1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 16

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

TUẦN 16: CHỦ ĐỀ 1: CHẮP CÁNH ƯỚC MƠ Bài 29: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI (3 tiết) Tiết 1: Đọc I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Đọc đọc diễn cảm văn kịch Ở vương quốc Tương Lai Biết đọc ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật Biết đọc với giọng hồn nhiên thể tâm trạng háo hức, thán phục thái độ tự tin, tự hào phù hợp với nhân vật - Nhận biết đặc điểm nhân vật kịch (thể qua hành động, lời nói) - Hiểu điều tác giả muốn nói qua kịch: Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc Ở đó, trẻ em nhà sáng tạo, góp sức phục vụ sống - Biết khám phá trân trọng ước mơ người, có khả nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc - Phát triển lực ngôn ngữ - Biết vận dụng học vào thực tiễn sống: Trân trọng, bày tỏ tình cảm ước mơ bạn bè người xung quanh sống Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tập đọc, cố gắng luyện đọc đúng, luyện đọc diễn cảm tốt - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nâng cao kĩ tìm hiểu ý nghĩa nội dung đọc vận dụng vào thực tiễn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Phát triển lực giao tiếp trả lời câu hỏi hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Thông qua kịch, biết yêu quý bạn bè, trân trọng ước mơ người khác - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác tập đọc, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV cho HS trao đổi theo nhóm: Em mong - HS tham gia thảo luận nhóm người làm sản phẩm để - Đại diện 2-3 nhóm trình bày ý kiến sống tốt đẹp tương lai? - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV Nhận xét, tuyên dương - GV: Bài học hôm kịch trích kịch Con chim xanh nhà - HS lắng nghe văn Mát-tét-lích Chúng ta đọc để biết kịch có nhân vật nào, kịch có tên Ở vương quốc Tương Lai Khám phá - Mục tiêu: + Đọc đọc diễn cảm văn kịch Ở vương quốc Tương Lai + Biết đọc ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật + Biết đọc với giọng hồn nhiên thể tâm trạng háo hức, thán phục thái độ tự tin, tự hào phù hợp với nhân vật - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Đọc - GV yêu cầu HS đọc thầm toàn - HS đọc thầm cá nhân lượt - Hs lắng nghe cách đọc - GV đọc mẫu lần 1: Đọc diễn cảm bài, ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật - HS lắng nghe GV hướng dẫn cách - GV HD đọc: Đọc từ ngữ chứa đọc tiếng dễ phát âm sai, ví dụ: Ở vương quốc Tương Lai; Tin-tin; Mi-tin; đôi cánh xanh; sáng chế,… - Gọi HS đọc toàn - HS đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn - HS quan sát + Đoạn 1: Từ đầu đến em bé + Đoạn 2: từ Tin -tin đễn hết - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - GV hướng dẫn luyện đọc từ khó: Ở vương - HS đọc từ khó quốc Tương Lai; Tin-tin; Mi-tin; đơi cánh xanh; sáng chế,… - GV hướng dẫn luyện đọc câu: - 2-3 HS đọc câu Đoạn trích đây/ thuật lại việc hai em tới vương quốc Tương Lai/ trò chuyện với em bé đời/ công xưởng xanh.// 2.2 Hoạt động 2: Đọc diễn cảm - GV đọc mẫu lần 2: Đọc diễn cảm, ngắt, - HS lắng nghe cách đọc diễn cảm nghỉ theo sau dấu câu, cụm từ; đọc ngắt giọng phân biệt tên nhân vật lời nói nhân vật; đọc với giọng hồn nhiên, tự tin lời nói em bé đời, giọng háo hức, thán phục Tin-tin Mi-tin - Mời HS đọc nối tiếp đoạn kịch - HS đọc nối tiếp đoạn kịch - GV cho HS luyện đọc theo nhóm bàn (mỗi - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm học sinh đọc đoạn bàn - GV theo dõi sửa sai - Thi đọc diễn cảm trước lớp: - HS lắng nghe rút kinh nghiệm + GV tổ chức cho tổ cử đại diện tham + Mỗi tổ cử đại diện tham gia thi đọc gia thi đọc diễn cảm trước lớp diễn cảm trước lớp + GV nhận xét tuyên dương + HS lắng nghe, học tập lẫn Luyện tập - Mục tiêu: + Nhận biết việc qua lời kể nhân vật Hiểu suy nghĩ cảm xúc nhân vật dựa vào lời nói nhân vật + Hiểu điều tác giả muốn nói qua kịch: Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc Ở đó, trẻ em nhà sáng tạo, góp sức phục vụ sống - Cách tiến hành: 3.1 Tìm hiểu - GV gọi HS đọc trả lời câu - HS trả lời câu hỏi: hỏi sgk Đồng thời vận dụng linh hoạt hoạt động nhóm bàn, hoạt động chung lớp, hòa động cá nhân,… - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Vở kịch có nhân vật nào? + kịch có Tin- tin, Mi-tin em bé đến từ Tương Lai + Câu 2: Tìm cơng dụng vật + em bé Vương quốc Tương Lai sáng chế: + Qua nhân vật em bé Vương quốc Tương Lai tác giả muốn nói + Câu 3: Tác giả muốn nói điều qua nhân ước mơ bạn nhỏ vật em bé Vương quốc Tương Lai? sống đầy đủ, hạnh phúc Ở trẻ em nhà sáng chế góp sức phục vụ sống + Đáp án B + Câu 4: Theo em, nơi Tin-tin Mitin đến có tên “Vương quốc Tương Lai”? Chọn câu trả lời nêu ý kiến em A Vì bạn nhỏ đón tiếp Tin-tin Mitin tương lai B Vì nơi sống mơ ước tương lai C Vì tất người chuyển đến sống - HS nêu ý tưởng sáng chế + Câu 5: Nếu công dân Vương quốc Tương Lai, em sáng chế vật gì? - HS nêu nội dung theo ý hiểu - GV nhận xét, tuyên dương - GV mời HS nêu nội dung - GV nhận xét chốt: Vở kịch thể - HS nhắc lại nội dung học ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc Ở đó, trẻ em nhà sáng tạo, góp sức phục vụ sống 3.2 Luyện đọc lại - GV Hướng dẫn HS đọc theo nhóm đơi - HS tham gia đọc theo nhóm đơi + Mời HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm đơi + HS đọc đoạn theo nhóm đôi + Mời HS nhận xét giọng đọc, cách ngắt + Các nhóm khác nghe, nhận xét nghỉ, phân biệt tên nhân vật lời nhân vật - GV nhận xét, tuyên dương - GV hướng dẫn HS phân vai, đọc + HS đọc theo nhóm tổ, tổ trưởng phân vai cho bạn nhóm đọc + Các nhóm thi đọc theo vai - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc + Các nhóm khác nghe, nhận xét đúng, diễn cảm Vận dụng trải nghiệm - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Biết vận dụng học vào thực tiễn sống: khám phá trân trọng ước mơ người, có khả nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc với ước mơ cao đẹp + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thi kể ước mơ - HS tham gia thi kể sống tương lai - HS khác nghe, nhận xét ước mơ - Nhận xét, tuyên dương bạn - GV nhận xét tiết dạy - Dặn dò nhà - Một số HS tham gia thi đọc thuộc lòng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Bài 29: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI (3 tiết) Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: LUYỆN TẬP VỀ DẤU GẠCH NGANG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Nắm tác dụng dấu gạch ngang - Biết sử dụng dấu gạch ngang văn cảnh cụ thể - Viết câu có sử dụng dấu gạch ngang với công dụng học - Phát triển lực ngôn ngữ - Biết vận dụng học vào thực tiễn sống Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để thực tốt nội dung học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nâng cao kĩ tìm hiểu công dụng dấu gạch ngang, vận dụng đọc vào thực tiễn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Phát triển lực giao tiếp trò chơi hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Thông qua học, biết yêu quý bạn bè đoàn kết học tập - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trò chơi vận dụng - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức ôn tập cũ khởi động học - HS tham gia trò chơi Cho đoạn văn sau: “Những dụng cụ, vật liệu cần chuẩn bị: - Nêu dụng cụ cần dùng (ví dụ: kéo, Cho đoạn văn sau: kìm, dây thép,…) “Những dụng cụ, vật liệu cần chuẩn - Những vật liệu cần sử dụng (ví dụ: bìa, giấy, bị: …)” Nêu dụng cụ cần dùng (ví dụ: + Câu 1: Em tìm dấu gạch ngang kéo, kìm, dây thép,…) đoạn trích - Những vật liệu cần sử dụng (ví dụ: + Câu 2: Em nêu công dụng bìa, giấy,…)” dấu gạch ngang + Câu 3: Ngồi công dụng trên, dấu gạch + Những dấu gạch ngang có cơng ngang cịn dùng để làm nữa? dụng đánh dấu ý đoạn liệt kê - GV Nhận xét, tuyên dương + Ngoài ra, dấu gạch ngang dùng - GV: Các nắm công dụng để đánh dấu chỗ bát đầu lời nói dấu gạch ngang, học hơm giúp nhân vật nối từ ngữ nắm công dụng liên danh - HS lắng nghe Luyện tập - Mục tiêu: + Nắm tác dụng dấu gạch ngang + Biết sử dụng dấu gạch ngang văn cảnh cụ thể + Viết câu có sử dụng dấu gạch ngang với công dụng học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: Bài 1: Nêu công dụng dấu gạch ngang sử dụng đoạn đây: - GV mời HS đọc yêu cầu nội dung: - HS đọc yêu cầu Cả lớp lắng a) “Ma-ri Quy-ri nhà bác học người Pháp nghe bạn đọc gốc Ba Lan Bà giành nhiều danh hiệu giải thưởng: - Giải thưởng Nô-ben Vật lí, giải thưởng Nơben Hố học - Tiến sĩ khoa học Vật lí xuất sắc - Huân chương Bắc đẩu bội tinh Chính phủ Pháp - Viện sĩ Viện Hàn lâm Y học Pháp ( theo Ngọc Liên) b) Hội hữu nghị hợp tác Việt- Pháp thành lập ngày tháng năm 1995 Hoạt động hội nhằm tang cường đoàn kết, hữu nghị hợp tác nhân dân hai nước Việt Nam Pháp ( Hằng Phương tổng hợp)” - GV mời HS làm việc theo nhóm bàn: - GV mời nhóm trình bày - HS làm việc theo nhóm - Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung - Đại diện nhóm trình bày - GV giới thiệu nhà bác học Ma-ri Quy-ri a) Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu - GV nhắc HS ý phân biệt dấu gạch ngang ý đoạn liệt kê phần b) với dấu gạch nối tên b) Dấu gạch ngang dùng để nối từ người nước phiên âm Tiếng ngữ liên danh Việt - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét kết luận tuyên dương - Lắng nghe rút kinh nghiệm Bài Dấu câu thay cho bơng hoa đây? Nêu cơng dụng dấu câu - GV gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm cá nhân vào - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng” - GV nêu cách chơi luật chơi: chọn đội chơi, HS chọn lên khoanh vào dấu gạch ngang có đoạn văn, sau viết công dụng dấu gạch ngang phần vào bảng GV chuẩn bị sẵn - GV nhận xét, tuyên dương nhóm Bài Cùng bạn hỏi - đáp nhà khoa học Ghi lại 1- câu hỏi – đáp em bạn, có sử dụng dấu gạch ngang - GV mời HS đọc yêu cầu - GV mời HS làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin, trả lời câu hỏi: + Tên nhà khoa học gì? + Nhà khoa học người nước nào? - HS đọc yêu cầu tập - HS làm cá nhân - HS lắng nghe cách chơi luật chơi - Các nhóm tham gia chơi theo yêu cầu giáo viên a) Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật b) Dấu gạch ngang dùng để nối từ ngữ liên danh - Các nhóm lắng nghe, rút kinh nghiệm - HS đọc yêu cầu tập - Các nhóm tiến hành thảo luận, thực hành hỏi - đáp ghi lại đoạn hội thoại + Ông ( bà) tiếng lĩnh vực gì? + Kể tên số thành tựu mà nhà khoa học tạo ra,… - GV mời nhóm trình bày - Các nhóm trình bày kết thảo - GV mời nhóm nhận xét luận - GV nhận xét, tuyên dương - Các nhóm khác nhận xét Vận dụng trải nghiệm - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng trị chơi: thi tìm - HS tham gia để vận dụng kiến thức đoạn văn sách Tiếng Việt 4, tập học vào thực tiễn có sử dụng dấu gạch ngang nêu tác dụng dấu gạch ngang trường hợp tìm - Các nhóm tham gia trị chơi vận theo nhóm dụng - Nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết dạy - Dặn dò nhà - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Bài 29: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI (3 tiết) Tiết 3: VIẾT Bài: VIẾT BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Biết viết văn miêu tả vật dựa vào dàn ý lập - Phát triển lực ngôn ngữ - Biết vận dụng kiến thức từ học để vận dụng vào thực tiễn: Biết tìm đọc thêm văn miêu tả vật, trao đổi với người thân đặc điểm vật văn miêu tả 2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để thực tốt nội dung học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nâng cao kĩ tìm hiểu đặc điểm câu chủ đề đoạn văn, vận dụng đọc vào thực tiễn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Phát triển lực giao tiếp trị chơi hoạt động nhóm, trao đổi ý kiến với người thân Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Thông qua học, biết yêu q, chăm sóc với lồi động vật, đặc biệt vật ni gia đình - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trị chơi vận dụng - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức ôn cũ để HS nhớ lại kiến - HS tham gia ôn thức học + Câu 1: Bài văn miêu tả vật thường + Bài văn miêu tả vật thường gồm gồm phần, phần nào? phần: mở bài, thân bài, kết + Câu 2: Khi miêu tả đặc điểm vật, +… Tả đặc điểm ngoại hình vật em nên miêu tả theo trình tự nào? trước tả hoạt động thói quen sau + Câu 3: Để miêu tả xác đặc điểm + Để miêu tả xác đặc điểm và thói quen, hoạt động vật, em cần thói quen, hoạt động vật, em cần phải làm gì? phải quan sát kĩ vật + Câu 4: - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV đưa hình ảnh số vật đáng - Học sinh thực yêu giới thiệu bài: Những cún ( mèo) đáng yêu, học hôm giúp vẽ lại lời đặc điểm bật Thực hành – luyện tập - Mục tiêu: + Biết viết văn miêu tả vật dựa vào dàn ý lập + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: Chọn hai đề đây: Đề 1: Miêu tả vật mà em chăm sóc gắn bó Đề 2: Miêu tả vật em quan sát ti vi phim ảnh mà em yêu thích Bài Dựa vào dàn ý lập hoạt động Viết 28, viết văn miêu tả vật mà em yêu thích - GV mời học sinh đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu Cả lớp lắng nghe bạn đọc - GV mời 2-3 HS đọc lại dàn ý lập - Một số HS trình bày trước lớp hoạt động Viết 28 - GV mời HS dựa vào dàn ý để viết thành - HS làm việc cá nhân văn miêu tả vật - GV lưu ý HS sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá để câu văn hay hơn, sinh động - GV mời HS đọc viết trước lớp - – HS đọc viết trước lớp - GV nhận xét chung - HS khác lắng nghe, nhận xét Bài Đọc soát chỉnh sửa viết - GV mời HS đọc yêu cầu tập a) Đọc lại làm em để phát lỗi: + Các đặc điểm vật + Trình tự xếp ý + Cách dùng từ, viết câu b) Chỉnh sửa lỗi( có) - GV mời HS có viết tốt đọc trước lớp, tìm ưu điểm lỗi cịn mắc phải theo gợi ý phần a) ghi lại lỗi lên bảng lớp - HS đọc yêu cầu tập Cả lớp lắng nghe - HS đọc viết, phát lỗi tìm câu văn hay để ý học theo - HS bàn đổi vở, soát lỗi - GV mời HS làm việc theo nhóm - GV mời nhóm trình bày - GV mời nhóm nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương lỗi cho bạn, sau sửa lỗi( có) - Các nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét Vận dụng trải nghiệm - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV cho HS nêu yêu cầu phần vận - HS đọc yêu cầu phần vận dụng dụng: Tìm đọc văn miêu tả vật - HS tham gia để vận dụng kiến thức trao đổi với người thân đặc điểm học vào thực tiễn vật viết em - GV tổ chức cho HS đọc số văn - Hs đọc văn chuẩn bị GV miêu tả vật, ghi lại câu văn em chuẩn bị, ghi lại câu văn mà em thấy hay muốn học hỏi muốn học hỏi - GV nhận xét tiết dạy - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV nhắc HS nhà trao đổi với người thân văn IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Bài 30: CÁNH CHIM NHỎ (4 tiết) Tiết 1+2: ĐỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn câu chuyện Cánh chim nhỏ - Biết đọc diễn cảm, nhấn giọng từ ngữ gợi tả vật, từ ngữ gợi tả suy nghĩ, cảm xúc nhân vật câu chuyện - Hiểu điều tưởng giản dị, bình thường quanh ước mơ nhiều người khác - Phát triển lực ngôn ngữ - Biết vận dụng học vào thực tiễn sống: Biết yêu thương, chia sẻ, động viên giúp đỡ người may mắn Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tập đọc, cố gắng luyện đọc đúng, luyện đọc diễn cảm tốt - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nâng cao kĩ tìm hiểu ý nghĩa nội dung đọc vận dụng vào thực tiễn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Phát triển lực giao tiếp trả lời câu hỏi hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Thông qua văn, biết yêu thương, chia sẻ, động viên giúp đỡ người may mắn - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác luyện đọc, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV giới thiệu hát “Em muốn làm” để - HS lắng nghe hát khởi động học + Trong hát, bạn nhỏ muốn làm gì? + Bạn muốn làm bác sĩ, thầy cô giáo, công an, đầu bếp, phi công, kĩ sư, ca sỹ, + Bạn muốn làm nghề nghiệp để + Bạn muốn ln mang hạnh phúc cho làm gì? đời - GV: Các em ạ, có ước mơ riêng mình, có người mơ ước lớn lao, có người ước mơ điều thật giản dị, bình thường Vậy nên nên tôn trọng ước mơ người khác giúp họ thực ước mơ bình dị ấy, điều giản dị, bình thường ước mơ người khác, giống bạn nhỏ câu chuyện tìm hiểu sau - Học sinh lắng nghe Khám phá - Mục tiêu: + Đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn câu chuyện Cánh chim nhỏ + Biết đọc diễn cảm, nhấn giọng từ ngữ gợi tả vật, từ ngữ gợi tả suy nghĩ, cảm xúc nhân vật câu chuyện - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Đọc - GV đọc mẫu lần 1: Đọc diễn cảm nhấn - Hs lắng nghe cách đọc giọng từ ngữ gợi tả vật, từ ngữ gợi tả suy nghĩ, cảm xúc nhân vật câu chuyện - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt - HS lắng nghe giáo viên hướng dẫn nghỉ câu đúng, ý câu dài Đọc diễn cảm cách đọc từ ngữ gợi tả vật, từ ngữ gợi tả suy nghĩ, cảm xúc nhân vật câu - HS đọc toàn chuyện - HS quan sát - Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn theo thứ tự: + Đoạn 1: từ đầu đến nói với bạn + Đoạn 2: Thế đến hết - HS đọc nối đoạn - GV gọi HS đọc nối đoạn - HS đọc từ khó - GV hướng dẫn luyện đọc từ khó: chao liệng, lại khơng thể bay nhỉ, ước gì, chia sẻ, cười giịn tan, thầm thì, ơm ghì,… - 2-3 HS đọc câu - GV hướng dẫn luyện đọc câu: + Nhìn cánh chim chao liệng trời cao,/ cậu nghĩ /tại lại khơng thể bay nhỉ.// + Một hôm,/ cậu đến công viên chơi/ gặp cậu bé ngồi nghịch cát // - 2-3 HS đọc nhấn giọng - GV hướng dẫn cách nhấn giọng: đọc nhấn giọng vào từ ngữ gợi cảm xúc, hình ảnh như: + Ồ, ước chia sẻ với cậu cảm giác + Người cha đứng lặng nhìn theo, mắt rưng rưng - GV mời học sinh luyện đọc theo nhóm - học sinh bàn đọc nối tiếp - GV nhận xét sửa sai - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm 2.2 Hoạt động 2: Đọc diễn cảm - GV đọc mẫu lần 2: Đọc diễn cảm toàn bài, - HS lắng nghe cách đọc diễn cảm nhấn giọng vào từ ngữ gợi tả vật, từ ngữ gợi tả suy nghĩ, cảm xúc nhân vật câu chuyện : Ồ, ước gì, chia sẻ, đứng lặng, rưng rưng,… - Mời HS đọc diễn cảm nối tiếp đoạn - HS đọc diễn cảm nối đoạn - GV cho HS luyện đọc theo nhóm bàn - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm - GV theo dõi sửa sai bàn - Thi đọc diễn cảm trước lớp: - HS lắng nghe rút kinh nghiệm + GV tổ chức cho tổ cử đại diện tham + Mỗi tổ cử đại diện tham gia thi đọc gia thi đọc diễn cảm trước lớp diễn cảm trước lớp + GV nhận xét tuyên dương + HS lắng nghe, học tập lẫn Luyện tập - Mục tiêu: + Hiểu điều tưởng giản dị, bình thường quanh ước mơ nhiều người khác + Biết yêu thương, chia sẻ, động viên giúp đỡ người may mắn - Cách tiến hành: 3.1 Tìm hiểu - GV mời HS đọc toàn - Cả lớp lắng nghe - GV mời HS đọc phần giải nghĩa từ - HS đọc phần giải nghĩa từ + Chao liệng: nghiêng cánh bay theo đường vòng + Giòn tan: dễ vỡ nghĩa tiếng cười vui tươi hồ vào khơng gian + Đứng lặng: đứng im + Rưng rưng: nước mắt ứa ra, đọng thành tròng chưa chảy xuống thành giọt + GV yêu cầu HS đặt câu với vài từ vừa giải nghĩa - GV gọi HS đọc trả lời câu - HS trả lời câu hỏi: hỏi sgk Đồng thời vận dụng linh hoạt hoạt động nhóm bàn, hoạt động chung lớp, hoạt động cá nhân,… - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Hai cậu bé gặp đâu? Mỗi + Hai cậu bé gặp công viên cậu bé mơ ước mong muốn điều gì? Cậu bé bình thường mơ ước biết bay chim, cậu bé bị liệt muốn biết lại bình thường bao người khác Câu 2: Khi biết mong muốn người bạn + HS thảo luận nhóm, trình bày:Cậu bé gặp, cậu bé mơ ước biết bay làm cõng bạn để bạn có cảm giác cho bạn? bay Câu 3: Theo em, cậu bé bị liệt có cảm xúc + HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân: cậu bạn cõng chạy bé thấy vui/ sung sướng/ hạnh phúc, công viên? Câu 4: Nêu nhận xét em việc làm + HS làm việc nhóm 4, đại diện nhóm câu bé mơ ước biết bay trình bày ý kiến: Cậu bé biết quan tâm, giúp đỡ người khác/ cậu bé nhân hậu/ cậu bé tốt bụng, - GV nhận xét, tuyên dương - GV mời HS nêu nội dung - HS nêu nội dung theo hiểu biết - GV chốt: Câu chuyện muốn nói với có điều tưởng - HS lắng nghe bình thường mơ ước nhiều người khác Vì vậy, sống phải biết yêu thương, động viên, chia sẻ, giúp đỡ - HS nhắc lại nội dung học người may mắn 3.2 Luyện đọc lại - GV Hướng dẫn lại cách đọc diễn cảm - HS lắng nghe lại cách đọc diễn cảm - Mời số học sinh đọc nối tiếp - HS đọc nối đoạn Đọc số lượt - HS lắng nghe rút kinh nghiệm - GV nhận xét, tuyên dương 3.3 Luyện tập theo văn Bài 1: GV mời HS đọc yêu cầu 1: - HS đọc yêu cầu Tìm từ ngữ gợi tả cảm xúc hai bạn nhỏ đọc Cánh chim nhỏ - Mời học sinh làm việc nhóm - Các nhóm tiền hành thảo luận - Mời đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày Đáp án: Các từ ngữ gợi tả cảm xúc hai bạn nhỏ đọc Cánh chim nhỏ là: cười giịn tan, ơm ghì, hét to - Mời nhóm khác nhận xét - Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm Bài 2: GV mời HS đọc yêu cầu 2: Đặt - HS đọc yêu cầu 1-2 câu với từ ngữ em tìm tập - GV mời lớp làm việc cá nhân, viết - Cả lớp làm việc cá nhân, viết vào vào vở - Mời số HS trình bày kết (hoặc thu chấm số em) - GV nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm Vận dụng trải nghiệm - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Biết vận dụng học vào thực tiễn sống: Biết yêu thương, chia sẻ, động viên giúp đỡ người may mắn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS tham gia để vận dụng kiến thức văn học vào thực tiễn - Nhận xét, tuyên dương - GV nhận xét tiết dạy - Một số HS tham gia thi đọc thuộc - Dặn dò nhà lòng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: … … Bài 30: CÁNH CHIM NHỎ (4 tiết) Tiết 3: VIẾT Bài: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Nhận biết ưu điểm, nhược điểm văn miêu tả vật mình, viết lại 1-2 đoạn văn văn cho hay - Phát triển lực ngôn ngữ - Biết vận dụng kiến thức từ học để vận dụng vào thực tiễn: Biết quan sát vật cách chi tiết, sử dụng câu văn đúng, hay phù hợp với vật định tả Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để thực tốt nội dung học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nâng cao kĩ viết văn miêu tả vật - Năng lực giao tiếp hợp tác: Phát triển lực giao tiếp trị chơi hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Thông qua học, biết yêu quý, chăm sóc động vật đặc biệt động vật ni gia đình - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trị chơi vận dụng - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Ai - HS tham gia trò chơi nhanh, đúng”: HS thi xếp nhanh tên vật đặc điểm, hoạt động vật 1 mèo a trơng nhà, lơng mềm chó b leo nhanh thoăn gà c lông trắng muốt thỏ d bới đất tìm giun - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV nêu câu hỏi để dẫn dắt vào mới: - Học sinh thực - GV dẫn dắt vào + 1-2 HS trả lời theo suy nghĩ hình Hoạt động - Mục tiêu: + Nhận biết ưu điểm, nhược điểm văn miêu tả vật mình, viết lại 1-2 đoạn văn văn cho hay + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: Bài Nghe thầy, cô giáo nhận xét chung - HS đọc yêu cầu Cả lớp lắng - GV trả viết cho lớp nhận xét nghe bạn đọc chung viết tốt, lỗi sai - HS nhận bài, nghe GV nhận xét nhiều HS mắc phải - GV đọc 1-2 viết tốt để HS tham - HS lắng nghe khảo Bài Đọc lại làm em nhận xét thầy cô để biết ưu điểm, nhược điểm làm + Bài làm có đủ mở bài, thân bài, kết khơng? + Các đặc điểm vật có lựa chọn miêu tả theo trình tự hợp lí khơng? + Bài làm mắc lỗi dùng từ, đặt câu tả? - GV mời học sinh đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV mời HS làm việc cá nhân: tự đọc lại - HS làm việc cá nhân làm lời nhận xét thầy theo gợi ý SGK, sau tìm sửa lỗi - GV mời HS làm việc nhóm bàn: đổi - HS làm việc nhóm bàn cho tìm lỗi bạn trao đổi cách sửa lỗi - Mời đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận - GV mời nhóm nhận xét - Các nhóm nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm Bài Đọc làm bạn thầy cô khen, nêu điều em muốn học tập - GV mời HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu Cả lớp lắng nghe - GV chiếu làm tốt HS lên - HS đọc lại làm tốt bạn hình mời HS đọc lại làm(cho HS đọc điều kiện) + Qua làm trên, em thấy - HS trình bày cá nhân theo cảm nhận điểm hay, cần học tập? người - GV mời HS khác nhận xét - HS khác nhận xét - GV nhận xét chung, kết luận - Lắng nghe, rút kinh nghiệm Bài 4: Viết lại 1-2 đoạn làm em cho hay - HS đọc yêu cầu tập - GV mời HS đọc yêu cầu tập - HS viết cá nhân - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS viết xong trước trình bày làm trước sau sửa để GV lớp nhận xét - HS khác nghe, nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương HS Vận dụng trải nghiệm - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Biết vận dụng kiến thức từ học để vận dụng vào thực tiễn: Biết viết văn miêu tả vật, tìm nhiều từ hoạt động, đặc điểm vật + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng trò chơi “Thi chăm vật khéo” + GV chuẩn bị bút dạ, chia lớp thành - HS tham gia chơi trò chơi để củng cố đội, đội cử bạn lên nối tiếp thi tìm từ vốn từ vật chỉ: Đội 1: Từ đặc điểm vật - Cả lớp làm trọng tài: Nhận xét nhóm Đội 2: từ hoạt động vật viết đúng, hay chọn giải - GV nhận xét tiết dạy nhất, nhì , ba,… - Dặn dị nhà - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 26/11/2023, 08:00

w