức sử dụng biện pháp kỹ thuật mà nhiều nước áp dụng để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấm nhập tăng thuế TS Nguyễn Mộng Hùng, Chủ tịch Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng TPHCM, lưu ý: Chính tâm lý sính ngoại, tin tưởng mức vào công dụng, chất lượng sữa ngoại sẵn sàng chi tiền mua sữa đắt tiền cho phận không nhỏ người tiêu dùng thành thị sở để DN sữa “làm giá” Quản lý chặt nội dung quảng cáo Cần có biện pháp quản lý quảng cáo tiếp thị để người tiêu dùng không bị mê thơng tin bị phóng đại bóp méo Trước mắt, quan chức cần thực tốt nghị định liên quan đến vấn đề quảng cáo sữa cho trẻ từ sơ sinh 24 tháng (Nghị định 21/2006/NĐ-CP) Đối với sản phẩm sữa cho trẻ lớn hơn, cần có quy định chi tiết để ngăn cấm quảng cáo tính chưa thẩm định có cơng dụng mê người tiêu dùng hữu hiệu kiểu “uống sữa đem lại thơng minh” Cùng với đó, quan hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng cần có vận động nâng cao hiểu biết người tiêu dùng (chẳng hạn hiểu biết đắn chất lượng sữa bột, thông tin quảng cáo, tầm quan trọng việc nuôi sữa mẹ) trình báo trường hợp sai phạm quan chức Những biến động thị trường hội cho công ty sữa nội vươn lên giành thị phần giải tốt vấn đề chất lượng có chiến lược phát hành rộng rãi thông tin trung thực đến với người tiêu dùng Có thêm nhiều cơng ty nội địa có khả cạnh tranh tốt làm cho giá cơng mà cịn hỗ trợ tích cực cho chiến dịch vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” bối cảnh kinh tế E KẾT LUẬN Với tình hình thực tiễn nêu với đề xuất thực trạng diễn doanh nghiệp cố gắng để luồn lách qua kẻ hỡ nghị định Chính Phủ thơng tư Bộ Tài Chính Chính quan chức cần đặc biệt trọng tới giá mặt hàng sữa thị trường Việt Nam Cần có biệ pháp cứng rắn xử lý hành vi vi phạm , cần đẩy mạnh việc bình ổn giá thị trường , đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng Chính Phủ nên đưa sách bảo hộ , luật để bảo đảm quyền lợi cho mặt hàng sữa nội địa , giúp kinh tế Việt Nam ngày phát triển