Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
59,18 KB
Nội dung
CHƯƠNG NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ PHỊNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI BÀI 10 KĨ THUẬT NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SĨC VẬT NI Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Phẩm chất, lực YÊU CẦU CẦN ĐẠT Về kiến thức, kĩ Trình bày vai trị việc ni dưỡng, chăm sóc phịng trị bệnh cho vật nuôi Kiến thức Nêu cơng việc ni dưỡng, chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi sinh sản Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn Kĩ bảo vệ môi trường chăn nuôi Về lực 2.1 Năng lực công nghệ Nhận thức công việc Nhận thức cơng ni dưỡng, chăm sóc vật ni non, vật nuôi nghệ đực giống, vật nuôi sinh sản Giao tiếp công nghệ Sử dụng số thuật ngữ kỹ thuật chăn nuôi Nhận xét đánh giá tính hợp lý cơng việc ni dưỡng, chăm sóc vật ni Đánh giá cơng nghệ non, vật ni sinh sản STT (1) (2) (3) (4) (5) 2.2 Năng lực chung Tự chủ tự học: Giao tiếp hợp tác Lập thực kế hoạch học tập, lựa chọn nguồn tài liệu học tập phù hợp, lưu giữ thơng tin có chọn lọc, ghi tóm tắt từ khóa, ghi giảng giáo viên theo ý chính; lập thực kế hoạch học tập, lựa chọn nguồn tài liệu học tập phù hợp, lưu giữ thông tin có chọn lọc, ghi tóm tắt từ khóa, ghi giảng giáo viên theo ý Sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận vấn đề đơn giản, biết chủ động (6) (7) gương mẫu hoàn thành phần việc giao, góp ý, điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung, khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm Về phẩm chất Chăm Trách nhiệm Có ý thức nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức, kỹ ni dưỡng, chăm sóc phịng, trị bệnh cho vật nuôi vào thực tiễn bảo vệ môi trường chăn nuôi Quan tâm đến công việc chăn nuôi gia đình, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sống chăn ni gia đình (8) (9) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Hoạt động Mở đầu Giáo viên Học sinh Tìm hiểu mục tiêu nội dung Đọc trước bài học SHS Hoạt động Hình thành kiến thức Tìm hiểu quy Chuẩn bị tài liệu giảng dạy: trình chăm sóc SGK Và SBT tài liệu tham ni dưỡng vật khảo ni gia đình, địa phương Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện Tìm hiểu quy dạy học: tranh ảnh mơ tả vai trị trình chăm sóc Hoạt động 2.2 Chăn việc ni dưỡng, chăm sóc ni dưỡng vật ni vật ni phịng trị bệnh cho vật ni, ni gia đình, cơng việc ni địa phương dưỡng, chăm sóc vật ni Hoạt động 2.3 Vệ sinh Các công việc vệ sinh SHS chăn nuôi chăn nuôi Hoạt động Luyện SGK, SBT SHS tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - Tiết 1: Vai trị việc ni dưỡng, chăm sóc phịng trị bệnh cho vật nuôi Chăn nuôi vật nuôi 2.1 Chăn nuôi vật nuôi non - Tiết 2: Chăn nuôi vật nuôi (tiếp theo) 2.2 Chăn nuôi vật nuôi đực giống Hoạt động 2.1 Vai trị việc ni dưỡng, chăm sóc phịng, trị bệnh cho vật ni 2.3 Chăn nuôi vật nuôi sinh sản - Tiết 3: Vệ sinh chăn nuôi Hoạt động học (thời gian) Mục tiêu Kích thích nhu cầu tìm Hoạt động hiểu kĩ Mở đầu thuật nuôi dưỡng (5 phút) chăm sóc vật ni Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo PP/Công cụ đánh giá Chăm sóc vật PPDH: vấn GV nhận ni đáp đánh giá giai đoạn phát KTDH: tia triển chớp xét, Hoạt động Hình thành kiến thức (1), (2), (3), (4), (5), (7) - Vai trò việc ni dưỡng, chăm sóc phịng trị bệnh cho vật nuôi - Chăn nuôi vật nuôi non PPDH: thảo luận, trực quan, thuyết trình, giải vấn đề - KTDH: chia sẻ nhóm đơi, thơng tin phản hồi -HS tự đánh giá -Đánh giá đồng đẳng -GV đánh giá Hoạt động 2.2 (55 phút) (1), (2), (3), (4), (5), (7) PPDH: thảo luận, trực quan, thuyết - Chăn nuôi vật trình, giải ni đực giống vấn - Chăn ni vật đề nuôi sinh sản - KTDH: chia sẻ nhóm đơi, thơng tin phản hồi -HS tự đánh giá -Đánh giá đồng đẳng -GV đánh giá Hoạt động 2.3 (1), (2), (3), (4), (5), (7) Vệ sinh chăn nuôi Hoạt động 2.1 (20 phút) PPDH: -HS tự đánh giá thảo luận, -Đánh giá đồng trực quan, thuyết trình, giải vấn đề đẳng - KTDH: -GV đánh giá chia sẻ nhóm đơi, thơng tin phản hồi (40 phút) Hoạt động Luyện (4), (6), (7) tập (10 phút) PPDH: Bài tập phần thảo luận Luyện tập SGK KHDH: chia sẻ VBT nhóm đơi Đánh giá đồng đẳng Hoạt động Vận dụng (4), (5), (6), (8), (9) (5 phút) Bài tập phần vận dụng SGK tập nhà VBT -HS tự đánh giá -GV nhận xét, đánh giá PPDH: thuyết trình, vấn đáp B CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Hoạt động Mở đầu : a) Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu kỹ thuật n,i chăm sóc phịng trị bệnh cho vật ni b) Nội dung: Tình câu hỏi phần mở đầu sách học sinh c) Sản phẩm dự kiến: Nhu cầu tìm hiểu kỹ thuật ni, chăm sóc phịng trị bệnh cho vật nuôi d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động GV * Giao nhiệm vụ học tập: + Giáo viên nêu tình vật ni gà, vịt yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách học sinh + Giáo viên minh họa hình ảnh giai đoạn phát triển số đồ vật nuôi Hoạt động HS * Thực nhiệm vụ: HS xem tranh, tiếp nhận câu hỏi tìm câu trả lời * Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết theo hiểu biết Nhận xét câu trả lời * Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét, chuẩn hóa kiến thức + GV kết luận chốt kết thức + Giáo viên giới thiệu mục tiêu học Hoạt động Hình thành kiến thức mới: Hoạt động 2.1 Vai trị việc ni dưỡng, chăm sóc phịng trị bệnh cho vật nuôi a) Mục tiêu: Giúp học sinh nêu vai trị việc ni dưỡng, chăm sóc phịng trị bệnh cho vật ni b) Nội dung: Tác động việc ni dưỡng, chăm sóc phịng trị bệnh cho vật nuôi đến suất chất lượng sản phẩm chăn nuôi c) Sản phẩm dự kiến: Vai trị việc ni dưỡng, chăm sóc phịng trị bệnh cho vật nuôi d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động GV * Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh vai trị việc ni dưỡng, chăm sóc phịng trị bệnh cho vật nuôi để thực yêu cầu trả lời câu hỏi sách học sinh Câu Quan sát hình 19.1 nêu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển vật nuôi Câu Hãy liệt kê công việc cần làm để nuôi dưỡng chăm sóc vật ni Câu Theo em, tiêu vaccine lại giúp vật ni phịng ngừa bệnh dịch? Giáo viên gợi mở yêu cầu học sinh Tìm hiểu liệt kê việc cần làm để ni dưỡng chăm sóc vật ni - Gợi ý: cho vật nuôi ăn, tắm chải, vệ sinh chuồng trại, tiêm phịng bệnh cho vật ni Giáo viên gợi mở, tổ chức học sinh học tập theo nhóm đơi để tìm hiểu phân tích vai trị việc ni dưỡng, chăm sóc phịng trị bệnh cho vật nuôi - Khi đưa vắc xin vào thể vật nuôi khỏe mạnh, thể phản ứng lại cách tạo kháng thể chống lại tác nhân gây bệnh Khi bị mầm bệnh Hoạt động HS * Thực nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu hỏi tiến hành thảo luận nhóm nhỏ, phát biểu ý kiến nhận xét * Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả, tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức chuẩn Câu Quá trình chọn giống Q trình ni dưỡng Q trình chăm sóc Q trình phịng trị bệnh Câu Những cơng việc cần làm để ni dưỡng chăm sóc vật nuôi Chuẩn bị chuồng trại cách tốt nhất, chọn nơi đủ mát, đủ ấm, đủ ánh sáng để làm chuồng Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn Tiêm thuốc phòng bệnh theo giai đoạn xâm nhập, thể vật ni có kháng thể giúp vật ni khó bị mắc bệnh, gọi vật ni có khả miễn dịch Giữ ấm cho thể Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng kháng thể (chất chống bệnh) Tập cho vật nuôi non ăn sớm với loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung thiếu hụt chất dinh dưỡng sữa mẹ Cho vật nuôi vận động tiếp xúc với nhiều ánh sáng Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi Cần phải cho vật nuôi vận động, tắm chải thường xuyên, kiểm tra thể trọng tinh dịch Thức ăn phải có đủ lượng, protein, chất khoáng vitamin Thường xuyên bổ sung loại thức ăn để đảm bảo vật nuôi đủ chất Làm cho khả phối giống chất lượng đời sau tăng lên Câu Tiêm vaccine giúp vật ni phịng ngừa bệnh dịch vắc xin chế phẩm có tính kháng ngun để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động nhằm tăng sức đề kháng thể * Kết luận, nhận định: GV đánh giá, tác nhân gây bệnh, kích thích hệ thống nhận xét, chuẩn kiến thức miễn dịch tự nhận diện, loại bỏ - Giáo viên giúp học sinh tóm tắt mầm mống vi sinh vật cơng thể động vật thơng tin vừa tìm để đúc - Nhận xét câu trả lời kết thành kiến thức học - HS bổ sung kiến thức phần ghi chép Nội dung cốt lõi: Việc ni dưỡng, chăm sóc, tiêm phịng điều trị bệnh kịp thời, giữ vệ sinh thân thể chuồng trại giúp chàng vật nuôi khỏe mạnh, phát triển tốt Hoạt động 2.2 Chăn nuôi vật nuôi 2.2.1 Chăn nuôi vật nuôi non a Một số đặc điểm sinh lí thể vật ni non a) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết số đặc điểm sinh lý thể vật nuôi b) Nội dung: Một số đặc điểm sinh lí thể vật ni non c) Sản phẩm dự kiến: Một số đặc điểm sinh lí thể vật nuôi non d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động GV * Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh video clip số vật nuôi non trả lời câu hỏi sách học sinh Câu Hãy nêu đặc điểm thể vật nuôi non mà em biết trường hợp minh họa hình 10.2 Giáo viên gợi mở dẫn dắt học sinh khám phá đặc điểm thể vật nuôi non Gợi ý: Đặc điểm thể ảnh hưởng trực tiếp đến trình sinh trưởng vật ni non, Ví dụ, gà con, khả sinh nhiệt kém, điều tiết thân nhiệt dẫn đến dễ bị nhiễm lạnh, dễ phát sinh bệnh hô hấp, tiêu hóa…Ở lợn chức miễn dịch kém, đề kháng dẫn đến dễ phát sinh bệnh tiêu hóa, bệnh cảm sốt Hoạt động HS * Thực nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu hỏi tiến hành thảo luận nhóm nhỏ, phát biểu ý kiến nhận xét * Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả, tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức chuẩn Câu Hình 10.2a: Lợn : Lợn có tốc độ sinh trưởng phát triển nhanh Hệ thần kinh điều khiển cân nhiệt chưa hồn chỉnh Bộ máy tiêu hóa lợn phát triển nhanh chưa hoàn thiện chức năng, khả tiêu hóa lợn hạn chế Chức miễn dịch chưa tốt Khả điều hòa thân nhiệt (do lớp mỡ mỏng, lượng mỡ đường glycogen dự trữ cịn nên khả cung cấp lượng bị hạn chế) Hình 10.2b: Gà Gà nở có thân nhiệt chưa ổn định, khả điều tiết thân nhiệt (lớp lông tơ mỏng manh khả sinh nhiệt nên dễ nhiệt, giảm thân nhiệt chết lạnh) Sức đề kháng kém, chức miễn dịch chưa tốt Gà có tốc độ sinh trưởng cao nên nhu cầu dinh dưỡng cao kích thước chức hệ tiêu hóa chưa hồn chỉnh Hình 10.2c: Bê ( Bị con) Chưa có sừng Sức đề kháng bê yếu Chức hệ tiêu hóa chưa hồn chỉnh * Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - Giáo viên giúp học sinh tóm tắt thơng tin vừa tìm để đúc - Nhận xét câu trả lời kết thành kiến thức học - HS bổ sung kiến thức phần ghi chép Nội dung cốt lõi: Tùy theo loại vật nuôi non, thể có đặc điểm sau: Sự điều tiếp thân nhiệt chưa hoàn chỉnh, chức hệ tiêu hóa chưa hồn chỉnh, chức miễn dịch chưa tốt, sức đề kháng b Ni dưỡng, chăm sóc vật nuôi non a) Mục tiêu: Giúp học sinh nêu số cơng việc ni dưỡng chăm sóc vật nuôi non b) Nội dung: Một số công việc nuôi dưỡng chăm sóc vật ni non c) Sản phẩm dự kiến: Một số công việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật ni non d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động GV * Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh số vật nuôi non trả lời câu hỏi sách học sinh Câu Đặc điểm thể ảnh hưởng đến trình sinh trưởng vật nuôi non nào? Câu Nêu tác dụng cơng việc ni dưỡng chăm sóc vật nuôi non minh họa trường hợp hình 10.3 Giáo viên gợi mở yêu cầu học sinh xem hình 10.3 tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm đơi để thực u cầu sách học sinh Nêu tác dụng công việc ni dưỡng chăm sóc vật ni non minh họa trường hợp hình người 10.3 Gợi ý: Hình a: ủ ấm cho gà con; Hình b: cho bú sữa, đặc biệt sữa đầu để cung cấp dinh dưỡn,g kháng thể cho lợn con; Hình c: cung cấp dinh dưỡng cho lợn thông qua thức ăn; Hình d: cho lợn vận động giúp thể khỏe mạnh; Hình e: giữ vệ sinh chuồng ni; Hình f: Phịng bệnh cho vật ni non Giáo viên gợi mở, dẫn dắt tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm để kể tên cơng việc ni dưỡng chăm sóc vật ni Giáo viên gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm hiểu thêm thành phần sữa đầu lợn sách học sinh Hoạt động HS * Thực nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu hỏi tiến hành thảo luận nhóm nhỏ, phát biểu ý kiến nhận xét * Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả, tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức chuẩn Câu hỏi Đặc điểm thể ảnh hưởng đến trình sinh trưởng vật ni non Sự điều tiết thân nhiệt chưa hồn chỉnh: Con non sinh chưa có khả điều hòa thân nhiệt lớn => Cần giữ ấm yếu, chậm phát triển Chức hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh: Con non sinh từ bụng mẹ có nguồn thức ăn sữa mẹ, chưa tiếp xúc với nguồn thức ăn lạ => Cần chọn thức ăn dễ tiêu hóa Chức hệ miễn dịch chưa tốt, sức đề kháng => Vật nuôi dễ bị mắc bệnh vật ni trưởng thành Câu hỏi Hình 10.3a: Sưởi ấm để tránh nhiễm lạnh làm phát sinh bệnh hơ hấp, tiêu hóa cho vật ni non Hình 10.3b: Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng, nhiều kháng thể giúp cho thể vật ni non chống lại bệnh tật Hình 10.3c: Tập cho ăn sớm để cung cấp dinh dưỡng cho vật ni non giúp hệ tiêu hóa phát triển hồn thiện Hình 10.3d: Cho vật ni non vận động, tiếp xúc nhiều với nắng sớm để thể khỏe mạnh trao đổi chất tốt Hình 10.3e: Giữ vệ sinh chuồng sẽ, khô ráo; cho uống tiêm vaccine phịng bệnh đầy đủ Hình 10.3f: Thường xuyên theo dõi để phát điều trị bệnh kịp thời; nhanh chóng cách li vật ni non nhiễm bệnh để tránh lây lan * Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - Giáo viên giúp học sinh tóm tắt thơng tin vừa tìm để đúc - Nhận xét câu trả lời kết thành kiến thức học - HS bổ sung kiến thức phần ghi chép Nội dung cốt lõi: Để vật nuôi non khỏe mạnh cần cho bú sữa đầu, tập cho ăn sớm, cho vật nuôi vận động, sưởi ấm, tiếp xúc nhiều với nắng sớm nuôi môi trường đảm bảo vệ sinh Tiêm phòng định kỳ, theo dõi để phát điều trị bệnh kịp thời cho vật nuôi 2.2.2 Chăn nuôi vật nuôi đực giống a Yêu cầu vật nuôi đực giống a) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết yêu cầu vật nuôi đực giống b) Nội dung: Một số tiêu chuẩn vật ni đực giống có chất lượng cao c) Sản phẩm dự kiến: Yêu cầu vật nuôi đực giống d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động GV * Giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động HS 10 - Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh vật ni đực giống tổ chức cho học * Thực nhiệm vụ: HS tiếp nhận sinh làm việc theo nhóm cá nhân để trả lời câu hỏi sách học sinh: câu hỏi tiến hành thảo luận nhóm nhỏ, Câu Vật ni đực giống có vai trị phát biểu ý kiến nhận xét phát triển đàn? * Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết -Giáo viên gợi mở, dẫn dắt tổ chức quả, tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức học sinh hoạt động theo nhóm đơi để chuẩn trả lời câu hỏi sách học sinh: Câu Các vật nuôi đực giống Câu Vai trị vật ni đực giống hình 10.4 có đặc điểm thể phát triển đàm: đạt khả nào? phối giống cao cho giống -Giáo viên gợi mở dẫn dắt học sinh tốt cho vật nuôi đời sau hoạt động theo nhóm đơi để khám phá u cầu vật nuôi đực Câu giống: + Đối với lợn, bị, dê Hình 10.4a: Hình thể chắc,khỏe + Đối với gà, vịt mạnh, hệ phát triển, thân dài, lưng thẳng, yếm u vai phát triển, tai to cụp xuống Hình 10.4b: Thân có lơng màu trắng tuyền, đầu nhỏ, dài, tai to dài rủ xuống kín mặt, tai cúp phía trước, cổ nhỏ dài, dài, vai – lưng – mơng đùi phát triển, mõm thẳng Hình 10.4c: Ngoại hình to, khỏe, lượng sữa dê Con dê đực chọn làm giống có đầu ngắn rộng, đôi tai to cân đối dày, cổ to, ngực nở, bốn * Kết luận, nhận định: GV đánh giá, chân cứng cáp, dịch hoàn to đặn, khả nhận xét, chuẩn kiến thức phối giống đạt tỷ lệ thụ thai cao - Giáo viên giúp học sinh tóm tắt thơng tin vừa tìm để đúc - Nhận xét câu trả lời kết thành kiến thức học - HS bổ sung kiến thức phần ghi chép Nội dung cốt lõi: Vật nuôi đực giống cần cân đối, rắn chắc, khỏe mạnh, thể rõ tính đực 11 b Ni dưỡng, chăm sóc vật ni đực giống a) Mục tiêu: Giúp học sinh trình bày cơng việc ni dưỡng, chăm sóc vật ni đực giống b) Nội dung: Một số cơng việc ni dưỡng chăm sóc vật nuôi đực giống c) Sản phẩm dự kiến: Một số cơng việc ni dưỡng chăm sóc vật nuôi đực giống d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động GV * Giao nhiệm vụ học tập: - Giáo viên gợi mở tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm đơi để trả lời câu hỏi: Để có sức khỏe thể trạng tốt, vật ni đực giống cần ni dưỡng chăm sóc nào? - Giáo viên dẫn dắt học sinh nêu cơng việc ni dưỡng chăm sóc vật nuôi đực giống Hoạt động HS * Thực nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu hỏi tiến hành thảo luận nhóm đơi, phát biểu ý kiến nhận xét * Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết * Kết luận, nhận định: GV đánh giá, quả, tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức chuẩn - Nhận xét câu trả lời nhận xét, chuẩn kiến thức - Giáo viên giúp học sinh tóm tắt thơng tin vừa tìm để đúc kết thành kiến thức học - HS bổ sung kiến thức phần ghi chép Nội dung cốt lõi: Nuôi giống cần cung cấp thức ăn đủ lượng, protein, vitamin chất khống, cho vật ni vận động hàng ngày, nuôi dưỡng môi trường đảm bảo vệ sinh, tiêm phòng định kỳ, theo dõi để phát điều trị kịp thời bệnh truyền nhiễm 2.2.3 Chăn nuôi vật nuôi sinh sản a Yêu cầu vật nuôi sinh sản a) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết yêu cầu vật nuôi sinh sản b) Nội dung: Một số u cầu vật ni sinh sản có chất lượng cao c) Sản phẩm dự kiến: Yêu cầu vật nuôi sinh sản d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 12 * Giao nhiệm vụ học tập: - Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh giai đoạn mang thai vật nuôi sinh sản, tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi sách học sinh: Câu Cơ thể vật nuôi thay đổi mang thai (hình 10.5)? - Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh giai đoạn ni vật nuôi sinh sản, tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân nhóm nhỏ trả lời câu hỏi: Câu 10 Hãy nêu nhiệm vụ vật nuôi sinh sản giai đoạn ni (hình 10.6)? - Giáo viên gợi mở, dẫn dắt học sinh hoạt động theo nhóm đơi để nêu yêu cầu vật nuôi sinh sản Giáo viên gợi mở, dẫn dắt giúp học sinh đọc tìm hiểu thơng tin số non lứa đẻ trâu, bò, dê * Thực nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu hỏi tiến hành thảo luận nhóm nhỏ, phát biểu ý kiến nhận xét * Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả, tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức chuẩn Câu Hình 10.5a: Lợn mang thai o Thường xuất trạng thái phù thũng tứ chi, thành bụng o Tuyến vú phát triển to lên, bè o Lợn yên tĩnh ăn uống tốt ngủ ngon, bụng phát triển to lên o Tình trạng lợn khơng có biểu động dục lại sau 21 ngày kể từ lúc phối Hình 10.5b: Bị mang thai o Bầu vú có thay đổi bầu vú căng, phát triển lớn bị có chửa, gần đẻ lớn o Bầu vú ơm gọn, sờ vào săn chắc, núm vú se nhỏ gọn gàng khơng có nếp nhăn o Khi nặn thử có tia sữa non bắn Nếu bò vừa mang thai sữa non đục trắng, bắn thành tia Hình 10.5c: Dê mang thai o Sau lên giống theo dõi đến chu kỳ động dục (21 ngày) 13 khơng thấy dê có biểu động dục chúng mang thai o Sau thời gian, chúng tăng cân, lông mềm mượt o Dê tăng khoảng 5kg suốt giai đoạn chửa, không để dê béo Câu 10 Nhiệm vụ vật nuôi sinh sản giai đoạn ni con: Hình 10.6a: Giữ ấm cho lợn con, cho lợn bú Hình 10.6b: Cho bê bú sữa đầu, hướng dẫn số kỹ sống, tách bê khỏi mẹ để rèn luyện khả tự lập Hình 10.6c: Cho dê bú sữa đầu, tách dê khỏi mẹ để rèn luyện khả tự lập * Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - Giáo viên giúp học sinh tóm tắt thơng tin vừa tìm để đúc - Nhận xét câu trả lời kết thành kiến thức học - HS bổ sung kiến thức phần ghi chép Nội dung cốt lõi: Vật nuôi sinh sản cần có khả sinh có tỉ lệ sống cao, tiết sữa tố,t tỷ lệ nuôi sống đến lúc cai sữa cao, đàn có chất lượng tốt b Ni dưỡng, chăm sóc vật ni sinh sản a) Mục tiêu: Giúp học sinh trình bày cơng việc ni dưỡng, chăm sóc vật ni sinh sản b) Nội dung: Một số công việc ni dưỡng chăm sóc vật ni sinh sản c) Sản phẩm dự kiến: Một số công việc ni dưỡng, chăm sóc vật ni sinh sản d) Tổ chức hoạt động dạy học 14 Hoạt động GV * Giao nhiệm vụ học tập: - Giáo viên gợi mở vấn đề chế độ nuôi dưỡng ảnh hưởng đến chất lượng đàn vật nuôi - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi: Câu 11 Chăm sóc vật ni sinh sản có tác động đến đàn vật nuôi con? - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm đơi để trả lời câu hỏi: Câu 12 Theo em, cần làm để phịng điều trị bệnh thông thường ký sinh trùng giun, sán, ve …gây cho vật nuôi? - Giáo viên gợi mở, dẫn dắt học sinh hoạt động theo nhóm đơi để kể u cầu chăm sóc vật ni sinh sản - Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm hiểu thêm thơng tin ni dưỡng bị mang thai Hoạt động HS * Thực nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu hỏi tiến hành thảo luận nhóm nhỏ, phát biểu ý kiến nhận xét * Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả, tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức chuẩn Câu 11 Chăm sóc vật ni sinh sản giai đoạn mang thai giai đoạn nuôi ảnh hưởng đến sức khỏe cúa mẹ non bụng chất lượng đàn vật nuôi Câu 12 Vệ sinh nơi ở, chuồng trại vật nuôi Đảm bảo nơi khơ ráo, thống mát Tiêm vaccine định kì cho vật ni Theo dõi chăm sóc thường xuyên cho vật nuôi nhằm phát điều trị bệnh kịp thời Cách li vật nuôi nhiễm bệnh để tránh lây lan cho vật nuôi khác * Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - Giáo viên giúp học sinh tóm tắt - Nhận xét câu trả lời thơng tin vừa tìm để đúc kết thành kiến thức học - HS bổ sung kiến thức phần ghi chép Nội dung cốt lõi: Ở giai đoạn mang thai nuôi vật nuôi sinh sản cần cung cấp đủ chất dinh dưỡng bổ sung thêm thức ăn nhân rau tươi củ Cần theo dõi chăm sóc vật ni sinh để có chế độ vận động phù hợp đảm bảo vệ sinh tiêm phòng bệnh 2.3 Vệ sinh chăn nuôi 2.3.1 Vệ sinh môi trường sống vật nuôi 15 a) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết yêu cầu vệ sinh môi trường sống vật nuôi b) Nội dung: Yêu cầu vệ sinh xây dựng chuồng, thức ăn, xử lý phân, rác… nuôi dưỡng vật nuôi c) Sản phẩm dự kiến: Các yêu cầu vệ sinh môi trường sống vật nuôi d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động GV * Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 10.7 tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân nhóm đơi để trả lời câu hỏi: Câu 13 Nêu yếu tố ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường sống vật nuôi? - Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh video clip chất thải rác thải chăn nuôi, tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi sách học sinh: Câu 14 Chất thải rác thải chăn nuôi ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người nào? - GV dẫn dắt để học sinh nêu thêm yêu cầu vệ sinh môi trường sống vật nuôi - Giáo viên gợi mở, hướng dẫn học sinh tìm hiểu thêm thơng tin xử lý chất thải chăn nuôi sách học sinh Hoạt động HS * Thực nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu hỏi tiến hành thảo luận nhóm đơi, phát biểu ý kiến nhận xét * Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả, tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức chuẩn Câu 13 Những yếu tố ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường sống vật nuôi: Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, khơng khí chuồng trại Hướng chuồng, kiểu chuồng, xử lí chất thải, vị trí chuồng Thức ăn nước uống Câu 14 Ảnh hưởng chất thải rác thải chăn nuôi đến môi trường sức khỏe người: Là địa điểm trú ngụ nhiều loại côn trùng gây nguy hiểm, ruồi, muỗi, gián, mầm mống gây bệnh… => Những loại dễ dàng truyền bệnh nguy hiểm như: sốt xuất huyết, tay chân miệng, hay nguy hiểm mần móng bệnh ung thư, hô hấp… ảnh hưởng lớn đến sức khỏe vật ni người Có ảnh hưởng trực tiếp tới sức 16 khỏe người, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh, suất bị giảm, tăng chi phí phịng trị bệnh, hiệu kinh tế chăn nuôi không cao, Ảnh hưởng nhiều đến nguồn nước ngầm (với nhiều hộ nông thôn hay dùng giếng làm nước sinh hoạt chính, nên nguồn nước ngầm quan trọng), hay nguồn đất bị ảnh hưởng Bón phân động vật khơng qua xử lý, làm chết cây, gây úng thối rễ Sản phẩm thịt sản phẩm khác từ vật ni khơng an tồn tuyệt đối * Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - Giáo viên giúp học sinh tóm tắt - Nhận xét câu trả lời thơng tin vừa tìm để đúc kết thành kiến thức học - HS bổ sung kiến thức phần ghi chép Nội dung cốt lõi: Các yếu tố mơi trường sống vật ni như: khí hậu trongchuồng, xây dựng chuồng nuôi, thức ăn nước uống… cần đảm bảo yêu cầu vệ sinh 2.3.2 Vệ sinh thân thể vật nuôi a) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết yêu cầu vệ sinh thân thể vật nuôi b) Nội dung: Ý nghĩa công việc vệ sinh thân thể vật nuôi c) Sản phẩm dự kiến: Các công việc vệ sinh thân thể vật nuôi d) Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động GV * Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm hiểu rút kết luận ý nghĩa câu việc cần làm để vệ sinh thân thể vật Hoạt động HS * Thực nhiệm vụ: HS tiếp nhận 17 câu hỏi tiến hành thảo luận nhóm nhỏ, ni phát biểu ý kiến nhận xét * Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả, tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức chuẩn * Kết luận, nhận định: GV đánh giá, Nhận xét câu trả lời nhận xét, chuẩn kiến thức - Giáo viên giúp học sinh tóm tắt thơng tin vừa tìm để đúc kết thành kiến thức học - HS bổ sung kiến thức phần ghi chép Nội dung cốt lõi: Khi chăn nuôi, cần đảm bảo vệ sinh thân thể cho vật nuôi; tắm, chải cho vật ni vận động hợp lí Hoạt động Luyện tập a) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức kỹ thuật ni dưỡng, chăm sóc phịng trị bệnh cho vật ni b) Nội dung: Bài tập phần luyện tập sách học sinh c) Sản phẩm dự kiến: Đáp án tập phần luyện tập sách học sinh d) Tổ chức hoạt động dạy học * Giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên dẫn dắt, gợi mở để học sinh trả lời câu hỏi sách học sinh Câu Vì chăm sóc, phịng trị bệnh cho vật ni lại ảnh hưởng đến suất chất lượng sản phẩm chăn nuôi? Câu Trình bày biện pháp ni dưỡng, chăm sóc cho vật ni minh họa hình 10.8 Câu Cách chăm sóc vật ni đực giống khác với vật nuôi sinh sản nào? - Hướng dẫn học sinh trả lời dựa kiến thức học -Giáo viên hướng dẫn HS trả lời dựa khác biệt đặc điểm hai nhóm vật nuôi * Thực nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu hỏi tiến hành thảo luận nhóm nhỏ, phát biểu ý kiến nhận xét * Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả, tổng hợp, ghi nhận phần kiến thức chuẩn Câu Nếu chăm sóc, phịng điều trị bệnh khơng tốt dẫn đến vật ni có hệ 18 miễn dịch không tốt, sức đề kháng kém, sức khỏe yếu, không đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng sản phẩm chăn nuôi, nguồn sản phẩm khơng cịn an tồn Sự sống vật nuôi ngắn hạn dẫn đến tổn thất kinh tế cho người ni Câu Hình 10.8a: Cho vật nuôi vận động để tăng cường sức khỏe, tiếp xúc nhiều với nắng sớm để thể khỏe mạnh trao đổi chất tốt Hình 10.8b: Giữ vệ sinh chuồng sẽ, khô tạo điều kiện tốt cho vật ni sinh hoạt Hình 10.8c: Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng, nhiều kháng thể giúp cho thể vật nuôi non chống lại bệnh tật Câu Chế độ nuôi dưỡng chăm sóc vật ni sinh sản giai đoạn mang thai giai đạn nuôi định đến chất lượng đàn vật ni Ni dưỡng, chăm sóc vật nuôi đực giống nhằm đạt khả giao phối giống cao cho vật ni đời sau có chất lượng tốt => Chăm sóc bố mẹ tốt khả sản xuất đời hệ sau tốt chất lượng - Nhận xét câu trả lời * Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét Hoạt động Vận dụng a) Mục tiêu: Giúp học sinh cố vận dụng kiến thức, kỹ chăm sóc nuôi dưỡng vật nuôi vừa học vào thực tiễn b) Nội dung: Bài tập phần vận dụng sách học sinh tập nhà sách tập c) Sản phẩm dự kiến: Đáp án tập phần vận dụng tập nhà d) Tổ chức hoạt động dạy học * Giao nhiệm vụ học tập: - Giáo Viên gợi mở, hướng dẫn thực yêu cầu sách học sinh - Gợi ý: Học sinh xác định lồi vật ni gia đình, địa phương, nhận xét cơng việc chăm sóc ni dưỡng vật nuôi sở yêu cầu kỹ thuật nuôi dưỡng loại vật nuôi - Giáo viên giao tập cho học sinh thực nhà - Giáo Viên Gợi mở hướng dẫn thực yêu cầu sách học sinh - Gợi ý: Học sinh xác định lồi vật ni gia đình, địa phương, nhận xét cơng việc chăm sóc ni dưỡng vật ni sở yêu cầu kỹ thuật nuôi dưỡng 19 loại vật nuôi - Giáo viên giao tập cho học sinh thực nhà * Thực nhiệm vụ: HS tiếp nhận câu hỏi tìm đáp án * Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết học sau - Nhận xét câu trả lời * Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét 20