1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 21

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 440,09 KB

Nội dung

LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ BÀI 21: DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐÔNG SẢN XUẤT Ở VÙNG TÂY NGUYÊN (2 TIẾT ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Kể tên số dân tộc Tây Nguyên - Sử dụng lược đồ phân bố dân cư bảng số liệu so sánh phân bố dân cư vùng Tây Nguyên với vùng khác - Trình bày số hoạt động kinh tế chủ yếu vùng Tây Nguyên chăn nuôi, gia súc phát triển thủy điện * Năng lực chung: Năng lực nhận thức khoa học, lực sử dụng bảng thống kê số liệu, lực tự học, tự chủ, lực giao tiếp hợp tác * Phẩm chất: nhân ái, chăm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi - HS: sgk, ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT Hoạt động GV Hoạt động HS - HS trả lời theo hiểu biết Mở đầu: - GV cho HS trải nghiêm với câu hỏi: - HS quan sát H1.2 trả lời + Kể số hoạt động kinh tế Tây Nguyên - Cho HS quan sát H1,2 SGK trang 89 nêu hoạt động kinh tế chủ yếu Tây Nguyên - Từ câu trả lời HS GV dẫn dắc vào - GV giới thiệu- ghi - HS ghi đề vào nêu YCCĐ Hình thành kiến thức: - HS quan sát H3, đọc thơng tin 2.1 Tìm hiểu dân cư - GV yêu cầu HS quan sát H3, đọc thông tin thực nhiệm vụ SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: + Kể tên số dân tộc Tây Nguyên +So sánh mật độ dân số Tây Nguyên - Đại diện nhóm trình bày trước vùng khác lớp - GV gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp - HS trả lời + Ngoài dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên có dân tộc khác đến định cư? + So sánh phân bố dân cư Tây Nguyên vùng khác + Gv trình chiếu hình ảnh số dân tộc sống lâu đời dân tộc khác với phân bố dân cư vùng miền để HS có thêm thơng tin + GVKL: Các dân tộc sinh sống lâu đời Tây Nguyên là: Ê – đê, Ba na, Xơ đăng, Gia rai, Hiện có số dân tộc đến sinh sống để xây dựng kinh tế như: Kinh, Mường, Dao, Mông, Mật độ dân cư Tây Nguyên thưa thớt, mật độ thấp vùng nước ta Dân cư chủ yếu tập trung thị trấn, thị xã, thành phố ven trục đường giao thông, 2.2 Tìm hiểu số hoạt động kinh tế chủ yếu a Tìm hiểu hoạt động trồng công nghiệp - GV yêu cầu HS quan sát H4,5, đọc thơng tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: + Kể tên loại công nghiệp trồng nhiều Tây Nguyên + Xác định lược đồ địa phương trồng nhiều loại - GV cho HS đọc kĩ phần giải SGK để nắm bắt kí hiệu GV hướng dẫn kĩ kĩ đọc lược đồ cho HS - Gọi đại diện 3-5 nhóm trình bày câu trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV: Các công nghiệp trồng nhiều Tây Nguyên: cà phê, điều, hồ tiêu, chè, cao su Phân bố: - Cà phê; tất tỉnh vùng - HS theo dõi - HS quan sát H4,5, đọc thông tin thực nhiệm vụ - HS đọc phần giải - Đại diện HS trình bày kết thảo luận - Các HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - Điều: Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng - Hồ tiêu: Gia Lai, Đăk lăk, Đăk Nông - Chè: Gia Lai, Lâm Đồng - Cao su: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk Chốt: Tây Nguyên vùng trồng công nghiệp lâu năm nước ta Các có giá trị xuất cao là: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, chè Vận dụng, trải nghiệm: - GV yêu cầu HS lấy thơng tin, hình ảnh số sản phẩm công nghiệp tiếng Tây Nguyên trình bày - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị TIẾT Hoạt động GV Mở đầu: - Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”, nhắc lại kiến thức: + Kể tên số dân tộc Tây Nguyên + Đặc điểm dân cư Tây Nguyên + Kể tên loại công nghiệp Tây Nguyên + Phân bố loại công nghiệp - GV giới thiệu- ghi Hình thành kiến thức: 2.1 Tìm hiểu hoạt động chăn nuôi gia súc - GV cho học sinh quan sát hình yêu cầu học sinh xác định lược đồ địa phương ni nhiều trâu bị lợn vùng Tây Nguyên - GV lưu ý học sinh quan sát kỹ để phân biệt ký hiệu đối tượng ký hiệu trâu bò - GV mời học sinh xác định, học sinh khác bổ sung - GV nhận xét chốt kiến thức: - HS lấy tư liệu sưu tầm trình bày trước lớp Hoạt động HS - HS trả lời - HS thảo luận nhóm - HS lắng nghe - HS trình bày bổ sung - HS lắng nghe + Địa phương nuôi nhiều trâu, bò: Gia Lai, Đắk Lắk, Kon Tum + Địa phương ni nhiều bị: Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng + Địa phương nuôi nhiều lợn: Đắk Lắk, Gia Lai, Lâm Đồng - GV đặt câu hỏi: “Vì vùng Tây Ngun phát triển chăn ni trâu, bị?” - Thảo luận nhóm đơi đại diện đến nhóm lên trình bày - GV nhận xét chốt kiến thức: Do có nhiều đồng cỏ tự nhiên khí hậu thuận lợi nên vùng Tây Ngun mạnh chăn ni trâu, bị 2.2 Tìm hiểu hoạt động phát triển thủy điện - GV cho học sinh xem video để khai thác tiềm Tây Nguyên phát triển thủy điện nhiều nhà máy thủy điện xây dựng vùng - GV cho HS đọc thông tin mục quan sát hình thực nhiệm vụ: + Kể tên lược đồ số nhà máy thủy điện Tây Ngun + Giải thích vùng Tây Nguyên có nhiều nhà máy thủy điện - GV cho học sinh thảo luận theo nhóm - GV gọi đến nhóm lên trình bày, học sinh khác lắng nghe bổ sung - GV lưu ý hướng dẫn cho học sinh cách thực nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi: Việc xây dựng nhà máy thủy điện có ý nghĩa vùng Tây Nguyên? - GV cho HS đọc thông tin sách giáo khoa trả lời - GV mời HS trình bày nhận xét - GV nhận xét chốt kiến thức: Ngoài vai trò cung cấp điện cho sinh hoạt sản xuất, - HS thảo luận trình bày - HS xem video - HS thảo luận trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS tìm hiểu thơng tin trình bày - HS lắng nghe nhà máy thủy điện Tây Ngun cịn góp phần điều tiết nguồn nước mùa lũ mùa cạn, hạn chế lũ lụt cung cấp nước tưới vào mùa khô - GV mở rộng cho HS, xem video nói tác động tiêu cực tới môi trường tự nhiên: Việc xây dựng nhà máy thủy điện đem lại nhiều lợi ích sơng có tác động tiêu cực tới môi trường thiên tự nhiên nhà máy thủy điện gây rừng chúng xây dựng đầu nguồn dịng sơng thường nơi có diện tích rừng lớn việc trường dẫn tới suy giảm đa dạng sinh học bên cạnh nhà máy thủy điện làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái Sơng việc xây dựng nhà máy thủy điện cần quản lý quy hoạch hợp lý 2.2 Luyện tập - GV cho HS thảo luận nhóm đơi để thực nhiệm vụ phần luyện tập - GV yêu cầu học sinh trả lời câu 1: + Mời - học sinh lên xếp mật độ dân số vùng nước ta theo thứ tự từ cao xuống thấp + Học sinh rút kết luận: Tây Nguyên vùng có mật độ dân số thấp nước - GV yêu cầu học sinh trả lời câu 2: + GV gọi học sinh ghép nối thành phần tự nhiên - đặc điểm tương ứng a-c, học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét chốt kiến thức: + Câu - HS thảo luận trả lời câu hỏi - HS nhận xét nhắc lại kiến thức Vùng Mật độ dân số (người/ km²) Đồng Bắc Bộ Nam Bộ 1431 554 Duyên hải Trung du miền miền Trung núi Bắc Bộ 212 + Câu 2: -c, 2-a, 3-b Vận dụng, trải nghiệm - GV cho HS sưu tầm số thơng tin hình ảnh số sản phẩm công nghiệp tiếng chia sẻ với bạn - GV kiểm tra vào đầu tiết học sau, yêu cầu học sinh cặp/ nhóm trình bày, bổ sung - Nhận xét học Tây Nguyên 139 109 - HS sưu tầm chia sẻ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): BAN GIÁM HIỆU KÍ DUYỆT PHT Trần Duy Trường

Ngày đăng: 25/11/2023, 12:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w