1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về dịch vụ môi trường ờ việt nam

199 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

Pháp luật về dịch vụ môi trường ờ việt nam Pháp luật về dịch vụ môi trường ờ việt nam Pháp luật về dịch vụ môi trường ờ việt nam Pháp luật về dịch vụ môi trường ờ việt nam Pháp luật về dịch vụ môi trường ờ việt nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỒNG THÙY TRANG PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Ngành: Luật học Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM DUY NGHĨA TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc riêng Các kết nghiên cứu nêu Luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học khác, số liệu trích dẫn Luận án đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Hoàng Thùy Trang MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm mới, ý nghĩa thực tiễn, khoa học luận án Cơ cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu tổng quan dịch vụ công, dịch vụ môi trường thị trường dịch vụ môi trường 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu dịch vụ mơi trường góc độ sách, chiến lược 16 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu dịch vụ mơi trường góc độ pháp lý 19 1.1.4 Các cơng trình nghiên cứu dịch vụ cụ thể dịch vụ môi trường 19 1.1.5 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 24 1.2 Cơ sở lý thuyết luận án 27 1.2.1 1.2.2 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 27 Các giả thiết nghiên cứu 27 Lý thuyết nghiên cứu 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 42 LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG VÀ VỀ PHÁP LUẬT DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG 42 2.1 Lý luận dịch vụ môi trường 42 2.1.1 Khái niệm dịch vụ môi trường 42 2.1.1.1 Quan niệm dịch vụ môi trường theo GATS 42 2.1.1.2 Khái niệm dịch vụ môi trường theo OECD EUROSTAT 44 2.1.1.3 Khái niệm dịch vụ môi trường theo pháp luật Việt Nam 48 2.1.2 Phân loại dịch vụ môi trường 51 2.1.2.1 Căn vào đối tượng dịch vụ 51 2.1.2.2 Căn vào chủ thể cung ứng dịch vụ 52 2.1.2.3 Căn vào chủ thể sử dụng dịch vụ 53 2.1.2.4 Căn vào hình thức mức độ can thiệp Nhà nước 53 2.1.3 Đặc điểm dịch vụ môi trường 54 2.1.4 Vai trò dịch vụ môi trường 59 2.1.4.1 Đối với hoạt động bảo vệ môi trường 59 2.1.4.2 Đối với phát triển kinh tế, xã hội 59 2.2 Lý luận pháp luật dịch vụ môi trường 61 2.2.1 Khái niệm pháp luật dịch vụ môi trường 61 2.2.2 Những yêu cầu việc xây dựng hoàn thiện pháp luật dịch vụ môi trường 62 2.2.2.1 Phù hợp với quy luật kinh tế thị trường 62 2.2.2.2 Huy động tối đa nguồn lực xã hội đầu tư cho dịch vụ môi trường 63 2.2.2.3 Bảo đảm cung ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu sử dụng dịch vụ môi trường nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững 64 2.2.2.4 Đáp ứng yêu cầu việc hội nhập kinh tế quốc tế 65 2.2.2.5 Đảm bảo tính công bằng, minh bạch công khai 66 2.2.3 Cơ cấu nội dung pháp luật dịch vụ môi trường 67 2.2.4 Nguồn pháp luật dịch vụ môi trường 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 CHƯƠNG 71 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 71 3.1 Thực trạng pháp luật chủ thể cung ứng dịch vụ môi trường 71 3.1.1 Về loại hình phạm vi hoạt động chủ thể cung ứng dịch vụ môi trường 71 3.1.2 Về chế lựa chọn chủ thể cung ứng dịch vụ môi trường 76 3.2 Thực trạng pháp luật giá dịch vụ môi trường 84 3.2.1 Hoạt động định giá dịch vụ 84 3.2.2 Về biện pháp trợ giá, hỗ trợ giá dịch vụ môi trường 89 3.3 Thực trạng pháp luật quản lý chất lượng dịch vụ 90 3.3.1 Các quy định điều kiện chủ thể cung ứng dịch vụ 91 3.3.1.1 Quy định điều kiện đầu tư kinh doanh dịch vụ môi trường 91 3.3.1.2 Quy định điều kiện khác chủ thể kinh doanh dịch vụ môi trường 93 3.3.2 Cơ chế bảo đảm thi hành quy định pháp luật chất lượng dịch vụ 98 3.3.2.1 Xử lý hành hành vi vi phạm quy định pháp luật chất lượng dịch vụ 98 3.3.2.2 Về trách nhiệm hình 99 3.3.2.3 Cơ chế kiểm tra, giám sát việc tuân thủ điều kiện, nghĩa vụ chủ thể 100 3.4 Thực trạng pháp luật ưu đãi, hỗ trợ dịch vụ môi trường 101 3.4.1.Về đối tượng ưu đãi, hỗ trợ 102 3.4.2 Về hình thức ưu đãi, hỗ trợ 105 3.4.2.1 Hình thức ưu đãi thuế ưu đãi tiền thuê đất 106 3.4.2.2 Hình thức ưu đãi huy động vốn 108 3.4.2.3 Về hình thức hỗ trợ 115 3.4.2.4 Đảm bảo tính cơng khai, minh bạch hiệu việc ưu đãi, hỗ trợ 121 3.5 Hợp đồng cung ứng, sử dụng dịch vụ môi trường 122 3.5.1 3.5.2 Hợp đồng dự án PPP 122 Hợp đồng cung ứng dịch vụ 126 KẾT LUẬN CHƯƠNG 133 CHƯƠNG 135 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG 135 4.1 Về quan điểm mục tiêu 135 4.1.1 4.1.2 4.2 Về việc xác định quan điểm mục tiêu 135 Về việc xây dựng thực quan điểm, mục tiêu 138 Giải pháp hoàn thiện pháp luật dịch vụ môi trường 139 4.2.1 Về vấn đề xác định mã ngành dịch vụ môi trường 139 4.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy định chủ thể cung ứng dịch vụ môi trường 141 4.2.3 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật giá dịch vụ môi trường 144 4.2.3.1 Về định hướng hoàn thiện 144 4.2.3.2 Các giải pháp cụ thể 147 4.2.4 Giải pháp quản lý chất lượng 151 4.2.5 Giải pháp hoàn thiện quy định ưu đãi, hỗ trợ dịch vụ môi trường 153 4.2.5.1 Về phương hướng hoàn thiện 153 4.2.5.2 Các giải pháp cụ thể 155 4.2.6 Giải pháp hợp đồng cung ứng, sử dụng dịch vụ môi trường 160 PHẦN KẾT LUẬN 164 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA CỦA TỪ APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (Asia – Pacific Economic Cooperation) BVMT Bảo vệ môi trường CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt DVMT Dịch vụ môi trường ĐTM EU NCS OECD Đánh giá tác động môi trường European Union (Liên minh Châu Âu) Nghiên cứu sinh Organization Development for Economic Cooperation and (Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển) PPP Public – Private Parnership (Đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư) 10 TN MT Tài nguyên Môi trường 11 TTCP Thủ tướng Chính phủ 12 WTO World Trade Organizations (Tổ chức thương mại giới) PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài BVMT vấn đề có tầm quan trọng chiến lược Để huy động tối đa nguồn lực cho hoạt động này, nhiệm vụ xác định Chiến lược BVMT quốc gia xã hội hóa cơng tác BVMT Phát triển DVMT hướng tiếp cận thực nhiệm vụ xã hội hố cơng tác BVMT nhằm huy động nguồn lực nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực Việc phát triển DVMT không dừng lại việc huy động nguồn lực cho hoạt động BVMT, giúp người sử dụng dịch vụ thực nghĩa vụ BVMT theo quy định pháp luật nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững mà góp phần nâng cao tỷ trọng đóng góp lĩnh vực dịch vụ mở rộng thị trường cho doanh nghiệp kinh tế Sự phát triển kinh tế ngày tạo áp lực môi trường, đặc biệt áp lực ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu Trong điều kiện pháp luật BVMT ngày hoàn thiện, nghĩa vụ BVMT chủ thể nghĩa vụ ĐTM, nghĩa vụ quản lý chất thải… ngày chặt chẽ làm phát sinh nhu cầu ngày lớn việc sử dụng DVMT Trong năm gần đây, Việt Nam có nhiều chủ trương, sách quy định pháp luật nhằm nâng cao hiệu công tác BVMT phát triển ngành DVMT như: Chỉ thị số 36/CT-TW Bộ Chính trị ban hành năm 1998, Chỉ thị số 29/CT-TW Bộ Chính trị ban hành năm 2009 BVMT thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/20041, Nghị số 06-NQ/TW Hội nghị TW khoá XII, Chỉ thị số 15/2007/CT-TTg ngày 22/6/2007 TTCP số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy đầu tư nước vào Việt Nam, Luật BVMT 2005, Luật BVMT 2014, Luật BVMT 2020… Bộ TN MT TTCP giao thực nhiệm vụ Xây dựng đề án phát triển DVMT phù hợp với quy định WTO lĩnh vực môi trường, cung cấp DVMT, Quyết định 1030/QĐ – TTg ngày 20/7/2009 TTCP Phê duyệt “Đề án phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025”; Quyết định 249/QĐ – TTg ngày 10/2/2010 TTCP Về việc phê duyệt đề án phát triển DVMT đến năm 2020, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn 2011 – 2020, Quyết định số 1463/QĐ-TTg ngày 22/7/2016 TTCP Phê duyệt Đề án phát triển Nghị số 41/TW ngày 15/11/2004 Bộ trị BVMT thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước khẳng định quan điểm: “BVMT vấn đề sống nhân loại; nhân tố bảo đảm sức khoẻ chất lượng sống nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, an ninh quốc gia thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế nước ta” Nghị xác định cần “Tạo sở pháp lý chế, sách khuyến khích cá nhân, tổ chức cộng đồng tham gia cơng tác BVMT Hình thành loại hình tổ chức đánh giá, tư vấn, giám định, cơng nhận, chứng nhận BVMT; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải dịch vụ khác BVMT” mạng lưới doanh nghiệp DVMT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số 1570/QĐ-TTg ngày 09/8/2016 Phê duyệt khung sách, pháp luật phát triển DVMT, Quyết định số 192/QĐ-TTg ngày 13/2/2017 Phê duyệt Đề án phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2025…Bên cạnh đó, Quyết định số 1658/QĐ -TTg TTCP ngày 01/10/2021 Phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 20212030 tầm nhìn đến 2050”, Quyết định số 882/QĐ – TTg ngày 22/7/2022 TTCP Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia tăng trường xanh giai đoạn 2021 – 2030 đặt định hướng nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hóa mơi trường cung ứng DVMT Ngoài ra, Việt Nam tham gia ký kết nhiều cam kết quốc tế BVMT nói chung mở cửa thị trường DVMT nói riêng Biểu cam kết gia nhập WTO, Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), …Thị trường DVMT Việt Nam có phát triển đáng ghi nhận, số lượng doanh nghiệp đăng ký hoạt động lĩnh vực ngày gia tăng nhanh chóng2 Tuy nhiên, nay, ngành DVMT Việt Nam chưa phát triển tiềm năng, chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động BVMT phát triển kinh tế mục tiêu đề Việc cung ứng dịch vụ DVMT vai trò quản lý nhà nước việc cung ứng dịch vụ nhiều bất cập hạn chế cần khắc phục để phát triển DVMT Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Theo Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật BVMT 2005 Bộ TN & MT “Phần lớn doanh nghiệp tham gia cung cấp DVMT doanh nghiệp nhỏ vừa, không đủ nguồn lực để tham gia giải vấn đề môi trường, cấp bách đất nước Trong đó, nhà nước chưa có sách cụ thể hỗ trợ thành lập doanh nghiệp lớn, đủ mạnh tham gia cung ứng DVMT”3 Tiếp đó, Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật BVMT 2014 tiếp tục lặp lại: “Phần lớn doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ môi trường doanh nghiệp nhỏ vừa, không đủ nguồn lực để tham gia giải vấn đề mơi trường, cấp bách đất nước”, “các sách thúc đẩy hỗ trợ phát triển sản phẩm dịch vụ lĩnh vực môi trường nhiều chủ yếu Năm 2007, lĩnh vực xử lý nước thải, nước có 36 doanh nghiệp đăng ký hoạt động đến năm 2010 lên đến 153 doanh nghiệp Trong lĩnh vực thu gom xử lý chất thải rắn, có 270 doanh nghiệp năm 2007 đến năm 2010 463 doanh nghiệp Tại thời điểm cuối năm 2012, theo khảo sát Tổng cục Mơi trường, có 3.982 doanh nghiệp đăng ký hoạt động lĩnh vực DVMT, có 3.581 doanh nghiệp thành lập giai đoạn 2006 - 2012, riêng giai đoạn 2006 - 2009 có tới 2.321 doanh nghiệp thành lập đăng ký hoạt động lĩnh vực Trong lĩnh vực xử lý nước thải, giai đoạn 2007 - 2010 tốc độ gia tăng số lượng doanh nghiệp đăng ký trung bình đạt 62%/năm, tốc độ gia tăng số lượng lao động đạt 45%/năm, tốc độ tăng vốn đạt trung bình 78 %/năm Trong lĩnh vực thu gom xử lý chất thải rắn, tốc độ tăng số lượng doanh nghiệp đạt 20 %/năm giai đoạn 2007 - 2010, tăng lao động đạt 8%/năm tăng nguồn vốn đạt 36%/năm Đến năm 2019, tổng số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực môi trường tăng lên 4938 Xem Huỳnh Trung Hải, Nguyễn Đức Quảng (2014), Một số kinh nghiệm phát triển công nghiệp mơi trường giới, Tạp chí mơi trường số 10, trang 14 Xem thêm Nguyễn Thị Quỳnh Hương, Nguyễn Hải Yến (2021), Ngành dịch vụ môi trường Việt Nam – Cơ hội thách thức bối cảnh hội nhập quốc tế, Bộ TN MT (2013), Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật BVMT 2005, trang 82 quan điểm, định hướng” “cơng tác xã hội hố khu vực DVMT cịn hạn chế, nhiều doanh nghiệp cung cấp DVMT khó khăn tiếp cận nguồn vốn ưu đãi”4 Với mong muốn góp phần hồn thiện pháp luật DVMT sở nghiên cứu làm rõ ưu điểm hạn chế pháp luật DVMT Việt Nam, đề xuất giải pháp hoàn thiện nhằm thúc đẩy phát triển DVMT gắn với thực mục tiêu phát triển bền vững xu hướng tăng trưởng xanh, tác giả chọn đề tài “Pháp luật dịch vụ môi trường Việt Nam” làm luận án tiến sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ sở lý luận thực tiễn pháp luật DVMT để từ đưa định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật DVMT Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hướng tới mục đích nghiên cứu nói trên, luận án cần giải nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận DVMT khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai - trị DVMT Phân tích khái niệm, đặc điểm xác định nội dung pháp luật DVMT Nghiên cứu pháp luật số quốc gia rút học kinh nghiệm cho việc hoàn thiện pháp luật DVMT Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật DVMT Việt Nam, phát hạn chế, bất cập xác định nguyên nhân dẫn đến hạn chế, bất cập liên quan đến quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật DVMT Việt Nam Đưa định hướng đề xuất giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật DVMT Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp lý vấn đề cung ứng sử dụng DVMT Các lý thuyết kinh tế học sử dụng để xây dựng sở lý thuyết cho việc phân tích, đánh giá pháp luật DVMT góc độ kinh tế sở nguyên lý phương pháp kinh tế học pháp luật Bộ TN MT (2020), Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật BVMT 2014, trang 33-34 - Về thời gian: NCS giới hạn việc phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật DVMT kể từ thời điểm Chính phủ phê duyệt Chiến lược BVMT quốc gia tháng 9/2012 đến - Về không gian: NCS tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam DVMT, thực trạng áp dụng pháp luật DVMT Việt Nam Quy định thực tiễn áp dụng nước ngồi sử dụng chủ yếu nhằm mục đích so sánh nhằm rút học cho Việt Nam hoàn thiện pháp luật DVMT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giới hạn cụ thể sau: - Các quan điểm khoa học DVMT pháp luật DVMT Các yếu tố kinh tế, trị, xã hội có tác động đến việc điều chỉnh pháp luật việc cung ứng sử dụng DVMT - Các quy định pháp luật DVMT Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật DVMT - Kinh nghiệm pháp luật Hoa Kỳ số vấn đề pháp lý liên quan đến DVMT Phương pháp nghiên cứu Để thực luận án này, NCS sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê, tổng hợp: Trên sở số liệu thu thập từ thực tiễn cung ứng sử dụng DVMT, nhu cầu sử dụng phát triển DVMT Việt Nam, tác giả thống kê, tổng hợp xử lý excel, word dạng Bảng số liệu, sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh nhằm: (i) mục đích phân loại, đánh giá thông tin, tài liệu liên quan đến đề tài luận án; (ii) tập hợp, phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến nội dung đề tài luận án, kinh nghiệm quốc gia giới việc xây dựng thực pháp luật DVMT quy định pháp luật DVMT Việt Nam thời gian qua Phương pháp phân tích: Phương pháp NCS sử dụng chủ yếu để phân tích quan điểm khoa học, quy định pháp luật DVMT, vụ việc thực tiễn chương luận án Để sơ đồ hóa quan hệ tương quan, nhân biến số, mối quan hệ bao gồm quan hệ kinh tế pháp luật, quan hệ nội yếu tố pháp lý xây dựng tổ chức thực quy định pháp luật DVMT theo chất trình tự chúng, khung phân tích luận án xác định cụ thể sau: - Phân tích khái niệm liên quan đến DVMT góc độ kinh tế học, luật học, theo cách hiểu thông thường (theo từ điển phổ thông, từ điển chuyên ngành) để hình

Ngày đăng: 24/11/2023, 20:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w