Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
138,87 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM Khoa Luật Kinh Tế Bài tiểu luận môn Luật Kinh Tế: LUẬT PHÁ SẢN 2004 NHỮNG TIẾN BỘ VÀ HẠN CHẾ GVHD: Ths Lữ Lâm Uyên SVTH: Nguyễn Thị Bích Lộc STT: 22 Lớp KI 03 _ k33 TP.HCM, ngày 10 tháng năm 2009 LUẬT PHÁ SẢN 2004 NHỮNG TIẾN BỘ VÀ HẠN CHẾ Trong kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cạnh tranh yếu tố khơng thể thiếu mà hậu có khơng doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, lụi bại dần bị đào thải Có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân dẫn đến thua lỗ hoạt động kinh doanh doanh nghiêp khơng tốn khoản nợ hết hạn lâm vào tình trạng phá sản Phá sản khơng xung đột nợ khả tốn với chủ nợ mà cịn xung đột với lợi ích tập thể lao động làm việc sở nợ đó, ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự để lại nhiều hậu không tốt cho xã hội cho kinh tế Chính lẽ mà để giải xung đột lợi ích trên, giảm bớt thiệt hại khơng đáng có cho xã hội, Nhà nước ta ban hành pháp luật phá sản Nhìn góc độ khác phá sản giải pháp hữu hiệu để sàn lọc doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, giúp môi trường kinh tế trở nên lành mạnh Ở nước khác, phá sản tượng bình thường, cịn Việt Nam, số vấn đề khách quan lẫn chủ quan mà số doanh nghiệp chọn giải pháp giải thể thay cho phá sản Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp nước tháng 7/1994 Luật phá sản doanh nghiệp 1993 thức có hiệu lực Tuy nhiên đến hết năm 2002, tồn Ngành Tịa án thụ lý có 151 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, tuyên bố 46 doanh nghiệp bị phá sản Tính theo tỷ lệ so với tổng số doanh nghiệp doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản chiếm khoảng 0,02 – 0,05% So với số quốc gia khác, ví dụ Pháp tỷ lệ năm 1999 2,3% (46.000 doanh nghiệp phá sản so với triệu doanh nghiệp hoạt động) số lượng doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Việt Nam thấp không phản ánh thực trạng tài hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Để khắc phục hạn chế Luật phá sản doanh nghiệp 1993 đồng thời giúp doanh nghiệp nhìn nhận rõ vấn đề phá sản, Luật phá sản 2004 đời Nhưng song song với tiến luật phá sản 2004 khơng tránh khỏi sai sót, chồng chéo, bất cập gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp trình thực thủ tục phá sản Vì thời gian tới, Quốc Hội cần phải có phương hướng bổ sung, sửa đổi để pháp luật phá sản nước ta ngày hoàn thiện hơn, phù hợp với xu hội nhập I MỘT SỐ TIẾN BỘ CỦA LUẬT PHÁ SẢN (LPS) NĂM 2004 Để thấy rõ điều cần phải so sánh luật phá sản năm 2004 với luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 với nhau, từ thấy rõ điểm tiến luật phá sản năm 2004 Hoàn thiện khái niệm phá sản hay doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản: Đây khái niệm quan trọng pháp luật phá sản Theo nhiều luật gia việc định nghĩa phá sản khơng dễ dàng chút Tùy thuộc vào định nghĩa pháp luật phá sản quốc gia mà can thiệp Nhà nước vào tượng phá sản sớm hay muộn, lập trường Nhà nước nghiêng bảo vệ lợi ích nhiều hơn: chủ nợ hay nợ LPS Doanh Nghiệp 1993 quy định “Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp gặp khó khăn bị thua lỗ hoạt động kinh doanh sau áp dụng biệp pháp tài cần thiết mà khả toán nợ đến hạn” Khái niệm gắn với lý khó khăn, thua lỗ hoạt động kinh doanh lý bất khả kháng doanh nghiệp Bên cạnh đó, khái niệm dường xây dựng sở kết hợp cách mỹ mãn tiêu chí định lượng tiêu chí định tính Tính định lượng thể quy định việc chủ nợ có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản nợ không trả nợ sau thời hạn 30 ngày kể từ ngày đòi nợ, quy định thời hạn tháng nợ lương liên tiếp với người lao động Tính định tính cịn thể quy định tài liệu cần thiết mà nợ phải gửi cho Tòa án sau Tòa án thụ lý đơn yêu cầu giải tuyên bố phá sản để Tòa án đánh giá tổng số nợ tổng tài sản nợ danh sách chủ nợ kèm theo số nợ, báo cáo tình trạng tài chính, tài sản khả toán nợ nợ… Với khái niệm vậy, thực tế chủ nợ không thực quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản nợ lẽ họ phải chứng minh nợ thua lỗ hoạt động kinh doanh Chủ nợ chứng minh nợ trễ hạn thực nghĩa vụ toán nợ, cịn nợ trễ hạn tốn – khơng trả nợ chủ nợ khơng biết mà không cần biết Những thông tin thuộc phạm vi bí mật kinh doanh nợ xác định sở sổ sách kế tốn nợ Điều hồn tồn ngồi khả chủ nợ Quy định cho thấy doanh nghiệp xác định lâm vào tình trạng phá sản dường kiệt quệ hoàn toàn điều làm cho chủ nợ thấy quyền lợi họ bị ảnh hưởng cách nghiêm trọng LPS 2004 (Điều3) đưa khái niệm phá sản đoạn tuyệt với nguyên nhân khó khăn, thua lỗ hoạt động kinh doanh thời hạn thua lỗ “ Doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có u cầu coi lâm vào tình trạng phá sản” Vậy sau thời gian hình thành hồn thiện pháp luật phá sản, khái niệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản xây dựng theo hướng đơn giản hợp lí Theo đó, dấu hiệu doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản khả tóan nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu Việc xác định dấu hiệu náy có ý nghĩa quan trọng, khởi đầu cho trình tiến hành thủ tục giải phá sản Ở nước khác việc xác định khả tốn khác Luật phá sản Việt Nam không quy định dấu hiệu cụ thể để xác định doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn, tạo điều kiện cho sớm mở thủ tục phá sản khả phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Từ đó, nói, điểm tiến pháp luật phá sản nước ta, thể can thiệp sớm Nhà nước vào tượng phá sản Bởi hậu tượng phá sản có ảnh hưởng nghiêm trọng đời sống kinh tế- xã hội , đòi hỏi khách quan can thiệp sớm Nhà nước LPS 2004 bảo vệ lợi ích chủ nợ triệt để hơn: Bản chất thủ tục phá sản thủ tục đòi nợ đặc biệt – địi nợ tập thể chủ nợ thơng qua việc yêu cầu Tòa án tuyên bố nợ bị phá sản để thu hồi vốn LPSDN 1993 hạn chế khả thu hồi vốn chủ nợ Ví dụ quy định nghĩa vụ chủ nợ phải chứng minh nợ khả tốn thua lỗ hoạt động kinh doanh nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản, quy định thời hạn hai năm thua lỗ khó khăn kinh doanh yếu tố bắt buộc khái niệm “lâm vào tình trạng phá sản”, quy định trình tự phục hồi giai đoạn bắt buộc trường hợp sau có định mở thủ tục giải tuyên bố phá sản… LPS 2004 với mục đích bảo vệ lợi ích cho chủ nợ triệt để hơn, nhằm ngăn chặn việc nợ tấu tán tài sản cố ý làm thất thoát tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản nhằm tối đa hóa tài sản phá sản Cho nên, LPS 2004 mở rộng khả đòi nợ chủ nợ Thứ quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ Khi thực quyền chủ nợ khơng có nghĩa vụ nghĩa vụ sau: + Chứng minh chủ nợ + Chứng minh khoản nợ đến hạn tốn (xuất quyền địi nợ) + Chứng minh yêu cầu nợ tốn nợ nợ khơng thực thực khơng đầy đủ nghĩa vụ trả nợ Như thấy, nghĩa vụ hoàn toàn tầm tay chủ nợ Thứ hai LPS 2004 bổ sung nhiều biện pháp bảo toàn tài sản nợ; điều có nghĩa mở rộng khả thu hồi nợ chủ nợ Từ lâu, pháp luật phá sản xác định việc bảo toàn tối đa tài sản nợ nhằm bảo vệ lợi ích tài sản chủ nợ nhiệm vụ trung tâm thủ tục phá sản Nhiệm vụ quy định đầy đủ LPS 2004 so với LPSDN 1993 LPS 2004 dành hẳn chương biện pháp bảo toàn tài sản nợ với nhiều biện pháp chưa biết đến LPSDN 1993 Cụ thể: + Cử người quản lý điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp theo yêu cầu Hội nghị chủ nợ xét thấy người quản lý doanh nghiệp khơng có khả điều hành tiếp tục điều hành hoạt động kinh doanh lợi cho việc bảo tồn tài sản doanh nghiệp (Điều 30) + Các giao dịch bị coi vơ hiệu.(Điều 43) + Chủ nợ khơng có bảo đảm có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch vô hiệu (Điều 44) + Bù trừ nghĩa vụ (Điều 48) + Đình thực hợp đồng có hiệu lực (Điều 54) + Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 55) + Đình thi hành án dân (Điều 57) + Giải vụ án bị đình thủ tục phá sản (Điều 58) LPS 2004 khẳng định thủ tục phá sản thủ tục tư pháp đặc biệt: Một dấu hiệu đặc biệt cấu trúc đặc thù thủ tục phá sản Nếu tố tụng hình sự, tố tụng dân trình hoạt động Tòa án người tham gia tố tụng hình thành từ giai đoạn nối tiếp nhau, giai đoạn trước tảng cho giai đoạn sau, giai đoạn sau kiểm tra tính hợp pháp, khắc phục thiếu sót giai đoạn trước thủ tục phá sản q trình hoạt động có cấu trúc hoàn toàn khác Theo Điều LPS 2004 thủ tục phá sản thủ tục lớn bao gồm nhiều thủ tục cấu thành (thủ tục nhỏ) thủ tục cấu thành có mối liên hệ với theo nguyên tắc khác Tính thứ tự, nối tiếp yếu tố bắt buộc thủ tục cấu thành Đây bước phát triển lý luận pháp luật phá sản nước ta Luật PSDN 1993 có quy định phục hồi hoạt động kinh doanh, lý tài sản doanh nghiệp Luật chưa thừa nhận nội dung thủ tục cấu thành độc lập, chưa nhìn nhận tính đặc thù mối quan hệ thủ tục Trong Luật PSDN 1993, phục hồi hoạt động kinh doanh gần hoạt động bắt buộc trước hoạt động lý Chỉ sau phục hồi không thành công – thực kế hoạch tổ chức lại hoạt động kinh doanh không đem lại kết quả, nợ vi phạm cam kết Hội nghị chủ nợ không chấp nhận kế hoạch phục hồi nợ khơng có kế hoạch lúc Tịa án định chuyển sang tuyên bố phá sản với nợ lý tài sản Giải mối quan hệ hai thủ tục phục hồi lý cứng nhắc máy móc Thực tế cho thấy nhiều trường hợp thời điểm thụ lý đơn yêu cầu giải tuyên bố phá sản có nhiều nợ ngừng hoạt động, hồn tồn khơng cịn khả phục hồi Luật quy định, thẩm phán phải thực quy định thủ tục phục hồi Điều làm kéo dài thời gian vơ ích, khơng có ý nghĩa Trong thủ tục phá sản nhiệm vụ thủ tục cấu thành có tính độc lập với lớn Thực nhiệm vụ thủ tục lúc tiền đề để thực nhiệm vụ thủ tục Ví dụ nhiệm vụ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác hẳn với nhiệm vụ thủ tục lý tài sản thực nhiệm vụ thủ tục phục hồi tiền đề cho thủ tục lý tài sản mà loại trừ cần thiết thủ tục lý tài sản doanh nghiệp… Điểm tiến ghi nhận LPS 2004 quy định mối quan hệ đặc thù thủ tục cấu thành thủ tục phá sản Điều cho phép Tòa án giải yêu cầu tuyên bố phá sản cách uyển chuyển tùy thuộc vào tình cụ thể Tịa án định tuyên bố phá sản với nợ mà không cần thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản: “Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp tiền tạm ứng phí phá sản Tòa án ấn định, chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không tiền tài sản khác để nộp tiền tạm ứng phí phá sản Tồ án định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản.”( khoản Điều 87 LPS 2004) Hoặc sau thụ lý: “Sau thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhận tài liệu, giấy tờ bên có liên quan gửi đến, Tồ án định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản, doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản khơng cịn tài sản cịn khơng đủ để tốn phí phá sản.” (khoản Điều 87) Hoặc đình thủ tục lý tài sản: “Thẩm phán định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản đồng thời với việc định đình thủ tục lý tài sản.” (Điều 86) Thủ tục phục hồi khơng cịn thủ tục bắt buộc trước thủ tục lý tài sản tiến trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản Không thế, mà nhiệm vụ thủ tục thực thực khơng thành cơng chuyển đổi sang thủ tục lý tài sản (Điều 79, 80) II MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA LUẬT PHÁ SẢN 2004: Khái niệm phá sản: Mặc dù khái niệm có hồn thiện so với LPSDN 1993 cịn hạn chế tính thiếu triệt để Điều LPS 2004 khơng quy định rõ số nợ thời gian hạn khơng thực nghĩa vụ tốn nợ Vì hình thức, nợ cần mắc nợ số tiền 1.000 đồng hạn tốn 01 ngày sau chủ nợ có đơn u cầu địi nợ bị xem lâm vào tình trạng phá sản Điều dẫn đến lạm dụng quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản từ phía chủ nợ Thực tế, số doanh nghiệp “giết” đối thủ cách nộp đơn yêu cầu tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp nợ mình, có khoản nợ chiếm tỷ lệ nhỏ vài chục triệu đồng so với tài sản vài tỷ đồng doanh nghiệp, họ khơng địi nợ cách kiện tòa kinh tế mà lại yêu cầu mở thủ tục phá sản Theo quy định luật, tịa khơng thể trả lại đơn cho bên yêu cầu dù biết phi thực tế có ý khơng sáng Trong số nước xây dựng khái niệm phá sản theo trường phái định lượng thường có quy định số nợ cụ thể, thời hạn trễ hạn tốn nợ từ phía nợ sau chủ nợ có u cầu địi nợ Ví dụ Luật Phá sản Liên bang Nga quy định số nợ không thấp 100.000 rúp với chủ nợ pháp nhân 10.000 rúp với chủ nợ cá nhân Theo Luật Cơng ty Úc chủ nợ u cầu Tòa án định bắt đầu thủ tục tốn tài sản cơng ty lý vỡ nợ cơng ty có khoản nợ đến hạn AUD $2000 cơng ty không chứng minh khả trả khoản nợ đến hạn Về loại chủ nợ: a) Luật phân biệt chủ nợ có bảo đảm, chủ nợ khơng bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần (Điều luật PS 2004) Các chủ nợ khác có địa vị pháp lý khác thủ tục phá sản, chủ nợ có bảo đảm chủ nợ khơng có bảo đảm có quyền nghĩa vụ khác trình tham gia vào thủ tục phá sản Điều thấy rõ so sánh quyền nghĩa vụ chủ nợ có bảo đảm chủ nợ khơng có bảo đảm Về ngun tắc, LPS 2004 thể tinh thần bảo vệ lợi ích chủ nợ có bảo đảm triệt để so với chủ nợ khơng có bảo đảm Tuy nhiên số quy định LPS 2004 không phù hợp với tinh thần Cụ thể, từ có định thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quyền tốn nợ đến hạn chủ nợ có bảo đảm bị hạn chế – bị tạm đình có định lý tài sản (Điều 27, Điều 35), trừ trường hợp Tòa án cho phép Trong đó, chủ nợ khơng có bảo đảm toán khoản nợ đến hạn sau có định thụ lý đơn u cầu mở thủ tục phá sản.Việc toán khoản nợ khơng có bảo đảm bị cấm sau có định mở thủ tục phá sản (Điều 31) b) Ngồi ba loại chủ nợ cịn loại chủ nợ mà Luật không đề cập đến diện loại chủ nợ thủ tục phá sản hoàn toàn thực chủ nợ có quyền đặc trưng Đó chủ nợ – chủ nợ xuất sở hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sau có định mở thủ tục phá sản Luật đề cập đến khoản nợ (Điều 31, điểm e) Luật lại khơng nói chủ nợ Luật thừa nhận sau có định mở thủ tục phá sản hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tiến hành bình thường phải chịu giám sát, kiểm tra Thẩm phán, Tổ quản lý tài sản (Điều 30) Điều có nghĩa doanh nghiệp giao kết hợp đồng – xuất chủ nợ mới, khoản nợ Do chủ nợ phải ln có quyền ưu tiên toán trường hợp khả phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có tính khả thi Vì khơng có bảo đảm Luật quyền ưu tiên tốn khơng chủ nợ lại giao kết hợp đồng với nợ có định mở thủ tục phá sản cố gắng phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vơ ích c) Danh sách chủ nợ lập thời hạn 75 ngày kể từ ngày cuối đăng báo định Tòa án mở thủ tục phá sản Sau 13 ngày niêm yết giải khiếu nại có danh sách đóng lại Trong doanh nghiệp có định mở thủ tục phá sản tồn tại, hoạt động kinh doanh, phải ký kết giao dịch mới, có chủ nợ chấm dứt hoạt động kinh doanh có định lý tài sản (Điều 82) Vậy chủ nợ có quyền tham gia vào danh sách chủ nợ hay không? Để chủ nợ yên tâm giao dịch với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, luật cần quy định khả bổ sung danh sách chủ nợ trường hợp cần thiết 3 Về người bảo lãnh Trong trường hợp nợ có ngừơi bảo lãnh có quyền tham gia vào danh sách chủ nợ Hội nghị chủ nợ? Chủ nợ có bảo đảm người bảo lãnh? Câu trả lời khơng Vì khơng chủ nợ có bảo đảm lại muốn tham gia vào thủ tục phá sản nợ có người bảo lãnh Tham gia vào để làm họ bảo đảm tài sản ngừoi bảo lãnh? Đối với người bảo lãnh, thời điểm mở thủ tục phá sản, họ chưa trả nợ thay cho nợ, chưa thừa nhận chủ nợ khơng có bảo đảm nợ Trong chủ nợ có bảo đảm, người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ trả nợ thay cho người bảo lãnh , sau người bảo lãnh khơng thực quyền yêu cầu người bảo lãnh trả nợ lại cho Lý đơn giản người bảo lãnh lúc bị tuyên bố phá sản, tài sản bị lý, bị xóa sổ, chấm dứt tồn với tư cách chủ thể kinh doanh Về giao dịch vô hiệu “Các giao dịch doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thực khoảng thời gian ba tháng trước ngày Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản bị coi vơ hiệu” (Điều 43) Nói cách khác Luật thừa nhận khả hồi tố với loại giao dịch dù chúng thực xong nhằm bảo toàn tài sản nợ Tuy nhiên quy định Luật áp dụng cho giao dịch tương tự thực khoảng thời gian từ có định thụ lý đến có định mở thủ tục phá sản – thời gian 30 ngày Luật quy định giao dịch bị cấm bị hạn chế sau có định mở thủ tục phá sản (Điều 31) Đây sơ hở LPSDN 1993 mà LPS 2004 không khắc phục tháng (90ngày) 30ngày Các giao dịch bị vơ hiệu Tịa án thụ lý đơn định mở thủ tục phá sản Về thủ tục phục hồi a) Để doanh nghiệp có khả phục hồi thành cơng bên cạnh nỗ lực doanh nghiệp cần có hỗ, trợ nhà nước mà cụ thể quy định không tính lãi khoản nợ áp dụng thủ tục phục hồi Tuy nhiên LPS 2004 không áp dụng quy định thủ tục phục hồi mà lại áp dụng thủ tục lý (Điều 34) Việc giảm nhẹ khó khăn tài cho doanh nghiệp,hợp tác xã bị phá sản giảm nợ, khơng tính lãi… hồn tồn phụ thuộc vào kết hịa giải doanh nghiệp với chủ nợ Nói cách khác khơng có hỗ trợ, khuyến khích Luật thủ tục phục hồi… b) Kể từ ngày thẩm phán định công nhận Nghị Hội nghị chủ nợ phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp bị chi phối phương án phục hồi Vậy Nghị có hiệu lực điều cấm, hạn chế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Luật định Điều 31 có chấm dứt hay khơng? Luật khơng quy định cụ thể Do ta hiểu theo hướng hạn chế hoạt động kinh doanh Điều 31 phải tạm đình thời hạn tối đa năm – thời hạn thực phương án phục hồi phải chấm dứt hiệu lực Luật Phá sản doanh nghiệp chưa bao quát thực tiễn Đến nay, Luật Phá sản doanh nghiệp có hiệu lực năm, việc “sinh dễ, tử khó” doanh nghiệp diễn ra, mà theo đánh giá Bộ Kế hoạch Đầu tư, có ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường kinh doanh Một lý thủ tục để phá sản doanh nghiệp luật thiếu thực tế Bởi vì, việc bắt phải kiểm tốn trước cho doanh nghiệp “chết” khó áp dụng, lâm vào tình cảnh doanh nghiệp khơng có khả trả khoản phí khơng nhỏ cho quan kiểm tốn Kết quả, khơng kiểm tốn mà doanh nghiệp phải tồn tại, dù “cái xác khơng hồn” Ví dụ: Tịa Kinh tế Hà Nội nhận hai đơn xin phá sản Công ty Thủy tinh (Bộ Công nghiệp) công ty 100% vốn nước ngồi, khơng thể thụ lý hồ sơ lý III VẤN ĐỀ CỊN NHIỀU TRANH CÃI : Có quan điểm trái ngược vấn đề : Quan điểm thứ nhất: Đồng ý với luật phá sản 1993:tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản tiền đề pháp lý cho việc lý tài sản Có nghĩa phải tuyên bố phá sản với doanh nghiệp sau có lý để lý tài sản Điều giải thích sau: Thứ việc lý tài sản nợ mà thực chất việc định đoạt tài sản trái với ý chí nợ dựa sở pháp lý nào? Người ta tiến hành lý tài sản doanh nghiệp sau có định giải thể Quyết định giải thể doanh nghiệp sở pháp lý để lý tài sản tốn cơng nợ với chủ nợ.Bởi lý luận tuyên bố phá sản nợ cách thức pháp lý thu hồi nợ chủ nợ Các chủ nợ thu hồi nợ cách yêu cầu Tòa án tuyên bố phá sản với nợ.Do tuyên bố nợ phá sản phải có trước Thứ hai với trình tự LPS 2004(thừa nhận thủ tục lý tài sản thủ tục độc lập với thủ tục tuyên bố phá sản Người ta tiến hành thủ tục lý tài sản nợ trước sau tuyên bố bị phá sản.Thẩm phán định tuyên bố nợ bị phá sản đồng thời với việc định đình thủ tục lý tài sản (Điều 86)) thủ tục phá sản trở nên rườm rà Bởi vì, Tịa án phải tới định: mở thủ tục lý tuyên bố phá sản Cả hai định bị khiếu nại, kháng nghị đòi hỏi thời gian giải Nếu coi lý tài sản nội dung thủ tục tuyên bố phá sản, dựa định tuyên bố phá sản thủ tục phá sản gọn nhẹ lôgic Thanh lý tài sản có khơng tuyên bố phá sản mục tiêu thủ tục phá sản (khi khơng thể phục hồi doanh nghiệp) Quan điểm thứ hai: Đồng ý với LPS 2004 là:Người ta tiến hành thủ tục lý tài sản nợ trước sau tuyên bố bị phá sản “Thẩm phán định tuyên bố nợ bị phá sản đồng thời với việc định đình thủ tục lý tài sản”.Những người theo quan điểm giải thích sau: Thứ trình lý tài sản: tiến hành đấu giá tài sản doanh nghiệp phá sản có trục trặc vấn đề hay q trình chủ nợ có nhu cầu khiếu nại, kháng nghị Thì lúc này,doanh nghiệp cịn tồn tại,vẫn cịn có để có liên quan.Do đó, phải tiến hành lý tài sản doanh nghiệp trước tuyên bố phá sản(chấm dứt nó) Thứ hai doanh nghiệp phải tồn để biết tài sản tòa án lý tài sản ai? Phải xác định tài sản doanh nghiệp phá sản Tịa án có sở để lý.Chứ tuyên bố doanh nghiệp phá sản trước biết tài sản đâu mà giải NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN