Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
1 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƢƠNG THANH HƢƠNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: c Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Tổ họ chức …………………………………… Có thể tìm hiểu luận án : th - Thƣ viện Quốc gia ạc sĩ Y Vào hồi … giờ, ngày … tháng ……năm ……………… vă n - Thƣ viện Thông tin Y học Trung ƣơng Lu ậ n - Thƣ viện Trƣờng Đại học Y Hà Nội DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đỗ Kim Bảng, Trƣơng Thanh Hƣơng, Phạm Nhƣ Hùng.Sự cải thiện thông số siêu âm Doppler mô tim sau cấy máy tạo nhịp tái đồng tim bệnh nhân suy tim nặng (2014) Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (68), tr 82-89 Phạm Nhƣ Hùng, Đỗ Kim Bảng, Tạ Tiến Phƣớc, Trƣơng Thanh Hƣơng, Nguyễn Lân Việt Thay đổi tức sau cấy máy tạo nhịp tái đồng tim(2014) Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (67), tr 33-39 Trƣơng Thanh Hƣơng, Phạm Nhƣ Hùng, Nguyễn Thị Mai Ngọc, Đỗ Kim Bảng Vai trò siêu âm Doppler tim hướng dẫn lập trình tối ưu hóa máy tạo nhịp tái đồng tim (CRT) bệnh nhân suy tim nặng theo phương pháp tối ưu hóa thời gian dẫn truyền hai thất (2015) Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (69), trang 46- Lu ậ n vă n th ạc sĩ Y họ c 52 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung Nguyên gốc MĐB ĐMC VHL CRT Mất đồng Động mạch ch Van hai Điều trị tái đồng Dyssynchronization TDI Vd Dd HoHL EF 13 NYHA 14 FDA 15 16 VLT VV delay 17 18 AV delay ĐTĐ Chậm nhĩ thất Điện tâm đồ Ejection fraction New York Heart Association Functional Classification Food and Drug Administration American c 11 12 End systolic volume họ Vs Ventriculo – ventricular delay Atrioventricular delay ạc 9.Ds End diastolic diameter End systolic diameter sĩ 10 Doppler mô Thể t ch thất trái cuối tâm trương Đường k nh thất trái cuối tâm trương Đường k nh thất trái cuối tâm thu Thể t ch thất trái cuối tâm thu Hở van hai Phân số tống máu thất trái Phân độ suy tim theo hội tim mạch Hoa Kì Cơ quan quản l thuốc thực phẩm Hoa Kì Vách liên thất Chậm hai thất Cardiac Resynchronization Therapy Tissue Doppler Imaging End diastolic volume Y STT th ĐẶT VẤN ĐỀ Lu ậ n vă n Suy tim trở thành vấn đề sức khỏe nghiêm trọng với tỷ lệ mắc bệnh 1-2% dân số nước phát triển Cùng với tăng dần c a tuổi thọ bệnh tim mạch tăng huyết áp, bệnh mạch vành, bệnh rối loạn chuyển hoá, tỷ lệ bệnh nhân mắc suy tim hàng năm ngày gia tăng Mặc dù có nhiều loại thuốc thử nghiệm ứng Lu ậ n vă n th ạc sĩ Y họ c dụng điều trị suy tim song khơng thể kiểm sốt tỷ lệ tử vong cải thiện chất lượng sống c a nhiều người bệnh Tại Việt Nam, bệnh l tim mạch tăng nhanh Theo niên giám thống kê c a cục quản l khám chữa bệnh Bộ Y tế (2015), tỉ lệ tử vong suy tim năm 2013 0,51% tổng số tử vong nguyên nhân, đứng thứ 10 nguyên nhân gây tử vong Việt Nam Từ năm 1990, đời c a phương pháp cấy máy tạo nhịp buồng tái đồng tim (CRT) dần mở thời đại điều trị suy tim gợi mở nhiều vấn đề liên quan đến chế bệnh sinh c a suy tim, tình trạng tái cấu trúc tim đồng (MĐB) tim MĐB tim tình trạng rối loạn điện học co bóp c a tim, biểu 20-50% bệnh nhân suy tim Trước đây, QRS giãn rộng ĐTĐ coi thông số đơn giản biểu tình trạng MĐB tim tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân cho điều trị tái đồng Tuy nhiên, có tới 30-40% bệnh nhân khơng đáp ứng với điều trị CRT mong muốn Nhiều nghiên cứu chứng tỏ MĐB điện học không thật tương quan với MĐB học - yếu tố định đáp ứng với điều trị CRT Vì thế, có nhiều kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh đời nhằm đánh giá tình trạng MĐB học bệnh nhân suy tim, đặc biệt siêu âm Doppler mô tim mã hoá màu – phương pháp siêu âm có nhiều hứa hẹn Với mong muốn tìm hiểu lĩnh vực tương đối mới, hy vọng góp phần cải thiện sống cho bệnh nhân suy tim nặng, tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu ứng dụng siêu âm Doppler tim đánh giá kết cấy máy tạo nhịp tái đồng (CRT) điều trị suy tim nặng Nhằm nghiên cứu hai mục tiêu cụ thể sau: Đánh giá kết ngắn hạn phương pháp cấy máy tạo nhịp tái đồng tim (CRT) điều trị suy tim nặng siêu âm Doppler tim Tìm hiểu khả ứng dụng siêu âm Doppler mô tim để lựa chọn vị trí đặt điện cực xoang vành tối ưu cấy máy tạo nhịp tái đồng Bố cục luận án: Luận án gồm 149 trang (chưa kể phụ lục tài liệu tham khảo); 70 bảng, 16 biểu đồ 29 hình, sơ đồ Có 159 tài liệu tham khảo với 10 tài liệu tiếng Việt; 149 tài liệu tiếng Anh Phần sĩ Y họ c đặt vấn đề: 03 trang, tổng quan: 42 trang, đối tượng phương pháp: 14 trang, kết nghiên cứu: 44 trang, bàn luận: 42 trang, kết luận: 03 trang kiến nghị: 01 trang Những đóng góp luận án: Sử dụng siêu âm Doppler tim đánh giá kết ngắn hạn c a phương pháp cấy máy tạo nhịp tái đồng bộ, sau tháng theo dõi k ch thước tim giảm, chức tim tăng, giảm tình trạng đồng tim - K ch thước giảm: Vs từ 171,46 ± 70,14 ml xuống 134,44 ± 66,55 ml; Ds từ: 61,67 ± 8,89 mm xuống 55,98 ± 11,13mm (p < 0,001) - Chức tăng: EF tăng: 27,01 ± 5,96% lên 34,81 ± 7,62% (p < 0,001) - MĐB thất: trước CRT 60%; sau CRT: 43,75% MĐB thất trái (DI) trước CRT: 58,33%, sau CRT: 25,0% - Siêu âm Doppler tiêu ch đánh giá tình trạng đáp ứng tốt với CRT: tiêu chuẩn tăng EF ≥ 20% có 68,75% tiêu chuẩn giảm Vs ≥ 15% có 52,08% bệnh nhân có đáp ứng tốt Siêu âm tim giúp tìm vùng khử cực chậm để cấy điện cực xoang vành bước đầu cải thiện tỉ lệ đáp ứng với CRT Sau tháng theo dõi : - Nhóm có điện cực thất trái phù hợp dự báo c a siêu âm Vs:130,03 ± 56,90 ml; Ds:55,45±10,31 mm; EF: 35,24 ± 7,48% ; nhóm khơng phù hợp vị tr có Vs: 146,31 ± 89,25 ml, Ds 57,38 ± 13,44mm; EF: 33,64 ± 8,18% (p > 0,05) - Bệnh nhân có vị tr điện cực xoang vành phù hợp hướng dẫn c a siêu âm đáp ứng tốt với CRT: tiêu chuẩn giảm Vs: 54,29%; tăng EF: 71,43%, nhóm khơng phù hợp: 46,15%; 61,54% (p > 0,05) th ạc Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 MẤT ĐỒNG BỘ TRONG SUY TIM VÀ ĐIỀU TRỊ TÁI ĐỒNG BỘ Lu ậ n vă n 1.1.1 Mất đồng (MĐB) điện học Hoạt động điện bình thường nút xoang, lan truyền hai nhĩ tới nút nhĩ thất MĐB tình trạng chậm dẫn truyền nhĩ, nhĩ, nhĩ thất, hai thất, thất Trong suy tim, tượng tái cấu trúc điện học học nguyên nhân ch nh dẫn tới tình trạng chậm dẫn truyền 1.1.2 Mất đồng học suy tim Chậm hoạt hoá điện học sở dẫn đến rối loạn mối quan hệ sinh lý co bóp nhĩ thất Trình tự co bóp bình thường c a tâm nhĩ, nhĩ thất, hai thất hay thân vùng thất bị rối loạn gọi tình trạng MĐB học Hậu phì đại tim, giãn buồng tim, xơ hố khoảng kẽ thay đổi dạng hình học tim (trở nên hình cầu) Có kiểu MĐB học ch nh c a tim là: MĐB nhĩ thất, MĐB hai thất MĐB thất 1.2 ĐIỀU TRỊ TÁI ĐỒNG BỘ TIM (CRT) Để đảo ngược trình tái cấu trúc tim, giảm thể t ch tâm thu tâm trương thất trái, tăng phân số tống máu, thuốc điều trị nội khoa tối ưu, người ta tiến hành cấy máy tạo nhịp tái đồng tim (CRT) cho bệnh nhân có định ghép tim mà chưa chưa muốn ghép tim Bác sĩ nhịp học cấy máy tạo nhịp có điện cực ở: nhĩ phải, thất phải, thất trái (xoang vành) điều chỉnh khoảng thời gian k ch th ch điện cực khác để có khoảng thời gian co bóp nhĩ thất, thất, thất trái tối ưu 1.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MẤT ĐỒNG BỘ TIM Lu ậ n vă n th ạc sĩ Y họ c 1.3.1 Các phƣơng pháp đánh giá đồng điện học: - Điện tâm đồ bề mặt: có MĐB độ rộng c a QRS ≥ 120ms - Bản đồ giải phẫu điện sinh lý tim với phương pháp dùng kĩ thuật 3D xác định vùng hoạt động điện học sớm muộn 1.3.2 Các phƣơng pháp đánh giá đồng học 1.3.2.1 Siêu âm Doppler tim a Siêu âm TM: Đo thời gian chậm co bóp VLT thành sau thất trái (SPWMD - Septal Posterior Wall Motion Delay) từ điểm bắt đầu QRS ĐTĐ đến vị tr vận động vào tối đa c a VLT thành sau thất trái tâm thu (mặt cắt trục dọc cạnh ức trái) b Siêu âm hai bình diện: Phương pháp centerline phương pháp tạo ảnh vector vận tốc (velocity vector imaging) c Siêu âm Doppler: Xác định tình trạng MĐB thất dựa vào thời gian tiền tống máu qua van ĐMC ĐMP để t nh thời gian chậm co bóp thất (Inter Ventricular Motion Delay - IVMD) Doppler xung qua VHL dùng xác định tình trạng MĐB nhĩ thất trái Bình thường Doppler xung qua VHL có thành phần: sóng E A, tổng thời gian sóng E A (thời gian tống máu thất trái) chiếm 40 50% thời gian chu chuyển tim Khi có tình trạng MĐB nhĩ - thất, tỷ lệ thời gian tống máu qua VHL giảm d Siêu âm Doppler mô tim (Tissue Dopper Imaging) (TDI): TDI dựa nguyên lý gần giống với ngun lý c a siêu âm Doppler thơng thường Có nhiều phương pháp siêu âm Doppler ứng dụng đánh giá MĐB tim Doppler mô xung, Doppler mơ màu, Strain, strain rate, chuyển vị hình ảnh Trong nghiên cứu này, sử dụng siêu âm Doppler mô màu (TDC) với số thông số đánh giá MĐB sau: Thời gian từ bắt đầu phức QRS đến đỉnh vận tốc tâm thu (Ts); ∆Ts: Hiệu số Ts c a vùng tương ứng e Siêu âm tim chiều với thời gian thực (3D real-time): cho phép phân t ch thể t ch vùng thất trái dựng hình chiều, xác định tình trạng MĐB so sánh thời gian đạt thể t ch nhỏ c a vùng thất trái họ c 1.3.2.2 Các phương pháp khác: Chụp cộng hưởng từ độ phân giải 3D, chụp xạ hình tim, chụp phóng xạ hạt nhân tim (PET) hay chụp cắt lớp vi t nh chùm photon đơn dòng (SPECT) cho phép đánh giá tình trạng MĐB thất, tiếp tục nghiên cứu th ạc sĩ Y 1.4 SIÊU ÂM DOPPLER MƠ CHẨN ĐỐN MẤT ĐỒNG BỘ Ở BỆNH NHÂN CẤY MÁY TẠO NHỊP TÁI ĐỒNG BỘ Tổng hợp từ nghiên cứu, Hội siêu âm Bắc Mỹ đưa tiêu chuẩn khuyên áp dụng để đánh giá MĐB học (2008) Cụ thể: - MĐB thành đối diện (dùng TDI) ≥ 65ms Vùng chậm c a 12 vùng (dùng TDI) ≥ 100ms - Chỉ số Yu (DI) (độ lệch chuẩn c a 12 vùng) ≥ 33ms - MĐB VLT thành sau (M – mode) ≥ 130 ms MĐB thất (Dopller xung) ≥ 40ms Lu ậ n vă n - Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ạc sĩ Y họ c Chúng tơi nghiên cứu 48 bệnh nhân suy tim nặng, có EF ≤ 35%, điều trị nội khoa tối ưu suy tim nặng, NYHA III – IV, có MĐB học siêu âm Doppler, cấy máy tạo nhịp tái đồng tim Viện Tim mạch Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 10 năm 2008 đến tháng năm 2015 ● Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: Bệnh nhân cấy máy tạo nhịp tái đồng Viện Tim mạch quốc gia Việt Nam theo định cấy máy tạo nhịp tái đồng tim (khuyến cáo c a ACC/AHA 2008) hướng dẫn định cấy máy tạo nhịp c a hội Tim mạch Việt Nam (2010): - Bệnh nhân chẩn đoán suy tim nặng lâm sàng (NYHA III – VI) - Phân số tống máu thất trái thấp (EF ≤ 35%) - Nhịp xoang - Đã điều trị nội khoa tối ưu: dùng thuốc ức chế men chuyển, kháng aldosterol, chẹn β t tháng - Có rối loạn MĐB tim (QRS ≥ 120ms, có MĐB học siêu âm Doppler mô tim) - Đồng ý tham gia nghiên cứu ● Tiêu chuẩn loại trừ Nhồi máu tim (dưới tháng), suy tim tiến triển, suy tim nguyên nhân điều trị triệt để phẫu thuật thay van tim, cầu nối ch vành ; Tai biến mạch não tháng, 85 tuổi để loại trừ tử vong bệnh l tuổi già, tiên lượng sống năm bệnh l tim th 2.3 THIÊT KẾ NGHIÊN CỨU – CÁCH LẤY MẪU vă n - Nghiên cứu mô tả, tiến cứu, theo dõi dọc, lấy mẫu thuận tiện theo thời gian 2.6 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Lu ậ n Các bƣớc tiến hành nghiên cứu: 2.6.1 Khám lâm sàng: theo mẫu bệnh án riêng, xác định mức độ suy tim, độ khó thở, suy tim, ran ẩm phổi 2.6.2 Làm xét nghiệm bản: Điện tim; Sinh hóa máu: Pro BNP, Ure, creatinin, SGOT, SGPT; XQ tim phổi thẳng 2.6.3 Làm siêu âm-Doppler tim cho tất bệnh nhân chọn Các thông số siêu âm làm theo hướng dẫn c a Hội siêu âm Hoa Kỳ (2008) máy siêu âm có chức Doppler mơ IE33 c a hãng Philips, theo trình tự sau: * Siêu âm TM: đo Dd, Ds, EF, ∆ Time TM: thời gian MĐB vách liên thất thành sau * Siêu âm 2D: Tính Vd, Vs EF theo phương pháp Simpson buồng, buồng Vd, Vs lấy trung bình mặt cắt * Doppler xung: Tính cung lượng tim (CO); Thời gian chậm dẫn truyền thất = Hiệu (thời gian tiền tống máu thất phải (R - PVO) thất trái (R- AVO) * Doppler liên tục: Đo gradient qua van lá, dP/dt thất trái * Doppler màu: Đánh giá tình trạng hở van tim, hở VHL, thông số gián tiếp đánh giá MĐB nhĩ - thất trái HoHL nhẹ: SHoHL8cm2 * Doppler mô tim: họ c - T nh số Tei thất trái ạc sĩ Y - Đo thời gian đạt vận tốc tâm thu tối đa c a vùng tim siêu âm Doppler mô màu (Ts): khoảng thời gian đo từ điểm bắt đầu c a phức QRS ĐTĐ đến đỉnh vận tốc dương tối đa tâm thu (trong khoảng mở đóng van ĐMC), t nh độ lệch chuẩn (SD) c a Ts tương ứng 12 đoạn tim th * Thông số siêu âm Doppler đánh giá MĐB thu thập gồm có thơng số ch nh: ∆TimeTM; Filling time VHL; SHOHL; R – PVO; R- AVO; dP/dt, Ts, ∆Ts, DI theo mẫu riêng vă n * Dự đốn vị trí đặt điện cực thất trái: Lu ậ n Sau có kết Ts c a 12 vùng thất trái, xác định vùng có thời gian co muộn 12 vùng tim Vị tr đặt điện cực tương ứng với vị tr co muộn Cụ thể bảng 2.1 10 Bảng Liên quan vị trí cấy máy vị trí MĐB siêu âm Vùng tim chậm co Vùng trước (A) VLT trước vùng VLT trước vùng đáy Thành trước vùng Thành trước vùng đáy Vị trí đặt điện cực Vùng bên (B) Thành trước bên vùng Thành trước bên vùng đáy Sau bên vùng Vùng sau (C) Thành vùng Thành vùng đáy VLT sau vùng Sau bên vùng đáy VLT sau vùng đáy c 2.6.4 Bệnh nhân tiến hành cấy máy tạo nhịp tái đồng tim (do kíp tim mạch can thiệp làm) * Vị trí cấy điện cực xoang vành tối ƣu: Vùng cấy điện cực tái đồng chia làm vùng vùng trước (A), vùng bên (B) vùng sau (C) Bác sĩ can thiệp chọn vị tr nhánh tĩnh mạch vành thực tế giải phẫu đổ vào vùng để đặt điện cực xoang vành vào vùng phù hợp 2.6.5: Siêu âm Doppler đánh giá tình trạng tái đồng tim sau CRT: Bệnh nhân làm siêu âm Doppler tim với tất thông số làm trước CRT vào tuần thứ 1, tháng thứ 1, 3, họ 2.7 XỬ LÍ SỐ LIỆU sĩ Y - Số liệu thu thập theo mẫu bệnh án mẫu kết siêu âm riêng, xử lý phần mềm SPSS 17.0 Stata 12.0 ạc Chƣơng KẾT QUẢ th 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Lu ậ n vă n Từ 10/2008 đến 7/2015, tiến hành nghiên cứu 48 bệnh nhân suy tim cấy máy tạo nhịp tái đồng Viện Tim mạch Việt Nam có: 39 nam (81,25%) nữ (18,75%) 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng: Chúng tơi có bệnh nhân suy tim bệnh tim thiếu máu cục bộ, 10 Table 3.4: Changes in the rate of dyssynchronization Dyssynchrony Interventricular Intraventricular Ratio (%) 1st month 41,67 20,83 1st week 41,67 27,08 Before CRT 62,50 58,33 3th month 45,83 20,83 th month 43,75 25 3.2.2.2 Changes Dyssynchronization in the left ventricle We take ΔTs peak velocity time between the two segment related to determine the dyssynchronization Table 3.5: Change LV dyssynchronization after months Paremeter ∆ Ts septal – lateral base ∆ Ts septal – lateral mid ∆ Ts septal – posterior base ∆ Ts septal – posterior mid ∆ Ts anterior – inferior base ∆ Ts anterior – inferior mid Ts - SD (DI – 12 segments) SPWMD Mean ± SD Before CRT th month (n = 48)(ms) (n = 48)(ms) 56,23 ± 53,35 42,15 ± 28,99 60,10 ± 46,17 52,06 ± 37,96 69,02 ± 48,14 39,23 ± 30,97 75,50 ± 60,97 39,60 ± 31,03 56,48 ± 45,71 45,94 ± 30,55 64,90 ± 50,15 45,93 ± 27,66 43,73 ± 24,18 26,23 ± 11,34 102,04 ± 51,59 86,04 ± 26,77 P 1,00 0,88 0,033 0,00003 0,31 0,00004 0,01 Y họ c After months, LV dyssynchronization improved At the point of week, month, months after CRT these areas are also possible to resynchrony ạc sĩ DI index decreased from 43.73 ± 24.18 ms to 26.23 ± 11.34ms (p = 0.00004).After months, only 25% of patients LV dyssynchronization compared to the previous 58.33% 3.2.3 Reponse cardiac resynchronyzation therapy vă n th 3.2.3.1 Reponse cardiac resynchronyzation therapy for change NYHA Like other studies, we evaluated the clinical improvement in patients ≥ degree through changes NYHA, with 82.70% (56.25% + 29.17%) patients response after CRT Lu ậ n 3.2.3.2 Reponse cardiac resynchronyzation therapy for change Vs Response after CRT is when there is a decrease of 15% In the left 11 ventricular end-systolic The results reported as in Table 3.6 Table 3.6 Reponse CRT for change EVS and EF 1st week Non - reponse Reponse CRT ↑ EF 50 50 ↓ Vs 62,50 37,50 Ratio (%) 3th month 1st month ↑ EF 37,50 62,50 ↓Vs 50.0 50,0 ↑ EF 50 50 ↓ Vs 62,50 37,50 th month ↑ EF 37,50 62,50 ↓Vs 50.0 50,0 3.2.3.3 Reponse cardiac resynchronyzation therapy for change EF Patients are considered to have a good response after CRT when the criteria EF ≥ 20% As shown in Table 3.6, the good respondant rate is increasing through the time we recorded the results 3.2.4 Death situation : we had patients died, accounting for 12,5% 3.3 IMPROVEMENT RESPONSE FOR VENTRICULAR LEAD LOCATION CRT AND LEFT Although we try to get coronary sinus electrode position consistent with echocardiography, only 72.92% (35/48) of the patients possess the fit between actual coronary sinus electrode positions and guided by echocardiography We analyzed differences response CRT in these patients in group ạc vă n th Concordant (n=35) 165,08 ± 79,48 26,95 ± 4,91 60 ± 10,78 155,83 ± 21,15 7,31 ± 3,43 44,32 ± 25,26 55,23 ± 30,70 Lu ậ EVS (ml) EF mean(%) Ds (mm) QRS (ms) MR DI Dyssynchrony interventicular X SD n Parameter sĩ Y họ c 3.3.1 Comparison of clinical characteristics between groups and subclinical coronary sinus electrodes with control We look for differences in clinical parameters and ultrasound between implant placement group match and mismatch in Table 3:7 Table 3.7: Parameters before CRT between the Concordant and control coronary sinus electrode position P Non - Concordant (n=13) 173,83 ± 67,46 27,15 ± 8,39 62,23 ± 8,17 159,54 ± 21,15 7.70 ± 4,52 42,11 ± 21,86 0,79 0,71 0,31 0,68 0,98 0,72 57,69 ± 60,04 0,41 12 Table 3.8: Echocardiography parameters between the Concordant and control coronary sinus electrode position after CRT months X SD Parameter Concordant (n=35) 130,03 ± 56,90 EVS (ml) P Non - Concordant (n=13) 146,31 ± 89,25 0,84 mean EF(%) 35,24 ± 7,48 33,64 ± 8,18 0,33 Ds (mm) 55,45 ± 10,31 57,38 ± 13,44 0,63 5,21 ± 3,43 5,74 ± 3,02 0,38 MR No significant differences in these parameters between the two groups when tracking 3.3.2 Comparing the response CRT between Concordant and control coronary sinus lead position With EVS decrease ≥ 15% after CRT to analyze the two groups of patients with coronary sinus lead position Concordant and non Concordant position on tissue Doppler ultrasound Table 3.9: Reponses with CRT between the Concordant and control coronary sinus electrode position Ratio (%)( p > 0,05) After month After month After month ↓EVS ↑ EF ↓EVS ↑ EF ↓EVS ↑ EF ↓EVS Non Concordant 53,58 30,77 61,54 61,54 61,54 61,54 61,54 46,15 Concordant 48,57 40 62,86 45,7 51,43 71,43 54,19 Y họ c After week ↑ EF sĩ 62,86 vă n th ạc When tracking the status of the response to CRT through increased ejection fraction EF ≥ 20%, we find suitable group to 71.43% positions responsive patients after months of control group, only 61.54% of patients had response CRT, but not significantly different (p> 0.05) Lu ậ n 3.3.3 Comparing resynchronization between LV lead concordant group and control group After CRT, dyssynchronization is improved 13 Table 3.10: Resynchronization between the Concordant and control coronary sinus electrode position Time Before CRT After week After month After month After month Ratio (%) (p > 0,05) Concordant (n=35) Non - Concordant (n=13) Interventricular Intraventricular Interventricular Intraventricular Dyssynchrony Dyssynchrony dyssynchrony Dyssynchrony 65,71 60,0 53,85 53,85 42,86 28,57 38,46 23,08 42,86 25,71 38,46 7,69 42,86 28,57 53,85 7,69 48,57 31,43 30,77 7,69 Dyssynchrony was significantly reduced in the both groups, but no difference between the groups After of follow-up, we had patients died, accounting for 12,5% c Chapter DISCUSSIONS họ 4.1 PATIENT CHARACTERISTICS Lu ậ n vă n th ạc sĩ Y 4.1.1 Patient characteristics In our study, 81.25% of patients were male, 18.75% were female, the ratio male / female is about 4/1 The average age is 55.79 ± 12.07 years old This ratio is much lower than the other studies from foreign countries but similar to the inbound study To explain for this situation simply because patients from foreign countries have high rate of coronary artery disease, while the patients in our study are with CRT due to dilated cardiomyopathy 4.1.2 Patient echocardiography characteristics The large clinical trial around the world on the effectiveness of treatment CRT are all based on keep track of the left ventricular diameters, left ventricular volume and LV EF In addition to the index 14 of the left ventricle, we recorded more of the patient’s past statistics regarding mitral Doppler to assess left ventricular diastolic condition in Table 3.2 Table 4.1 Comparison of echocardiographic parameters for studies Studies ECHO – CRT MIRACLE –ICD Phạm Như Hùng Our Dd (mm) Ds (mm) EVD (ml) EVS (ml) EF (%) 66,7 ± 7,7 KBC KBC KBC 27 ± 5,7 75,6 ± 9,6 KBC 322 ± 100 248 ± 93 24,2 ± 6,5 70,81±9,63 61,83±9,54 270,17±83,51 199,74±71,51 24,57±6,13 71,46±9,24 61,67±8,89 229,73±87,07 171,46±70,14 27,0±5,96 4.1.3 Out of sync and the factors affecting the assessment out of sync with tissue Doppler We analyzed the time to reach maximum velocity of concerned systolic wave myocardial regions Comparison parameters out of sync between the studies are as below in Table 4.2 Table 4.2.Comparison of echocardiographic synchronization Mean ± SD Method Kristiansen Nguyễn Thị SPWMD 213±101 129,5±106,3 DI ( TDI) 60 ± 19 56,1 ± 40,5 Duyên No announce 100 ± 50 Our 138,91± 56,23 101,7±53,85 138,78± 91,55 43,73±4,18 c Fabian Knebel họ Donatto Lu ậ n vă n th ạc sĩ Y The results of the status of the dyssynchrony research vary widely Even in the same study, the distribution index also appears to be single and unfocused There are some reasons that could be leading to this situation Firstly, the patients in the study had different dyssynchronization situation Secondly, SPWMD measured on TM echocardiography is restricted when the left ventricular has poor contractions, which then caused subtle co earliest position Thirdly, on TDI, the absolute value of the velocity of myocardial changes with wide margin The design studies focused on changes of the parameters of the patient over time to assess the effects more precisely resynchrony Before CRT, the ratio of dyssynchrony under different methods in patients was much different This situation is due to the patients not only focus on one of two segments but rather any of the heart 15 muscle DI index was studied by Yu is the standard deviation of the 12 regions myocardio by TDI The index is calculated on the level of each region and amount mucles helps eliminate the error Factors affecting the results of TDI are the condition of a too large chamber causing difficulty in obtaining appropriate scanning angle Another factor also affects image quality in ultrasound evaluation is out of heart rate When the heart rate over 120 cycles / minute, QLAB analysis will not be conducted 4.2 ASSESSMENT RESULTS OF CULTURE CRT sĩ Y họ c 4.2.1 Improved size and MR after CRT Shortly after week of implanting the pacemakers, the heart size was significantly reduced After months, the heart size decreased significantly compared to before transplantation (Table 3.2) Our results are the same as those of the authors in the world and in Vietnam.CRT reduces dyssynchronization in the interior, which then help reduce MR, EDV, EDS, and EF To explain for the significant reduction in the heart’s size, we figure it to be effect mechanism of the pacemakers The pacemakers help reduce left ventricular filling pressures, mitral valve openings and increase diastolic filling pressures MR is a negative prognostic factor in patients with heart failure CRT work to reduce mitral valve openings As well as left ventricular volume, the research around the world as well as our research show a reduction in the level MR significantly after CRT Table 4.3.Comparison of changes in EVD, EVS and MR vă n th ạc Parameter EVD (ml) EVS (ml) MR (cm2) Studies before after before after before after CRT month CRT month CRT month Donato 250 ± 68 226 ± 64 190 ± 58 150 ± 52 7,8 ±5,0 4,5 ±4,4 Kristiansen 226 ± 69 193 ± 72 172 ± 55 135 ± 60 no No Yu Jia Liang ** 181 ± 56 168 ± 62 135 ± 48 114 ± 52 38 ±18* 32 ± 20* Our 229,73±87,07 200,35±81,17 171.46±70,14 134,44±66,55 7,6±4,23 5,36±3,3 Lu ậ n Yu Jia Liang (Hong Kong) has conducted a study on 106 patients with CRT The purpose of the study is to assess the improvement of 16 MR pre-systolic and end-systolic after CRT This study has confirmed mechanisms help reduce MR of the CRT 4.2.2 Improve heart function after CRT 4.2.2.1 Improve left ventricular systolic function The desire of the researchers when applying the CRT method was a better heart function of the patients Therefore, a large number of bigscale studies assess the left ventricular function Table 4.4 Improvement of the Left ventricular function Parameter Studies EF (%) dP/dt (mmHg/s) Before after 695 ± 258 808 ± 291* 544 ±94 717 ± 158* 536 ± 99 599 ± 126* 529,98±227,41 641,51±242,55* Before after Yu Jia Liang 27 ± 34 ± 8* Donato 25 ± 35 ± 5* Alan D.W 26 ± 39 ± 10* Our 27,0± 5,96 34,48±7,62* họ c EF parameter in our study has also increased significantly and is on average with the other similar studies in term of value Our patients also had significant improvement in ejection fraction immediately after CRT and maintained until the end of follow-up period This result is consistent with the study of change in instant and long-term patients with severe heart failure treated with CRT 4.2.2 Improve dyssynchronization after CRT th ạc sĩ Y 4.2.2.1 Improved electricity dyssynchrony In our study, 100% patients are with left bundle branch block in the form of ECG Patients with QRS above 150ms accounted for 56.75%, QRS width of 156.83 ± 22.19ms With CRT, QRS was narrowed to 128.87± 22.41 ms, the difference with p