Hiện nay, pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam đã có những quy định về xét xử trực tuyến như Nghị quyết số 332021QH15 của Quốc hội ngày 12112021 về tổ chức phiên tòa trực tuyến, Thông tư liên tịch số 052021TTLTTANDTC VKSNDTC BCABQPBTP của Tòa án nhân dân tối cao Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Công an Bộ Quốc phòng Bộ Tư pháp ngày 15122021 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành tổ chức phiên tòa trực tuyến. Dựa trên các quy định cơ bản trên, một số địa phương đã tổ chức triển khai thí điểm xét xử trực tuyến một số vụ án, bước đầu đã thu được những kết quả tích cực nhưng cũng còn tồn tại những khó khăn, vướng mắc. Từ những vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu làm sáng tỏ các vấn đề lý luận, phân tích đánh giá quy định của pháp luật tố tụng hình sự về xét xử trực tuyến và thực tiễn thực hiện, triển khai.
PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XÉT XỬ TRỰC TUYẾN CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Một số vấn đề lý luận xét xử trực tuyến vụ án hình 1.1.1 Khái niệm xét xử trực tuyến vụ án hình 1.1.2 Đặc điểm xét xử trực tuyến vụ án hình 1.1.3 Ý nghĩa xét xử trực tuyến vụ án hình 11 1.1.4 Cơ sở việc quy định xét xử trực tuyến tố tụng hình Việt Nam 13 1.1.5 Pháp luật số nước xét xử trực tuyến vụ án hình 14 1.2 Xét xử trực tuyến vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam 20 1.2.1 Điều kiện lựa chọn vụ án hình 20 1.2.2 Tổ chức phiên hình trực tuyến 22 1.2.3 Quy định chuẩn bị phiên tòa trực tuyến 25 1.2.4 Quy định phiên tòa trực tuyến 28 CHƯƠNG 2: XÉT XỬ TRỰC TUYẾN CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 35 2.1.Thực tiễn thực quy định pháp luật tố tụng hình xét xử trực tuyến 35 2.1.1 Đánh giá chung thực tiễn xét xử trực tuyến: 35 2.1.2 Một số vấn đề phát sinh từ thực tiễn xét xử trực tuyến 41 2.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật tố tụng hình xét xử trực tuyến 44 2.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định xét xử trực tuyến vụ án hình theo pháp luật Việt Nam 44 2.2.2 Giải pháp khác nâng cao chất lượng xét xử trực tuyến 48 KẾT LUẬN 51 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời kỳ công nghệ 4.0 ngày phát triển sống đại Đặc biệt, dịch Covid-19 bùng phát, ngày có nhiều ứng dụng triển khai thực tế Chính kết nối trực tuyến trở thành công cụ kết nối người, tạo môi trường giao tiếp, tạo không gian để làm việc, học tập… Cùng với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin với tốc độ đường truyền Internet phổ biến thiết bị thông minh, việc chuyển từ trực tiếp sang trực tuyến áp dụng nhiều lĩnh vực sống, từ lĩnh vực thuộc cơng tác hành - điều hành, thực dịch vụ - thủ tục hành công, tới thương mại điện tử, giáo dục - giảng dạy Tại Việt Nam nói riêng tồn Thế giới nói chung, việc chuyển đổi số ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin sống không giúp giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực trình áp dụng biện pháp phòng, chống dịch bệnh mà giúp đa dạng hố phương thức thực cơng việc sống Lĩnh vực tư pháp khơng nằm ngồi vịng quay Xét xử trực tiếp vụ án hình hoạt động chính, chủ yếu từ nhiều năm nay, hay gọi phiên tòa xét xử theo hình thức truyền thống Hoạt động xét xử trực tiếp đòi hỏi người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng phải có mặt phiên tòa Vấn đề bảo đảm an ninh trật tự phiên tòa thực lực lượng cảnh sát hỗ trợ tư pháp Phiên tòa trực tiếp giúp việc xét xử thực trực quan, thời gian không bị kéo dài, thẩm phán chủ động tốt việc điều hành phiên tòa Phiên tòa trực tiếp khơng địi hỏi hệ thống hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ cao phiên tòa trực tuyến Tuy nhiên, với phát triển khoa học, công nghệ ảnh hưởng tình hình dịch bệnh covid-19 địi hỏi hoạt động xét xử phải đa dạng, linh hoạt để phù hợp với tình hình Trong bối cảnh đó, xét xử trực tuyến đem lại số lợi ích định: mặt, việc xét xử trực tuyến để tránh tập trung đơng người khơng gian kín hạn chế di chuyển để tránh biến phiên tòa xét xử trở thành kiện siêu lây nhiễm; mặt khác, thời gian tiến hành xét xử, có nhiều tình phát sinh lý dịch bệnh, ví dụ hạn chế di chuyển, người tham gia tố tụng người nhiễm bệnh (F0) tiếp xúc gần với người nhiễm bệnh (F1, F2) dẫn tới việc kéo dài thời gian xét xử, gây ảnh hưởng tới quyền người, quyền lợi hợp pháp người tham gia tố tụng Điều kiện dịch bệnh thúc đẩy Việt Nam sớm thực cam kết với tổ chức Tòa án quốc tế xây dựng tòa án điện tử; việc xét xử trực tuyến giúp đảm bảo giải nhanh chóng vụ án, hạn chế tình trạng tồn đọng án, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia tố tụng Xét xử trực tuyến chế định quy định triển khai áp dụng thí điểm thực tế vậy, vấn đề lý luận vấn đề cịn chưa nghiên cứu tồn diện, hệ thống đầy đủ Hiện nay, pháp luật tố tụng hình Việt Nam có quy định xét xử trực tuyến Nghị số 33/2021/QH15 Quốc hội ngày 12/11/2021 tổ chức phiên tòa trực tuyến, Thơng tư liên tịch số 05/2021/TTLT-TANDTCVKSNDTC- BCA-BQP-BTP Tịa án nhân dân tối cao - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Bộ Tư pháp ngày 15/12/2021 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành tổ chức phiên tòa trực tuyến Dựa quy định trên, số địa phương tổ chức triển khai thí điểm xét xử trực tuyến số vụ án, bước đầu thu kết tích cực cịn tồn khó khăn, vướng mắc Từ vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận, phân tích đánh giá quy định pháp luật tố tụng hình xét xử trực tuyến thực tiễn thực hiện, triển khai Từ đưa giải pháp nhằm bảo đảm hiệu quả, chất lượng áp dụng thủ tục thực tế yêu cầu mang tính cấp thiết Vì vậy, tác giả chọn vấn đề “Xét xử trực tuyến vụ án hình Việt Nam” để làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu đề tài chủ yếu báo cáo, viết thể quan điểm cá nhân tác giả Một số ví dụ bao gồm: PGS.TS Phạm Minh Tuyên - Giám đốc Học viện Tòa án (2022), Phiên tòa trực tuyến tương lai công lý, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Xét xử trực tuyến Vụ án hình vấn đề lý luận kinh nghiệm nước ThS Nguyễn Đức Hưng - GVC Khoa Luật, ThS Hồ Thị Hà - CB Phòng KT&ĐBCLĐT, Xét xử trực tuyến tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Xét xử trực tuyến Vụ án hình vấn đề lý luận kinh nghiệm nước TS LS Nguyễn Hữu Thế Trạch – Giám đốc Công ty Luật TNHH MTV An Pha Na, Đoàn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh Tịa án nhân dân tối cao (2021), Báo cáo số 44/BC-TANDTC ngày 02 tháng 10 năm 2021 Tòa án nhân dân tối cao tổng quan kinh nghiệm xét xử trực tuyến số quốc gia giới TS Đỗ Đức Hồng Hà (Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Quốc hội) ThS Phùng Văn Huyên (Chuyên viên cao cấp, Văn phòng Quốc hội), Xét xử trực tuyến: Giải pháp quan trọng góp phần thực thắng lợi Nghị Đảng cải cách tư pháp Nguyễn Thị Hồng Anh, Nguyễn Vũ Trang Nhung, Tơ Hồng Yến Nhi, Xét xử trực tuyến: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam ThS Võ Minh Kỳ, Kiểm sát viên, Viện kiểm sát nhân dân quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, ThS Nguyễn Phương Anh, Nghiên cứu sinh, Khoa luật sau đại học, Đại học Nagoya, Nhật Bản, Chuyên viên, Vụ pháp luật Hình Hành chính, Bộ tư pháp, Xu hướng xét xử trực tuyến Hoa Kỳ, Singapore, Trung Quốc gợi mở cho Việt Nam Các viết nghiên cứu trước chủ yếu khía cạnh xét xử trực tuyến, tình hình xét xử trực tuyến số quốc gia có hệ thống luật pháp phát triển đất nước có tương đồng văn hóa Việt Nam, chưa có đề tài nghiên cứu tồn diện, có hệ thống mang tính chuyên sâu Xét xử trực tuyến vụ án hình Việt Nam Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp lý xét xử trực tuyến vụ án hình tố tụng hình Việt Nam, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật nay, từ đề xuất số kiến nghị để khắc phục hạn chế tồn tại, nâng cao hiệu thực pháp luật Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin sở tảng Ngoài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng tất 03 chương khóa luận để luận giải nội dung liên quan đến chủ đề khóa luận; phân tích quy định pháp lý lý giải, dẫn chiếu văn pháp luật, tổng hợp quy định pháp luật xét xử trực tuyến vụ án hình để có nhìn tồn diện chủ đề Việt Nam nay; đặc biệt đánh giá, tổng hợp, sử dụng tài liệu, số liệu cơng trình nghiên cứu công bố, số liệu báo cáo tổng kết quan có thẩm quyền có liên quan đến đề tài khóa luận - Phương pháp lịch sử sử dụng để tìm hiểu quy định xét xử trực tuyến số quốc gia giới, đánh giá thực trạng pháp luật thực pháp luật xét xử trực tuyến bối cảnh cụ thể điều kiện trị, kinh tế, văn hóa xã hội Việt Nam - Phương pháp so sánh, đối chiếu quy định Nghị số 33/2021/QH15, Thông tư liên tịch số 05/2021/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCABQP-BTP với quy định pháp luật số quốc gia Ngoài ra, khóa luận cịn thực đối chiếu, tổng kết với thực trạng áp dụng quy định pháp luật thực tế nhằm rút nhận xét ưu điểm, hạn chế pháp luật hành làm sở đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật - Phương pháp thống kê sử dụng phần mở đầu chương khóa luận nhằm tập hợp, đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài thực trạng pháp luật thực pháp luật xét xử trực tuyến Việt Nam Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu mang tính hệ thống lý luận pháp lý xét xử trực tuyến vụ án hình tố tụng hình Việt Nam, kết nghiên cứu khóa luận đóng góp cho khoa học pháp lý việc làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp lý liên quan đến xét xử trực tuyến Ý nghĩa mặt lập pháp: Khóa luận tham khảo cho hoạt động lập pháp việc hoàn thiện quy định xét xử trực tuyến vụ án hình theo pháp luật Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Nội dung kết nghiên cứu khóa luận nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật tăng cường hiệu áp dụng pháp luật xét xử trực tuyến vụ án hình theo pháp luật Việt Nam Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận xét xử trực tuyến vụ án hình tố tụng hình Chương 2: Thực tiễn thực quy định pháp luật tố tụng hình xét xử trực tuyến giải pháp nâng cao 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XÉT XỬ TRỰC 1.1 TUYẾN CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Một số vấn đề lý luận xét xử trực tuyến vụ án hình 1.1.1 Khái niệm xét xử trực tuyến vụ án hình Về mặt lý luận, có loại vi phạm pháp luật vi phạm dân sự, vi phạm hành chính, vi phạm kỷ luật vi phạm hình Trong đó, vi phạm hình hành vi trái pháp luật quy định pháp luật hình sự, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội quan trọng nhất, theo quy định pháp luật phải bị xử lý hình sự.1 Vi phạm hình loại vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm gây hậu nặng nề Theo quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, người có hành vi vi phạm pháp luật nói chung hay vi phạm hình nói riêng coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật.2 Theo quy trình trình tự tố tụng đó, xét xử thủ tục khơng thể thiếu, đó, phiên tịa hình thức hoạt động xét xử Tịa án Thơng thường vụ án đưa xét xử công khai, trực tiếp phiên tòa, đồng thời, xét xử trực tuyến hình thức xuất pháp luật nhiều quốc gia Trong thời đại công nghệ số nước có khoa học cơng nghệ phát triển trọng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động tư pháp Từ cung cấp dịch vụ hành tư pháp trực tuyến; tống đạt điện tử; cung cấp, tiếp nhận chứng điện tử, trực tuyến… đến xét xử trực tuyến quốc gia thực cách thường xuyên dần thay hoạt động tố tụng truyền thống Để hiểu xét xử trực tuyến cần hiểu xét xử Theo từ điển Luật học, xét xử “là hoạt động đặc trưng, chức năng, nhiệm vụ tòa án Các tòa án quan nước đảm nhiệm chức xét xử Mọi án tòa án tun phải qua xét xử Khơng bị buộc tội mà không qua xét xử tòa án kết xét xử phải công bố án Phân theo nội dung xét xử có: xét xử tội phạm hình sự, xét xử tranh chấp dân sự, xét xử Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Giáo trình Lí luận chung nhà nước pháp luật, Chủ biên Nguyễn Minh Đoan, Nguyễn Văn Năm; Nguyễn Văn Động, tr.427 Điều 31 Hiến pháp 2013 khiếu kiện hành chính, xét xử tranh chấp lao động Phân theo cấp độ xét xử có: xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm, xét xử giám đốc thẩm, xét xử tái thẩm Khi xét xử tòa án phải tuân theo nguyên tắc: thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật; tịa án nhân dân xét xử cơng khai, trừ trường hợp luật định; tòa án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số”3 Theo đó, phiên tịa xét xử trực tuyến hiểu phiên tịa tổ chức phịng xử án, có sử dụng thiết bị điện tử kết nối với thông qua môi trường mạng, cho phép bị cáo, bị hại, đương sự, người tham gia tố tụng khác tham gia phiên tịa địa điểm ngồi phịng xử án Tòa án định bảo đảm trực dõi đầy đủ hình ảnh, âm tham gia trình tự, thủ tục tố tụng phiên tịa lời nói, hành vi tố tụng liên tục, công khai, vào thời điểm Ở Hàn Quốc, theo Quy tắc xử lý nghiệp vụ xét xử trực tuyến số 1753, có hiệu lực từ ngày 22/7/2020, “Xét xử trực tuyến việc tiến hành xét xử mà phần toàn bên liên quan vụ án khơng trực tiếp đến phịng xét xử mà tham gia phiên tòa địa điểm từ xa trang bị thiết bị truyền dẫn đồng thời tín hiệu hình ảnh âm lúc”5 Theo hướng dẫn Tòa án tối cao bang Victoria (Australia), “xét xử trực tuyến hiểu phiên xét xử tổ chức phương tiện nghe nhìn mà khơng cần có mặt trực tiếp người tham dự”6 Khái niệm có diễn đạt ngắn gọn nội hàm tương đồng với khái niệm xét xử trực tuyến pháp luật Hàn Quốc mà tác giả phân tích Từ điển Luật học, NXB.Đại học Bách Khoa, NXB Tư pháp, tr.576 Nguyễn Thị Hồng Anh, Nguyễn Vũ Trang Nhung, Tơ Hồng Yến Nhi, Xét xử trực tuyến: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam https://tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/xet-xu-truc-tuyen-kinh-nghiem-quocte-va-bai-hoc-cho-viet-nam5907.html, (22/6/2022) Theo Tòa án nhân dân tối cao, Hồ sơ trình Dự thảo Nghị tổ chức phiên tòa trực tuyến, Phụ lục số 03: Tài liệu tham khảo Tòa án điện tử Hàn Quốc, Nguyên văn tiếng Anh: A virtual hearing is a court hearing conducted by audio-visual means, where cases are progressed without the need for participants to attend the Court in person, https://www.supremecourt.vic.gov.au/law-and-practice/virtual-hearings/virtual-hearings-glossary (26/06/2022) Theo TS Hoàng Minh Đức Ths Nguyễn Phan Trung Anh, “Xét xử trực tuyến phương thức xét xử gồm chuỗi quy trình thiết bị thực công tác xét xử người tham gia phiên tịa giao tiếp với qua mạng (khơng cần phải có mặt phòng xử án) Xét xử trực tuyến sử dụng kết nối mạng để thực công tác xét xử Mọi hoạt động xem xét chứng cứ, tài liệu, xét hỏi, tranh luận thực trực tuyến qua thiết bị kết nối mạng (thường máy tính) với máy chủ có lưu giữ sẵn tồn tài liệu phần mềm cần thiết để thực công tác xét xử”.7 Theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, khoản Điều Nghị 33/2021/QH15 Quốc hội ngày 21/11/2021 đưa khái niệm phiên Tòa trực tuyến: “Phiên tòa trực tuyến phiên tòa tổ chức phòng xử án, có sử dụng thiết bị điện tử kết nối với thông qua môi trường mạng, cho phép bị cáo, bị hại, đương sự, người tham gia tố tụng khác tham gia phiên tịa địa điểm ngồi phòng xử án Tòa án định đảm bảo trực dõi đầy đủ hình ảnh, âm tham gia trình tự, thủ tục tố tụng phiên tịa lời nói, hành vi tố tụng liên tục, công khai vào thời điểm” Khái niệm xây dựng dựa dấu hiệu đặc trưng sau đây: Một là, phiên tòa trực tuyến chất phiên tòa tổ chức phòng xử án Tòa án Phiên tịa có nhiều điểm cầu, điểm cầu trung tâm tổ chức phòng xử án Tịa án Điều có ý nghĩa quan trọng đảm bảo tính quyền uy, tơn nghiêm hoạt động xét xử Tòa án Hai là, phiên tòa trực tuyến cho phép bị cáo, bị hại, đương sự, người tham gia tố tụng khác tham gia phiên tòa địa điểm ngồi phịng xử án Tịa án định Đây đặc điểm để phân biệt phiên tòa xét xử trực tuyến với phiên tòa xét xử trực tiếp Việc xét xử trực tuyến hiểu phần toàn bên liên quan vụ án khơng trực tiếp đến phịng xét xử mà tham gia phiên tòa địa điểm từ xa Tòa án định Đây đặc điểm khác biệt để phân biệt xét xử trực tuyến với xét xử trực tiếp Theo đó, việc xét xử trực tiếp bên liên quan phải có mặt Hồng Minh Đức, Nguyễn Phan Trung Anh, “Quy định pháp luật số nước giới xét xử trực tuyến kinh nghiệm cho Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Xét xử trực tuyến Vụ án hình vấn đề lý luận kinh nghiệm nước trực tiếp phiên tòa Sự có mặt bên liên quan phiên tòa sở để Tòa án tiến hành hoạt động xét xử hợp pháp, có người vắng mặt phiên tịa dẫn đến việc Tịa án phải hỗn phiên tịa Ba là, phiên tịa có sử dụng thiết bị điện tử kết nối với thông qua môi trường mạng để người tham gia tố tụng địa điểm khác (khơng phải phịng xử án) trực dõi đầy đủ hình ảnh, âm tham gia trình tự, thủ tục tố tụng phiên tịa lời nói, hành vi tố tụng liên tục, công khai vào thời điểm Qua khái niệm trên, nhận thấy khái niệm xét xử trực tuyến văn tương đối hoàn thiện Khái niệm xét xử trực tuyến xây dựng dựa đặc điểm trực trưng Tuy nhiên, tác giả nhận thấy, khái niệm chưa xác định rõ chủ thể tổ chức phiên tòa ai? Tác giả cho rằng, hoạt động xét xử hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, thực Tịa án có thẩm quyền, vậy, khái niệm hoạt động cần dựa dấu hiệu mặt chủ thể tiến hành hoạt động Mặt khác, tác giả cho khái niệm sử dụng thuật ngữ “trực tiếp” đoạn “…cho phép bị cáo, bị hại, đương sự, người tham gia tố tụng khác tham gia phiên tịa địa điểm ngồi phịng xử án Tịa án định đảm bảo trực dõi đầy đủ hình ảnh, âm tham gia trình tự, thủ tục tố tụng phiên tịa lời nói, hành vi tố tụng liên tục, cơng khai vào thời điểm” chưa phù hợp Bởi vì, theo từ điển tiếng Việt, “trực tiếp hiểu tiếp xúc thẳng, không qua khâu trung gian”8 Ở rõ ràng chủ thể tham gia tố tụng địa điểm ngồi phịng xử án Tịa án định khơng có tiếp xúc “trực tiếp” mà phải qua kết nối phương tiện kỹ thuật nên việc sử dụng từ “trực dõi …và tham gia thủ trình tự, thủ tục tố tụng phiên tòa” khái niệm chưa phù hợp Từ phân tích tác giả đưa khái niệm xét xử trực tuyến vụ án hình sau: “Xét xử trực tuyến hoạt động tố tụng Tịa án có thẩm quyền tổ chức phịng xử án, có sử dụng thiết bị điện tử kết nối với thông qua môi trường mạng, cho phép bị cáo, bị hại, đương sự, người tham gia tố tụng khác tham Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (2013), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa, tr.1138