1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vùng trung du và miền núi phía bắc

25 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vùng Trung Du Và Miền Núi Phía Bắc
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 234,39 KB

Nội dung

VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC Giới thiệu chung vùng Diện tích: 95.266,8km² Dân số (năm 2015): 11.803,7 nghìn người Dân tộc: Việt (Kinh), Dao, Xinh Mun, Kháng, Khơ Mú, La Ha, Mường, Thái, H’Mông, Hà Nhì, Phù Lá, Si La, Giáy, La Hủ, Mảng, Lào, Cống, Tày, Nùng, Cao Lan, Lự, Bố Y, La Chí, Hoa, Sán Dìu, Sán Chay, Ngái Các tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình Trung du miền núi phía Bắc bao gồm vùng núi Tây Bắc vùng đồi núi Đơng Bắc, có địa hình hiểm trở với dãy núi trùng điệp, hùng vĩ, tiêu biểu dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phanxipang cao 3.143m mệnh danh “mái nhà Đông Dương” hàng chục đỉnh núi khác có độ cao 3.000m Thị trấn Sa Pa nằm độ cao 1.500m thuộc tỉnh Lào Cai địa danh khác Trung du miền núi Bắc cao nguyên Mẫu Sơn (Lạng Sơn), Đồng Văn (Hà Giang), Bắc Hà (Lào Cai), Mộc Châu (Sơn La) thu hút nhiều khách du lịch nước quốc tế đến tham quan CM Với hàng chục khu bảo tồn tự nhiên, vườn quốc gia, khu rừng văn hóa-lịch sử-mơi trường nhiều danh lam thắng cảnh đẹp hồ Ba Bể (Bắc Kạn), hồ Núi Cốc (Thái Nguyên), hồ Thác Bà (n Bái), lịng hồ sơng Đà (Sơn La), thác Bản Giốc (Cao Bằng), thác Bạc (Lào Cai) , Trung du miền núi Bắc vùng có nhiều lợi để phát triển du lịch sinh thái Bên cạnh đó, rừng cọ, đồi chè, vườn ăn quả, đỉnh đồi lượn sóng theo thung lũng, ruộng bậc thang men theo sườn núi hay hang động kỳ thú ẩn lịng núi đá tạo nên tranh thiên nhiên đa sắc màu, vừa hùng vĩ vừa thơ mộng ởn g H Khơng thế, vùng đất cịn có nhiều di tích lịch sử gắn liền với truyền thống văn hóa q trình đấu tranh giữ nước dân tộc đền Mẫu Âu Cơ, đền Hùng (Phú Thọ); hang Pắc Bó (Cao Bằng); Cây đa Tân Trào, An tồn khu (Tun Quang); Di tích lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ (Điện Biên) Ti ểu lu ận Tư tư Đặc biệt, dân tộc sinh sống nơi cịn lưu giữ bảo tồn văn hóa lâu đời với nhiều lễ hội truyền thống độc đáo hội Lồng Tồng, hội Gầu Tào, hội xuống đồng, hội xòe…; điệu múa đặc sắc múa khèn, múa sạp, hát then, hát lượn… nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn Tất mang lại cho du khách nhiều trải nghiệm thú vị 2 Giá trị tài nguyên phát triển du lịch vùng 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên a Địa hình Vùng trung du miền núi phía Bắc với vẻ vĩ khơng gian khống đạt, với cảnh tĩnh mịch êm đềm môi trường lành trở thành điểm dến hấp dẫn lý thú Các cảnh quan địa hình tạo nên ấn tượng mạnh mẽ cảm xúc sâu đậm cho du khách. Trung du miền núi phía Bắc bao gồm vùng núi Tây Bắc vùng đồi núi Đông Bắc  Tây Bắc vùng gồm chủ yếu núi trung bình núi cao Đây nơi có địa hình cao nhất, bị chia cắt hiểm trở Việt Nam Các dạng địa hình phổ biến dãy núi cao, thung lũng sâu hay hẻm vực, cao ngun đá vơi có độ cao trung bình Dãy núi cao đồ sộ dãy Hoàng Liên Sơn với nhiều đỉnh cao 2500m, đỉnh núi cao Fansipan (3143m)  Vùng đồi núi Đông Bắc gồm chủ yếu núi trung bình núi thấp Khối núi thượng nguồn sơng Chảy có nhiều đỉnh cao 2000m khu vực cao vùng Từ khối núi tới biển dãy núi hình cánh cung thấp dần phía biển Có bốn cánh cung lớn cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn cánh cung Đông Triều  Chuyển tiếp từ vùng núi Đông Bắc tới đồng sông Hồng, từ Vĩnh Phú đến Quảng Ninh dải đồi với đỉnh tròn, sườn thoải Đây vùng trung du điển hình nước ta, ranh giới khó xác định b Khí hậu H Khu vực miền núi phía  Tây Bắc có nhiệt độ trung bình 20-230C, lượng mưa từ 1.700-2.000mm, mùa mưa từ tháng IV đến tháng IX Ở vùng núi cao có nhiệt độ thấp hơn: Sa Pa ( 1.570m) có nhiệt độ trung bình năm 15,20C, nhiệt độ trung bình tháng lạnh ( tháng I) 8,50C, tháng cao ( thán VII) 19,80C, nhiệt độ tuyệt đối có năm xuống  tới -3,20C Khu vực chịu nhiều loại gió địa phương gây trở ngại cho hoạt động du lịch gió Tây khơ nóng( gió Lào), gió Than Un, gió Ơ Quy Hồ,… Tư tư ởn g  CM Khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hưởng gió mùa Chế độ gió mùa có tương phản rõ rệt: Mùa hè gió mùa Tây Nam nóng khơ, mưa nhiều, mùa đơng gió mùa Đơng Bắc lạnh, khơ, mưa Chế độ gió tạo thời tiết có phần khắc nghiệt, gây nên khơ nóng, hạn hán, sương muối gây trở ngại cho sản xuất sinh hoạt Khu vực Đơng Bắc có nhiệt độ trung bình năm từ 21- 230C, lượng mưa lại thấp, thường từ 1.400- 1.600mm Mùa mưa thường tháng V đến ận Ti ểu lu  tháng IX Ở miền núi Đơng Bắc có mùa đơng lạnh rõ rệt, nhiệt độ trung bình tháng mùa đông thấp vùng lạnh nước ta Đây tài nguyên du lịch đặc sắc c Nguồn nước Nguồn nước vùng trung du miền núi phía Bắc khai thác phục vụ với mục đích tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, thể thao chữa bệnh, bao gồm  : mạng lưới sơng hồ, nguồn nước nóng, nước khống  Ở có nhiều hồ nước tự nhiên nhân tạo Đáng ý hồ có phong cảnh đẹp, khí hậu tốt khai thác phục vụ du lịch hồ Ba Bể( Bắc Kạn), Thang Hen ( Cao Bằng), đầm Ao Châu( Phú Thọ),…  Tài ngun nước khống nước nóng đa dạng thành phần hóa học, kể nguyên tố vi lượng, độ khống hóa, nhiệt độ kha sử dụng làm nước uống, chữa bệnh phục vụ du lịch Các nguồn nước khoáng khai thác hiệu làm nước uống nước chưa bệnh như: Kim Bơi (Hịa Bình), Phong Thổ, Tuần Giáo (Lai Châu), Mường La, Bắc Yên, Phù Yên, Sông Mã (Sơn La)  Các sơng suối có trữ thủy điện lớn Hệ thống sông Hồng (11 triệu kWW) chiếm 1/3 trữ thủy điện nước Riêng sông Đà chiếm gần triệu kWW Nguồn thủy lớn khai thác Nhà máy thủy điện Thác Bà sông Chảy (110 MW) Nhà máy thủy điện Hịa Bình sơng Đà (1.920 MW) Hiện nay, triển khai xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La sông Đà (2.400 MW), thủy điện Tuyên Quang sông Gâm (300 MW) Nhiều nhà máy thủy điện nhỏ xây dựng phụ lưu sông d Sinh vật ởn g H CM Do nằm vị trí cửa ngõ giao lưu nhiều luồng sinh vật giới: luồng thực vật Vân Nam- Hymalaya; luồng thực vật hệ Hoa Nam; luồng thực vật Ấn ĐộMalayxia nên nguồn tài nguyên sinh vật vô phong phú đa dạng Hệ sinh vật bao gồm hệ sinh vật nhiệt đới, hệ sinh vật nhiệt đới ôn đới với nhiều loài động vật quý (như la, hổ thực vật độc đáo  như lim xanh, táu mật, sến, pơ mu, lát hoa,…) Ti ểu lu ận Tư tư Đối với hoạt động du lịch, khu vực có hệ thống vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh tập trung với mật độ dày đặc Các địa điểm có giá trị cao, có điều kiện thuận lợi để khai thác phục vụ du lịch nằm tuyến du lịch hoạt động vùng Điều đặc biệt vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh bảo tồn nhiều loại sinh vật điển hình vùng nhiệt đới, cận nhiệt ôn đới Đây điều kiện tốt để phát triển hoạt động du lịch kết hợp với tham quan nghiên cứu, giáo dục bảo vệ cảnh quan môi trường Tài nguyên du lịch nhân văn a Di tích văn hóa- lịch sử Vùng trung du miền núi phía Bắc có số lượng nhiều di tích văn hóa – lịch sử, nhiên di tích phân bố khơng đồng điều nhiều ảnh hưởng đến khu vực:  Ở vùng núi Đông Bắc , di tích chiếm đa số di tích tồn vùng Đây vùng phên dậu đất nước qua thời kì lịch sử Ở vùng có nhiều di tích người tối cổ đầu tiên, tổ tiên người Việt phát hang động : Thẩm Khuyên, Thẩm Hai Kéo Lèng huyện Bình Gia , Lạng Sơn Ở cịn có nhiều di tích lịch sử cách mạng Định Hóa, Ải Chi Lăng, hang Pác Bó, Tân Trào,…  Vùng phía Tây Bắc có số lượng di tích khiêm tốn Tuy nhiên, vùng đất lịch sử lâu đời, nơi xuất sớm văn hóa đá cuội nước ta, tiền thân văn hóa Hịa Bình Đã có hàng trăm di hang động nghiên cứu, tạo nên tiềm lớn du lịch hang động, loại sản phẩm du lịch đặc sắc Đến vùng Tây Bắc, ngồi việc thăm di tích lịch sử văn hóa, thăm Điện Biên Phủ, nhà tù Sơn La, du khách thưởng thức sản phẩm du lịch độc đáo văn hóa dân tộc, hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian, lễ hội, kiến trúc nhà sàn Các ăn dân tộc,… Nhìn chung, vùng trung du miền núi phía Bắc có nhiều di tích văn hóa – lịch sử phục vụ cho hoạt động du lịch, đặc biệt loại hình du lịch tâm linh, du lịch nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa- lịch sử CM b Lễ hội g H Vùng trung du miền núi phía Bắc vùng tập trung nhiều lễ hội lớn nước giống nhiều địa phương khác, lễ hội thường tập trung chủ yếu sau Tết Nguyên Đán kéo dài khoảng tháng, với lịch lễ hội, du xuân dày đặc tư ởn Mỗi lễ hội vùng mang nét đặc trưng riêng, lế hội lịch sử, truyền thuyết dân tộc, lễ hội nơng nghiệp, lễ hội tín ngưỡng hay lễ hội tơn giáo Có thể kể số lễ hội tiêu biểu sau: Lễ hội Lồng Tồng: Là lễ hội truyền thống đặc trưng cộng đồng người Tày Lễ hội tổ chức hàng năm vào tháng Giêng, tháng Hai âm lịch theo địa phương, mang ý nghĩa cầu phúc, cầu mùa màng bội thu, sống bình Ti ểu lu ận Tư  yên, no ấm Trong lễ hội thường diễn trò chơi dân gian cổ truyền, như: Ném còn, bịt mắt bắt dê, hát lượn…  Lễ hội cầu an Mường: Đây lễ hội đồng bào dân tộc Thái Mai Châu, Thuận Châu, Mộc Châu đồng bào dân tộc Mường Đây sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng quan trọng cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Bắc Lễ hội tổ chức vào cuối tháng Giêng, đầu tháng Hai âm lịch năm Lễ hội gắn với tục giết trâu tạ thần linh thể qua hình tượng thủy thần, thuồng luồng… Nội dung lễ hội có nhiều hoạt động liên quan đến đời sống vật chất, tinh thần, tâm linh, mùa màng, sức khỏe làm ăn cộng đồng năm diễn lễ hội Chính mà lễ hội tổ chức trọng thể, thu hút đông đảo nhân dân vùng  Lễ hội hoa ban: Đây lễ hội đồng bào dân tộc Thái lễ hội cịn có tên gọi khác hội Xên bản, Xên mường Lễ hội thường tổ chức vào tháng Hai âm lịch, hoa ban nở trắng núi rừng Tây Bắc Hội hoa ban ngày hội tình yêu đơi lứa; ngày hội hạnh phúc gia đình; hội cầu mùa, no ấm nơi mường, đồng thời dịp thi tài, vui chơi, hát giao duyên đêm trăng sáng…  Lễ hội đền Hùng (10/3 âm lịch) : Đền Hùng nằm núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, nơi năm diễn lễ hội mang tính chất quốc gia để suy tôn vua Hùng có cơng dựng nước Lễ hội đền Hùng kéo dài từ ngày mùng đến 11 tháng Ba âm lịch Việc tế lễ tổ chức trọng thể vào ngày hội (mùng 10 tháng Ba) Lễ vật dâng cúng “lễ tam sinh” (gồm: lợn, dê, bò), bánh chưng, bánh dày mâm xôi to nhiều màu Sau hồi trống vang lên, vị chức sắc vào tế lễ điều khiển chủ lễ Tiếp theo vị bô lão làng, xã sở quanh đền Hùng vào tế lễ Sau nhân dân du khách hành hương vào tế lễ đền thờ tưởng niệm vua Hùng Sau phần lễ đến phần hội Ở lễ hội đền Hùng năm tổ chức thi kiệu làng xung quanh Mỗi năm, đám rước kiệu có ba cỗ kiệu liền Cỗ kiệu đầu bày hương hoa, đèn, nhang, trầu cau, chỏe nước bầu rượu Cỗ kiệu thứ hai có đặt hương án, vị thánh, có lộng quạt với nhiều màu sắc trang hồng tơn nghiêm Cỗ thứ ba rước bánh chưng bánh dày, thủ lợn luộc để nguyên Trong lễ hội đền Hùng có tiến hành nghi lễ hát thờ (tục gọi hát Xoan), lễ thức quan trọng độc đáo Dân gian truyền xưa hát Xoan gọi hát Xuân điệu múa hát Xoan có từ thời Hùng Vương lưu truyền rộng rãi dân cư làng, xã quanh vùng Ở đền Hạ có hát ca trù (gọi hát nhà tơ, hát ả đào) Xung quanh khu vực chân núi Hùng trò diễn trò chơi dân gian cổ truyền nhiều người tham dự, như: trị chơi ném cơn, chơi đu, đấu vật, chọi gà, đánh cờ người… Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM  Ngày nay, giỗ tổ Hùng Vương coi ngày lễ lớn dân tộc, ngày toán dân hướng cội nguồn c Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học Vùng trung du miền núi phía Bắc địa bàn cư trú 30 dân tộc an hem Kinh, Dao, Thái, Nùng, Khơmú,… Chính vậy, có hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống, lễ hội, phong tục tập quán sản xuất, sinh hoạt đa dạng phong phú Bên cạnh đó, lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta gắn liền với vùng đất này, tiêu biểu cho truyền thống văn hóa, yêu nước, truyền thống cần cù lao động nhân dân Việt Nam d Các tài nguyên du lịch nhân văn khác Vùng trung du miền núi Bắc Bộ có tài nguyên du lịch nhân văn đa dạng , phong phú Bên cạnh di tích văn hóa – lịch sử, lễ hội, đối tượng du lịch gắn với dân tộc học, nơi cịn có loại hình văn hóa dân gian đặc sắc hát xoan, trường ca,…Ngoài ra, tiếng với điệu múa xòe, múa khèn,…, trò chơi dân gian: đánh đu, kéo co,… Các hình thức sinh hoạt văn hóa có giá trị mặt nghệ thuật, đồng thời la tài sản quý giá dân tộc, cần nghiên cứu, bảo tồn phát triển Văn hóa ẩm thực vùng đất vơ độc đáo Một số ăn tiêu biểu kể đến lợn quay Lạng Sơn, rượu cần Hịa Bình, thắng cố, thịt trâu gác bếp,… Ngồi ra, vùng trung du miền núi phía Bắc tâp trung nhiều bảo tang lớn Bào tàng Hùng Vương, Bảo tàng dân tộc miền núi,… Đây điều kiện thuận lợi cho khách tham quan nghiên cứu Hệ thống sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 4.1 Cơ sở hạ tầng Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM Hệ thống đường ô tô bao gồm tuyến quốc lộ Quốc lộ dài 312 km chạy từ Hà Nội Việt Trì - Phú Thọ - Tuyên Quang - Mèo Vạc, qua thành phố công nghiệp địa bàn giàu khoáng sản, lâm sản vùng chăn nuôi gia súc lớn; Quốc lộ Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Cạn- Cao Bằng - Thuỷ Khẩu dài 382 km nối liền vùng kim loại màu với Thái nguyên Hà Nội; Quốc lộ 18 (ngang) Bắc Ninh - ng Bí - Đơng Triều - Móng Cái qua vùng sản xuất than đá điện lực vùng; Quốc lộ (ngang) từ Mũi Ngọc Móng Cái - Lạng Sơn - Cao Bằng - Đồng Văn qua vùng ăn quả, nối liền với cửa Việt Trung ; Đường 3A(13A) từ Lạng Sơn- Bắc Sơn- Thái Nguyên- Tuyên Quang - Yên Bái gặp đường số có ý nghĩa mặt kinh tế vùng trung du quốc phòng; Quốc lộ Hà Nội - Hồ Bình - Sơn La - Lai Châu dài 425 km; quốc lộ 37 chạy từ Chí Linh (Hải Dương) Sơn La dài 422 km Quốc lộ 4D chạy dọc tuyến biên giới phía Bắc nối với Sapa Lào Cai; Hệ thống đường sắt Tuyến Hà Nội - Đồng Đăng dài 123 km nối với ga Bằng Tường (Trung Quốc) Đây tuyến đường sắt quan trọng việc tạo mối liên hệ qua số khu vực kinh tế quốc phòng xung yếu Bắc Giang- Chi lăng - Lạng Sơn; Tuyến Hà Nội - Việt Trì - Yên bái - Lào Cai; Tuyến đường sắt Hà Nội - Quan Triều nối liền Hà Nội với nhiều cụm công nghiệp khí, luyện kim quan trọng Đơng Anh, Gị Đầm, ng Bí Thủy điện Hịa Bình cung cấp điện chủ yếu cho mạng điện lưới Quốc gia 4.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật Vì chủ yếu là dựa vào cảnh đẹp thiên nhiên để thu hút khách du lịch nên Trung du miền núi bắc bộ không có quá nhiều sở vật chất quá nổi bất: Khách thường nghỉ ngơi bằng homestay lại quanh điểm đến bằng xe máy hoặc cáp treo Hiện tại thì sở vật chất tại cũng đã được cải thiện rất nhiều có hàng loạt khu nghỉ dưỡng cao cấp mọc lên Nổi bật như: quần thể khu du lịch nghỉ dưỡng Fansipan legend ở Sapa, Lào Cai… Sản phẩm du lịch đặc trưng vùng a Nhóm sản phẩm du lịch chinh phục thiên nhiên thể thao mạo hiểm Đi bộ, leo núi CM Trải nghiệm theo cung đường, thưởng ngoạn cảnh quan, leo núi dã ngoại hoạt động tổ chức nhiều tỉnh vùng miền núi phía Bắc phục vụ nhóm khách có mục đích vận động, khám phá cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, thưởng ngoạn khí hậu lành kết hợp lưu trú nhà dân Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H Ở Lào Cai, nhiều tuyến đã được và có thể tổ chức: dọc thung lũng Mường Hoa hay xuống Tả Phìn (Sapa); theo tuyến: Bắc Hà - Lầu Thí Ngài - Tả Văn Chư - Hồng Thu Phố - Cốc Ly - Sơng Chảy - Trung Đô (Bắc Hà) Các tuyến quan trọng khác Lào Cai tuyến Bát Xát: Lào Cai - Tả Phìn - Bát Xát - Mường Hum Lào Cai; Si Ma Cai - Bắc Hà - Cán Cấu - Sín Chéng - Quan Thần Sán - Tả Van Chư Bắc Hà Ở Điện Biên, tuyến leo núi phù hợp tuyến Điện Biên Phủ - Mường Chà Mường Nhé - A Pa Chải - Cột mốc số Ở Sơn La, tuyến từ Hồng Ngài - huyện Bắc Yên Ở Cao Bằng tuyến Hang Pắc Bó - suối Lê Nin, thác Bản Giốc - động Ngườm Ngao Đây tuyến đường tạp chí SkyScanner đánh giá  là mợt điểm bộ tuyệt vời nhất khu vực Đông Nam Á Ngoài ra, nhiều địa phương khác cũng còn nhiều địa điểm có địa hình và cảnh quan tuyệt đẹp để tổ chức sản phẩm này Trải nghiệm, thử thách thân (chinh phục cung đường đèo, đỉnh núi) Địa hình hiểm trở đa dạng vùng miền núi phía Bắc thách thức sức chinh phục người khách can đảm, đỉnh Fansipan, đỉnh Tây Côn Lĩnh, Bạch Mộc Lương Tử , là đường đèo ngoạn mục Mã Pì Lèng, đèo Pha đin, đèo Khâu Phạ, đặc biệt, cao nguyên đá Đồng Văn công nhận Công viên địa chất tồn cầu với hệ thống núi đá vơi dạng địa hình đầy hiểm trở ln thu hút khách du lịch có lịng can đảm, muốn khám phá, trải nghiệm Đây sản phẩm du lịch đặc thù quan trọng vùng miền núi phía Bắc, nhiên kén chọn đối tượng khách Khách phải có sức khỏe, có tâm cao, yêu thiên nhiên, muốn khám phá thiên nhiên thử thách thân Các sản phẩm nhóm này gồm: trải nghiệm cung đường (tổ chức cho khách thực hiện trải nghiệm các cung đường địa hình kết nối đầy hiểm trở vắt qua các sườn núi giữa phong cảnh hữu tình bằng ô tô, xe máy đường QL 4, đường Tuần Giáo (Điện Biên) qua Lai Châu; cung đường Hà Giang, đường QL cổ qua Hịa Bình - Sơn La); trải nghiệm, chinh phục đường đèo đẹp Việt Nam (chinh phục đường đèo ngoạn mục bằng ô tô hay xe máy qua: đèo Mã Pì Lèng, dốc Chín Khoanh, Cua M (Hà Giang); đèo Pha Đin cũ (Lai Châu); đèo Khâu Phạ (Yên Bái); đèo Ô Quy Hồ (Lào Cai)); chinh phục đỉnh núi cao (đỉnh Fansipan 3.143m (Lào Cai), đỉnh Pu Ta Leng 3.096m, đỉnh Pu Si Lung 3.076m, đỉnh Bạch Mộc Lương Tử 3.045m (Lai Châu), đỉnh Tà Xùa - Trạm Tấu 2.865m (Sơn La); chinh phục điểm "cực Tổ quốc" (cột cờ Lũng Cú, điểm Cột mốc số A Pa Chải, Cột mốc số 92, Lũng Pô - Y Tý, Bát Xát); thể thao mạo hiểm (lượn dù, vượt thác) (tổ chức hoạt động dù lượn ở: Chí Đạo, Lạc Sơn (Hịa Bình); Chiềng Hặc, n Châu (Sơn La); Cao Phạ, Mù Căng Chải (Yên Bái); Ô Quý Hồ, Sa Pa (Lào Cai); Mia Xu, Mèo Vạc (Hà Giang); hoạt động bơi thuyền ngược sông Nho Quế, Mèo Vạc (Hà Giang) CM b Nhóm sản phẩm tìm hiểu trải nghiệm sống cộng đồng dân tộc thiểu số ởn g H Vùng miền núi phía Bắc nơi sinh sống đồng bào dân tộc giàu sắc văn hóa Cuộc sống sinh hoạt, tập tục, truyền thống canh tác, lễ hội, ẩm thực, âm nhạc dân tộc nhiều nơi gìn giữ nguyên vẹn sức hấp dẫn lớn khách du lịch tư Tham quan, tìm hiểu làng dân tộc thiểu số Ti ểu lu ận Tư Các hoạt động trải nghiệm sống cộng đồng dân tộc thiểu số tổ chức vùng Tây Nguyên đồng sông Cửu Long, nhiên nét đặc trưng dân tộc vùng Tây Bắc có sức hút riêng biệt, có tính đặc thù cao Sản phẩm tổ chức cho khách tham quan, tìm hiểu trải nghiệm sống cộng đồng, ngủ nhà dân, lên nương,làm bếp, dệt vải dân Các hoạt động du lịch mang tính chất du lịch cộng đồng, đặc điểm trải nghiệm sản phẩm lại khác phụ thuộc vào làng dân tộc cụ thể địa phương Tham gia phiên chợ, lễ hội vùng cao: tham quan tìm hiểu, tham gia hoạt động lễ hội, mua sắm Nhiều địa phương có hoạt động tiêu biểu mang tính đặc thù cao có sức hấp dẫn du khách, là: Lào Cai (Tết Nhảy người Dao đỏ, Lễ hội Lồng Tồng người Tày, Lễ hội xuống đồng người Giáy, chợ phiên Cốc Ly, chợ Bắc Hà, chợ Cán Cấu Si Ma Cai, đua ngựa Bắc Hà); Hà Giang (chợ tình Khâu Vai, lễ hội cấp sắc người Dao, Lễ hội tam giác mạch); Yên Bái (Lễ hội lúa chín - Mù Căng Chải, Lễ hội cầu mưa người Thái đen Mường Lò, Lễ hội đền Đông Cuông); Điện Biên (Lễ hội hoa Ban người Thái, Lễ cúng Bản người Cống); Lai Châu (Lễ hội cúng Bản người Cống, Lễ cơm người La Hủ, chợ Dào San, chợ Sìn Hồ); Sơn La (Lễ hội chọi trâu, Lễ hội đua thuyền, Lễ hội gội đầu người Thái, Lễ hội Mợi dân tộc Mường, Tết độc lập Mộc Châu (H'Mơng)); Hịa Bình (Hội Cầu Phúc, Lễ hội đền Vua Bà, Lễ cơm người Mường, Lễ hội cầu mưa người Mường, người Thái) Thưởng thức ẩm thực địa phương Thưởng thức ẩm thực địa phương nội dung quan trọng sản phẩm du lịch tìm hiểu sống cộng đồng Du khách kết hợp với việc tham quan, tìm hiểu trải nghiệm sống với thưởng thức ẩm thực dân tộc Mường, Thái, Tày, Dao Bên cạnh đó, loại sản vật địa phương, đặc sản núi rừng mật ong, măng… hấp dẫn nhiều du khách Hầu địa phương có ẩm thực dân tộc phong phú, quan trọng nhât ẩm thực tỉnh: Hịa Bình, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Sơn La c Nhóm sản phẩm du lịch sinh thái núi trải nghiệm thiên nhiên hùng vĩ Thưởng ngoạn khí hậu núi cao tư ởn g H CM Với địa hình núi cao, nhiều khu vực có khí hậu ơn hịa thích hợp với du lịch nghỉ dưỡng Sapa, Mộc Châu, Mẫu Sơn, Phia Đén, Hoàng Su Phì, vùng miền núi phía Bắc có lợi nghỉ dưỡng núi, sản phẩm du lịch quan trọng thời gian tới Nhiều khu du lịch có sẵn sở vật chật kỹ thuật phù hợp xây dựng từ thời Pháp cần cải tạo, tổ chức tốt hoạt động để phù hợp với nhu cầu nghỉ dưỡng cao cấp Khu du lịch quốc gia Mẫu Sơn (Lạng Sơn); Sapa (Lào Cai); Khu du lịch quốc gia Cao nguyên Mộc Châu (Sơn La); Hồng Su Phì, n Minh (Hà Giang); Phia Đén (Cao Bằng); Sìn Hồ (Lai Châu) Tư Ngắm cảnh theo mùa nông nghiệp (các mùa hoa, ruộng bậc thang) Ti ểu lu ận Khí hậu núi cao tạo cho vùng miền núi phía Bắc nhiều giá trị sản vật cảnh quan nông nghiệp mùa hoa đào, hoa mận, hoa tam giác mạch; vườn cam quýt, vườn hồng, vườn đào, vườn mận; ruộng bậc thang óng ả xếp tầng tầng đẹp tranh vẽ Mù Căng Chải, Hồng Su Phì, Y Tý, Sin Súi Hồ với đa dạng, phong phú, khác biệt về phong cảnh trải qua mùa năm Sản phẩm đặc thù với lợi khí hậu, địa hình phương pháp canh tác tạo nên nét hấp dẫn lớn du khách Tháng 2: ngắm hoa đào, hoa mận (Sơn La, Hà Giang); thu hoạch cam Cao Phong (Hịa Bình) Tháng 3: ngắm hoa cải (Sơn La), ngắm hoa Ban (Sơn La, Điện Biên, Lai Châu) Tháng 4: hái đào, mận (Sơn La, Sapa) Tháng 5: hái vải (Bắc Giang), xem ruộng bậc thang mùa tưới nước (Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Hà Giang) Tháng 7-8: thu hoạch lê (Sapa) Tháng 8: tìm hiểu, trải nghiệm phương thức thu hoạch na (Lạng Sơn) Tháng 9: ngắm ruộng bậc thang mùa lúa chín Hồng Su Phì (Hà Giang), ruộng bậc thang Mù Căng Chải (Yên Bái) Tháng 10 - 11: ngắm hoa tam giác mạch (Hà Giang) hoa dã quỳ (Lai Châu) Tháng 12 đến tháng 2: ngắm hoa anh đào (Sapa), thăm hồ Pá Khoang (Điện Biên); thu hoạch cam chanh, cam sành (Hà Giang, Hàm Yên – Tuyên Quang), quýt (Bắc Sơn – Lạng Sơn); trải nghiệm mùa băng tút (Lào Cai, Lai Châu) Ngồi ra, phát triển số trang trại hoa, phong lan, ươm giống khu vực Mộc Châu (Sơn La) Sapa (Lào Cai) để làm phong phú sản phẩm trải nghiệm ngắm hoa Trải nghiệm cảnh quan hùng vĩ (núi, sông, thác, ghềnh) ởn g H CM Với địa hình đa dạng, vùng miền núi phía Bắc có có hệ thống hang động, sông, suối, thác nước, hồ lớn hồ Pá Khoang, hồ sông Đà, hồ Thác Bà, hồ Na Hang, hồ Núi Cốc, hồ Ba Bể; thác nước hùng vĩ thác Bản Giốc, thác Dải Yếm; hang động quan trọng hang Pắc Pó, động Ngườm Ngao Tham quan, trải nghiệm, bộ, thuyền, lội suối hoạt động hấp dẫn nhóm sản phẩm trải nghiệm cảnh quan hùng vĩ khu vực tỉnh miền núi phía Bắc tư d Nhóm sản phẩm du lịch nguồn Ti ểu lu ận Tư Miền núi phía Bắc nơi chứa đựng giá trị hào hùng lịch sử Âm vang Điện Biên nhắc tới chiến công lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, hiển hách lịch sử cách mạng gắn với kháng chiến khởi nghĩa và tiền khởi nghĩa Pắc Bó, Tân Trào, ATK Định Hóa, Bắc Mê có giá trị đặc biệt hấp dẫn du lịch và giáo dục truyền thống cách mạng Các giá trị lịch sử có thể được khai thác các sản phẩm du lịch như: Tìm hiểu chiến khu Việt Bắc (tham quan, tìm hiểu di tích cách mạng, giáo dục truyền thống cách mạng ATK Định Hóa (Thái Nguyên), ATK Kim Quan (Tuyên Quang), ATK Bằng Lũng (Bắc Kạn); hang Pắc Bó (Cao Bằng); thăm lại chiến trường xưa (tham quan quần thể khu di tích Điện Biên Phủ - Mường Phăng; thăm Pháo đài Đồng Đăng, Ải Chi Lăng (Lạng Sơn); thăm quan Nhà tù Sơn La); tìm cuội nguồn (tham quan đền Hùng; tìm hiểu, tham gia Lễ hội giỗ tổ Hùng Vương) e Nhóm sản phẩm du lịch sinh thái nơng nghiệp Vùng trung du của miền núi phía Bắc có nhiều đồi chè trải dài xanh ngát, trang trại bị sữa thảo ngun cung cấp giá trị trải nghiệm du lịch sinh thái nông nghiệp vơ hấp dẫn Các sản phẩm du lịch tìm hiểu giá trị sinh thái nông nghiệp đặc thù vùng cao nguyên, trung du miền núi phía Bắc cung cấp cho khách nhiều hoạt động tham quan, tìm hiểu đơn giản tham gia trải nghiệm quy trình vắt sữa, quy trình chế biến đóng gói sản phẩm sữa, quy trình hái chè, chế biến chè Những địa điểm có thể tổ chức sản phẩm du lịch này là khu vực trang trại bò sữa (Mộc Châu Sơn La); các nông trường chè (Mộc Châu - Sơn La, Thái Nguyên, Phia Đén - Cao Bằng); các trang trại hoa, phong lan (Sapa Mộc Châu); các trang trại cá hồi (Sapa - Lào Cai, Phia Đén – Cao Bằng); trang trại thuốc Nam (Sìn Hồ - Lai Châu); trang trại dược liệu (Quản Bạ - Hà Giang) Miền núi phía Bắc có nhiều tiềm lợi để xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù Trong quá trình đầu tư phát triển, cần coi trọng các giá trị làm nên tính đặc thù này để có định hướng phù hợp Một số điểm, tuyến du lịch tiếng vùng 6.1 Các điểm du lịch CM 6.1.1 Tiểu vùng du lịch miền núi Đông Bắc H Quần thể động Nhị, Tam Thanh Ti ểu lu ận Tư tư ởn g Khu di tích danh thắng Nhị - Tam nằm dãy núi đá vơi phía Tây Bắc thành phố Lạng Sơn, thuộc phường Tam Thanh,Thành phố Lạng sơn với diện tích 52 ha, nơi có hang động tự nhiên kỳ thú, Văn hóa Thơng tin (nay Văn hóa, Thể thao Du lịch) xếp hạng di tích quốc gia năm 1962 đợt xếp hạng di tích quốc gia nước ta, với giá trị danh thắng lịch sử văn hóa tiêu biểu Theo nhà nghiên cứu, hang động có niên đại cách ngày từ 360 đến 245 triệu năm Trong khu danh thắng Nhị - Tam có nhiều di tích tiếng đơng đảo du khách ngồi nước biết đến, tiêu biểu là: Động Tam Thanh, chùa Tam Thanh, Động Nhị Thanh, Chùa Tam Giáo, Núi Tơ Thị (cịn gọi núi Vọng Phu)  Thành Nhà Mạc.Vào kỷ 18, di tích Nhị-Tam Thanh đốc trấn Ngơ Thì sĩ lựa chọn “ Đệ bát cảnh”( tám cảnh đẹp Xứ Lạng kỷ 18).Với giá trị to lớn tiêu biểu văn hóa - lịch sử, danh thắng, kiến trúc nghệ thuật… Khu di tích danh thắng Nhị - Tam xếp hạng tích cấp Quốc Gia         Động Tam Thanh - chùa Tam Thanh      Di tích Tam Thanh nằm  một dãy núi có hình đàn voi phủ phục mặt cỏ xanh Hang động Tam Thanh lưng chừng núi Lối lên cửa động ba mươi bậc đá đục vào sườn núi Di tích Tam Thanh chia hai phần Chùa Động      Chùa Tam Thanh nằm động núi đá (nên gọi tên khác Động Tam Thanh) thuộc địa phận phường Tam Thanh Thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn di tích lịch sử văn hóa tiếng Xứ Lạng.Theo nhà nghiên cứu cho Chùa Tam Thanh có từ thời nhà Lê, xưa chùa nơi thờ tự Đạo giáo, sau ảnh hưởng nhiều yếu tố, người ta đưa yếu tố thờ tự phật giáo vào thờ di tích Ngồi tiếng giá trị danh thắng, Chùa Tam Thanh cịn tiếng giá trị văn hóa nghệ thuật hàm chứa di tích, hệ thống văn bia phong phú, có giá trị mặt sử liệu văn học nghệ thuật văn nhân, thi sĩ qua thời kỳ lịch sử lưu lại Trong chùa lưu giữ hệ thống tượng thờ phong phú, giá trị mặt niên đại mỹ thuật phù điêu Phật A Di Đà tạc theo đứng hình bồ đề có niên đại từ kỷ XVII CM Động Tam Thanh với kết cấu động mang hình kim tự tháp (gọi Thủy tiên động, nơi nàng tiên xuống tắm) Trong động Tam Thanh có hệ thống văn bia Ma Nhai lưu nhiều bút tích cổ nhân ca ngợi cảnh đẹp nơi Giữa động Tam Thanh có hồ Âm Ty nước vắt, tầng thạch nhũ suốt soi bóng mặt hồ tạo nên vẻ huyền ảo mơ thực cuối hồ Âm Ty có cửa thơng thiên, ánh sáng tự nhiên xuyên qua làm cho nhũ đá mang hình tiên ơng, sư tử, gấu, hải cẩu bừng lên đầy sinh khí Động Nhị Thanh- Chùa Tam Giáo tư       ởn g H       Lễ hội chùa Tam Thanh tổ chức vào ngày 15 tháng Giêng âm lịch hàng năm với nhiều nghi lễ truyền thống đặc sắc nhân dân dân tộc Lạng sơn Ti ểu lu ận Tư       Động Nhị Thanh danh nhân Ngơ Thì Sỹ ( 1726-1780) khám phá tôn tạo ông làm Quan Đốc trấn Lạng Sơn từ năm 1777 – 1780 Ngơ Thì Sỹ bậc danh nhân, có cơng lao to lớn việc dẹp yên thổ phỉ, mở mang ruộng đất yên ổn dân sinh xây dựng Lạng Sơn thành khu thương mại sầm uất       Di tích Nhị Thanh chia làm phần: phần hang phía bên phải với đất cao Ngơ Thì Sỹ hưng công xây dựng chùa, đặt tên “Chùa Tam Giáo”       Phía hang bên trái đất thấp lại có nhiều cảnh quan nhũ đá, suối, uốn lượn chảy lịng động, ơng cho tu sửa tơn tạo đặt tên “Động Nhị Thanh”      Chùa Tam Giáo ngơi chùa đặc biệt chùa thờ ba Đạo ( Đạo phật, Đạo Nho, Đạo Lão) nên chùa gọi “Tam Giáo Đồng Nguyên” Chùa nằm hang đá, khơng có mái ẩn núi đá trông thật lạ lẫm linh thiêng      Động Nhị Thanh dài khoảng 600m đia qua nhịp cầu “Kiều” bắc qua suối Ngọc Tuyền… Với truyền thần đốc trấn  Ngơ Thì Sỹ khắc vịm động 20 văn bia Ma Nhai danh nhân, thi sỹ qua thời kỳ tạo tác, lưu lại trải dài theo vách động Cùng mn hình nhũ đá lung linh huyền ảo, hệ thống sân khấu động, hang thông thiên… tạo cho cảnh sắc động thêm sinh động kỳ bí          Nàng Tô Thị      Tượng đá Nàng Tô Thị nằm quần thể danh lam thắng cảnh Nhị - TamThanh, núi Tơ Thị hay cịn gọi núi Vọng Phu Trên đỉnh núi có khối đá tự nhiên hình người phụ nữ bồng hướng nhìn phương xa Từ xưa tượng đá gắn với truyền thuyết người gái chung thuỷ đứng chờ chồng lính Chờ khơng thấy chồng về, nàng hố thành đá, từ người dân gọi tượng Nàng Tơ Thị Tượng ví biểu tượng cho làng chung thủy son sắt ngàn năm chờ chồng người phụ nữ Việt Nam từ ngàn xưa Thành Nhà Mạc ởn g H CM     Thành Nhà Mạc nằm khu vực phường Tam Thanh, Thành phố Lạng Sơn, di tích kiến trúc quân phản ánh thời kỳ phong kiến Việt Nam Theo tư liệu cịn lại thành quân hiểm yếu chắn đường độc đạo nối từ Ải Bắc xuống phía Nam đo Mạc Kính Cung xây dựng vào kỷ XVI làm chống lại Lê Trịnh Dấu tích cịn lại gồm đoạn tường dài khoảng 300m, mặt thành rộng khoảng 1m, xây khối đá lớn hẻm núi, gia cố, trùng tu, giữ dấu vết hoang phế điêu tàn, để đứng bóng tịch dương nhìn ngắm phong cảnh có chút bâng khuâng nghĩ lối xưa xe ngựa Tư tư Thành Nhà Mạc Lạng sơn quân quan trọng, hiểm yếu trấn giữ đường độc đạo, nối nước ta Trung Quốc suốt thập niên cuối kỷ XVI đến kỷ XVII Hiện di tích thành Nhà Mạc đầu tư, tôn tạo đưa vào phục vụ khách tham quan du lịch Ti ểu lu ận Di sản thiên nhiên giới - vịnh Hạ Long Vị trí: Vịnh Hạ Long nằm vùng Đơng Bắc Việt Nam, phần phía tây Vịnh Bắc Bộ, bao gồm vùng biển thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả phần huyện đảo Vân Đồn Phía tây nam giáp đảo Cát Bà, phía tây giáp đất liền với đường bờ biển dài 120 km, Vịnh có tổng diện tích 1553 km gồm 1969 hịn đảo lớn nhỏ, 989 đảo có tên 980 đảo chưa có tên Vùng Di sản Thế giới cơng nhận có diện tích 434 km2 bao gồm 775 đảo, hình tam giác với ba đỉnh đảo Đầu Gỗ (phía tây), hồ Ba Hầm (phía nam) đảo Cống Tây (phía đơng) Vịnh Hạ Long di sản độc đáo địa danh chứa đựng dấu tích quan trọng trình hình thành phát triển lịch sử trái đất, nôi cư trú người Việt cổ, đồng thời tác phẩm nghệ thuật tạo hình vĩ đại thiên nhiên với diện hàng nghìn đảo đá mn hình vạn trạng, với nhiều hang động kỳ thú quần tụ thành giới vừa sinh động vừa huyền bí Bên cạnh đó, vịnh Hạ Long nơi tập trung đa dạng sinh học cao với hệ sinh thái điển hình với hàng nghìn lồi động thực vật vơ phong phú, đa dạng Nơi gắn liền với giá trị văn hóa – lịch sử hào hùng dân tộc Giá trị thẩm mĩ: Vịnh Hạ Long bật với hệ thống đảo đá hang động tuyệt đẹp Đảo Hạ Long có hai dạng đảo đá vơi đảo phiến thạch, tập trung hai vùng vùng phía đơng nam vịnh Bái Tử Long vùng phía tây nam vịnh Hạ Long Đây hình ảnh cổ xưa địa hình có tuổi kiến tạo địa chất từ 250 - 280 triệu năm, kết trình vận động nâng lên, hạ xuống nhiều lần từ lục địa thành trũng biển Quá trình Carxto bào mịn, phong hố gần hồn tồn tạo Hạ Long độc vô nhị giới H CM Hàng trăm đảo đá, đảo mang hình dáng khác sinh động: Đầu Người, Rồng, Lã Vọng, Cánh Buồm, Trống Mái, Lư Hương Tiềm ẩn lòng đảo đá hang động tuyệt đẹp gắn với nhiều truyền thuyết thần kỳ động Thiên Cung, hang Đầu Gỗ, động Sửng Sốt, hang Trinh Nữ, động Tam Cung Đó thực lâu đài tạo hoá chốn trần gian Từ xưa, Hạ Long đại thi hào dân tộc Nguyễn Trãi mệnh danh "kỳ quan đất dựng trời cao” Ti ểu lu ận Tư tư ởn g Giá trị lịch sử địa chất: Vịnh Hạ Long đánh giá qua hai yếu tố: lịch sử kiến tạo địa chất, địa mạo Đặc trưng Vịnh Hạ Long 1000 năm qua biển lấn mở rộng Vịnh, xói lở mạnh bãi sú vẹt, nước Vịnh hơn, mặn san hô phát triển Q trình ăn mịn nước biển tích cực tạo nên ngấn sâu làm tăng thêm vẻ đẹp kỳ thú độc đáo địa tầng Carxtơ Vịnh Hạ Long kết q trình tiến hố địa chất lâu dài Du khách đến vịnh Hạ Long không đến với kỳ quan giới mà đến với bảo tàng địa chất quý giá gìn giữ ngồi trời đến 300 triệu năm Những hang động chứng sinh động trình xâm thực mực nước biển qua kỷ địa chất Mơi trường địa chất vịnh Hạ Long cịn tảng phát sinh giá trị khác đa dạng sinh học, văn hóa khảo cổ giá trị nhân văn khác Vịnh Hạ Long tập trung đa dạng sinh học cao với hệ sinh thái vùng biển nhiệt đới như: Hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái cỏ biển, hệ sinh thái rừng nhiệt đới đặc biệt hệ sinh thái tùng đặc thù Đến sơ đánh giá hệ thực vật vùng vịnh Hạ Long có khoảng 347 lồi, thực vật có mạch thuộc 232 chi 95 họ Trong tổng số 347 lồi thực vật biết, có 16 loài nằm danh sách đỏ Việt Nam nguy cấp nguy cấp Trong loài thực vật q hiếm, có 95 lồi thuộc làm thuốc, 37 loài làm cảnh, 13 loài ăn 10 nhóm có khả sử dụng khác Các đảo vịnh Hạ Long có lồi động vật thân mềm đa dạng, đặc biệt lồi cư trú hốc đá, có tới 60 loài động vật đặc hữu Hải sản Hạ Long khai thác nuôi trồng bao gồm bào ngư, hải sâm, sá sùng, tôm, cá, mực (mực ống, mực nang, mực thước), bạch tuộc, sị huyết, trai điệp ni lấy ngọc… Vịnh Hạ Long vùng đất mang trang sử vẻ vang, hào hùng dân tộc Việt Nam với địa danh tiếng Vân Đồn - nơi có thương cảng cổ sầm uất vào kỷ thứ 12, có núi Bài Thơ lịch sử, cách khơng xa dịng sơng Bạch Đằng - chứng tích hai trận thuỷ chiến lẫy lừng hệ ông cha chống giặc ngoại xâm Khơng có vậy, Hạ Long cịn nôi người với Văn hố Hạ Long huy hồng thời Hậu kỳ Đồ Đá địa danh khảo cổ học tiếng Đồng Mang, Xích Thổ, Soi Nhụ, Thoi Giếng… H CM Ngày 17/12/1994, phiên họp lần thứ 18 Hội đồng Di sản Thế giới thuộc UNESCO tổ chức Thái Lan, vịnh Hạ Long thức công nhận Di sản Thiên nhiên giới với giá trị ngoại hạng mặt thẩm mĩ, theo tiêu chuẩn Công ước quốc tế bảo vệ tự nhiên văn hóa giới Ngày 2/12/2000, Hội nghị lần thứ 24 thành phố Cairns, Queensland, Úc, Hội đồng Di sản Thế giới công nhận vịnh Hạ Long Di sản giới lần thứ theo tiêu chuẩn giá trị địa chất, địa mạo Hiện nay, tỉnh Quảng Ninh xúc tiến đệ trình UNESCO công nhận Vịnh Hạ Long Di sản giới lần thứ 3, dựa giá trị khảo cổ học đa dạng sinh học vùng Vịnh ởn g Vườn quốc gia Ba Bể tư Vị trí: Vườn quốc gia Ba Bể thuộc huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, cách thành phố Bắc Kạn khoảng 70km cách thành phố Hà Nội khoảng 250km phía bắc Ti ểu lu ận Tư Đặc điểm: Là điểm du lịch sinh thái lý tưởng với phong cảnh kỳ thú đa dạng sinh học, Vườn quốc gia Ba Bể công nhận Vườn di sản ASEAN vào năm 2004 Vườn quốc gia Ba Bể nằm cánh cung sơng Gâm, ơm lấy vịm sơng Chảy với diện tích 7.610ha, có 3.226ha phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Đây khu vực giàu có đa dạng sinh học, có nhiều nét đặc trưng hệ sinh thái điển hình rừng thường xanh núi đá vôi hồ núi, rừng thường xanh đất thấp Hệ động vật phong phú, đa dạng số lượng chủng loại với 81 lồi thú, 27 lồi bị sát, 17 loài lưỡng cư, 322 loài chim, 106 loài cá, 553 lồi trùng nhện có 66 lồi quý đặc hữu nằm Sách Đỏ Thế giới Việt Nam phượng hồng đất, gà lơi, voọc mũi hếch Ngoài hồ Ba Bể, Vườn quốc gia Ba Bể cịn có nhiều thắng cảnh độc đáo, hùng vĩ khác động Puông, thác Đầu Đẳng, ao Tiên thác Roọm, xứng đáng không trung tâm đa dạng sinh học hàng đầu mà danh thắng tiếng Việt Nam  Trung tâm vườn là hồ Ba Bể với 500ha diện tích mặt nước Hồ nơi trú ngụ nhiều loài cá nước đặc hữu với 106 loài nơi tích trữ nguồn nước quan trọng cho cư dân sống xung quanh khu vực Năm 1995, hồ Ba Bể hội nghị "hồ nước giới" công nhận 20 hồ nước đặc biệt giới cần bảo vệ Vườn quốc gia Ba Bể có 1.281 lồi thực vật thuộc 162 họ, 672 chi, có 25 lồi thực vật có tên Sách Đỏ Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN) nhiều lồi thực vật q có tên Sách Đỏ Việt Nam như: nghiến, đinh, lim, trúc dây…trong trúc dây loài tre đặc hữu thường mọc vách núi Thân chúng thả xuống tạo nên mành xung quanh hồ Đây khu vực nhà khoa học nước đánh giá trung tâm đa dạng đặc hữu cao lồi lan khơng Việt Nam mà cịn tồn vùng Đơng Nam Á với 182 lồi Khu di tích Pác Bó Vị trí: Di tích Pắc Bó thuộc xã TrườngHà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, cách TP Cao Bằng 55km phía bắc H CM Đặc điểm: Pắc Bó di tích cách mạng tiếng, nơi Bác Hồ làm việc trực tiếp lãnh đạo cách mPắc Bó có hang Cốc Bó Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn làm nơi sau 30 năm bơn ba nước ngồi trở Tổ quốc (08/02/1941) để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam ởn g Các di tích khu gồm có: tư - Hang Bo Bam, bãi Cị Rạc, Hang Cốc Bó Tư - Suối Lê-nin, núi Các Mác Ti ểu lu ận - Suối Nậm: Nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp huấn luyện cán tổ chức nhiều họp quan trọng Trung ương Ði tảng đá nhám rêu phong dọc bờ suối nơi Bác Hồ thường ngồi làm việc câu cá đến cầu gỗ bắc ngang cửa khe Cốc Bó Ðây nơi khởi nguồn suối Lê-nin Hang Pắc Bó bên sườn núi đá lởm chởm Ðứng ngồi cửa hang nhìn xuống, vách đá tranh tối tranh sáng thấy dòng chữ Người: "Ngày tháng năm 1941" Ðấy ngày Bác đến hang này, hang nhỏ, ẩm lạnh, nằm sâu khe núi, chẳng để ý tới Phía trước cửa hang Pắc Bó khoảng 1.000m, có lán nhỏ bên sườn núi Khuổi Nậm Nơi Bác Hồ triệu tập Hội nghị Trung ương lần thứ Tám, nghị chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa, thành lập Việt Minh Chiến khu cách mạng Cách lán nhỏ vài bước chân đường biên giới Việt Trung - cột mốc 108 Nơi đây, Bác Hồ cúi xuống ôm hôn mảnh đất Tổ quốc thân thương sau bao năm xa cách Khi Bác 50 tuổi, mái tóc pha sương Thăm khu di tích lịch sử này, du khách hiểu sâu sắc đời vĩ đại Chủ tịch Hồ Chí Minh, để ký ức họ sống vần thơ lạc quan cách mạng Người: "Sáng bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Ðảng Cuộc đời cách mạng thật sang" Cao nguyên Đồng Văn Vị trí: Nằm địa bàn huyện tỉnh Hà Giang, bao gồm: Quản Bạ, Yên Minh, Mèo Vạc, Đồng Văn CM Đặc điểm: Cao nguyên đá Đồng Văn công viên địa chất Việt Nam tổ chức GGN công nhận thành viên Mạng lưới Công viên địa chất Toàn cầu ởn g H Từ TP Hà Giang, du khách theo quốc lộ 4C khoảng 43km tới Quản Bạ Tiếp tục theo đường quốc lộ qua đèo Cán Tỷ hiểm trở, qua cánh rừng thông đại ngàn, dốc quanh co, uốn lượn dải lụa, du khách tới Yên Minh, Đồng Văn Mèo Vạc để khám phá cao nguyên đá   Ti ểu lu ận Tư tư Nằm độ cao trung bình 1.000 - 1.600m so với mực nước biển diện tích gần 2.350km², cao nguyên đá Đồng Văn vùng đá vôi đặc biệt nước, chứa đựng dấu ấn tiêu biểu lịch sử phát triển vỏ trái đất Đồng Văn có tới 80% diện lộ đá vôi, tạo thành từ điều kiện môi trường giai đoạn phát triển khác Theo khảo sát nhà khoa học Viện khoa học Địa chất Khống sản cao nguyên đá Đồng Văn trải qua tất giai đoạn phát triển vỏ trái đất, từ Đại cổ sinh, Đại trung sinh đến Đại tân sinh với 13 hệ tầng địa chất phân chia, bao gồm Chang Pung, Lut Xia, Si Ka, Bắc Bun, Mia Lé, Si Phai, Tốc Tát, Lũng Nậm, Bắc Sơn, Đồng Đăng, Hồng Ngài, Sơng Hiến Lân Pảng, Chang Pung hệ tầng cổ có niên đại khoảng 540 triệu năm Đến nay, nhà khoa học xác định Đồng Văn 139 biểu Di sản địa chất (DSĐC) thuộc đủ loại, có 15 DSĐC cấp quốc tế, 68 cấp quốc gia 56 cấp địa phương Tại trầm tích đá có tuổi khác Đồng Văn, nhà cổ sinh vật phát nhiều hóa thạch thuộc 19 nhóm: Tay cuộn, San hơ vách đáy, San hô tia, Lỗ tầng, Bọ ba thùy, Cá cổ, Trùng lỗ, Vỏ nón, Răng nón, Chân rìu, Chân bụng, Chân đầu, Động vật dạng rêu, Huệ biển, Vỏ cứng, Giáp xác cổ, Thực vật thủy sinh, Tảo cổ Chitinozoa Các cổ sinh vật hóa thạch giúp nhà khoa học hoàn chỉnh tranh lịch sử phát triển địa chất vùng cao nguyên đá Đồng Văn nói riêng địa chất khu vực đơng bắc Việt Nam – nam Trung Quốc nói chung Do cao nguyên Đồng Văn có đa dạng địa chất cao với thay đổi khí hậu nên q trình tiến hóa karst tạo “vườn đá”, “rừng đá” đa dạng phong phú như: vườn đá Khâu Vai (Mèo Vạc) có chóp đá hình bơng hoa, nụ hoa, nhành hoa mn hình mn vẻ; vườn đá Lũng Pù (Mèo Vạc) có chóp đá, tảng đá, tháp đá hình rồng cuộn, hổ ngồi…; vườn đá Vần Chải (Đồng Văn) có phiến đá trịn nhẵn xếp gối lên nhau, trông tựa đàn hải cẩu hàng nghìn nằm nghỉ bãi biển Tuy nhiên, dãy núi có dạng kim tự tháp đỉnh nhọn, sườn dốc nối tiếp cao ngất trời phổ biến nhất, tạo cho cao nguyên đá Đồng Văn uy nghi hùng vĩ Hệ thống hang động cao nguyên đá Đồng Văn sản phẩm q trình tiến hóa karst điểm tham quan du lịch kỳ thú như: hang Rồng Sảng Tủng (Đồng Văn), hang Khố Mỷ Tùng Vài (Quản Bạ), động Én Vần Chải (Đồng Văn)…    tư ởn g H CM Cao nguyên đá Đồng Văn nhà khoa học đánh giá vùng có hệ địa – sinh thái núi đá độc đáo đa dạng Quần xã rừng nguyên sinh cịn tương đối ngun vẹn, có nhiều gỗ, lâm sản lồi thuốc q như: nghiến, thơng đỏ, dẻ tùng sọc nâu, đỉnh tùng, thông tre ngắn, hoàng đàn rủ… Đặc biệt, hoang mạc đá cao nguyên Đồng Văn có tới 40 lồi lan, điển hình lan hài Cao ngun Đồng Văn cịn mơi trường sống lồi động vật hoang dã với 50 lồi thú, chim, bị sát như: sơn dương, voọc mũi hếch, hoẵng, lợn rừng, cầy hương, sóc, gà rừng, chim, khướu, hoạ mi… tạo nên nét đẹp tự nhiên, sinh động vùng cao nguyên đá Ti ểu lu ận Tư Bên cạnh giá trị địa chất, địa mạo, cảnh quan… cao nguyên đá Đồng Văn chứa đựng giá trị văn hoá truyền thống cộng đồng 17 dân tộc thiểu số như: Mông, Dao, Lô lô, Tày, Nùng… Người dân vùng cao Đồng Văn sống quyện với đá: dọn đá để dựng nhà, để có đất trồng trọt; kht đá để tìm dịng nước ngọt… Đá dựng thành tường rào bao quanh làng xóm, đá giữ nước, giữ đất để có ruộng bậc thang, đá dựng thành rừng, thành lũy để bảo vệ biên cương Tổ quốc Ở nơi đây, cúi xuống thấy đá tai mèo, ngẩng lên trời lại thấy đá - màu đá xám bao phủ Nhưng xen lẫn với màu xám ngắt đá màu xanh ruộng ngô, màu vàng nương lúa Ngô trồng đá, len lỏi bám chặt vào đá mà bắp Bên cạnh đó, phiên chợ vùng cao Phố Bảng, Đồng Văn, Lũng Cú, Sà Phìn… với phong tục tập quán, lễ hội đặc sắc đồng bào dân tộc làm bao du khách say đắm đến với nơi Đến Đồng Văn đẹp vào mùa xuân, hoa cải rực vàng chân núi, hoa đào đỏ thắm mái ngói rêu phong Từ thung lũng sâu, tiếng khèn Mơng lảnh lót gọi hoa lê, hoa mận thức dậy nở trắng xóa vùng rừng Những núi đá trùng trùng điệp điệp, cánh đồng đá trải dài bất tận thường ngày xám đen lạnh lẽo trở nên rực rỡ sắc màu tươi mùa xuân Tất tràn vào nhau, hoà quyện vào thành tranh tuyệt đẹp nơi cực bắc Tổ quốc Ngày 3/10/2010, Lesvos (Hy Lạp), Hội đồng tư vấn Mạng lưới Công viên Địa chất tồn cầu (GGN) thức cơng nhận cao nguyên đá Đồng Văn thành viên Mạng lưới Cơng viên Địa chất tồn cầu, dựa giá trị bật về: cảnh quan; cổ sinh địa tầng; lịch sử phát triển địa chất - địa mạo truyền thống văn hoá phong phú cộng đồng cư dân địa 6.1.2 Tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc  Sa Pa Điều kiện tự nhiên CM Nằm phía tây bắc Tổ quốc, Sa Pa huyện vùng cao tỉnh Lào Cai, vùng đất khiêm nhường, lặng lẽ ẩn chứa bao điều kỳ diệu cảnh sắc thiên nhiên Phong cảnh thiên nhiên Sa Pa kết hợp với sức sáng tạo người với địa hình núi đồi, màu xanh rừng, tranh có xếp theo bố cục hài hồ tạo nên vùng có nhiều cảnh sắc thơ mộng hấp dẫn H Tiềm phát triển kinh tế du lịch Tư tư ởn g Chìm mây bồng bềnh thị trấn Sa Pa thành phố sương huyền ảo, vẽ lên tranh sơn thủy hữu tình Nơi đây, có thứ tài ngun vơ giá khí hậu lành mát mẻ, mang nhiều sắc thái đa dạng Nằm độ cao trung bình 1500m – 1800m, nên khí hậu Sa Pa nhiều lại mang sắc thái xứ ôn đới, với nhiệt độ trung bình 15-18°C Từ tháng đến tháng có mưa nhiều Ti ểu lu ận Sa Pa tên gọi từ tiếng quan thoại Tiếng quan thoại gọi Sa - Pả, “Sa” cát, “Pả” bãi Địa danh “bãi cát” bên phải cầu km 32 từ Lào Cai vào Sa Pa Ngày xưa chưa có thị trấn Sa Pa, cư dân vùng đất họp chợ “bãi cát” Do vậy, dân địa phương nói “đi chợ Sa Pả” Từ hai chữ “Sa Pả”, người Phương Tây phát âm khơng có dấu, nên thành Sa Pa họ viết chữ Pháp hai chữ “Cha Pa” thời gian lâu người ta gọi “Cha Pa” theo nghĩa từ tiếng Việt Cịn thị trấn Sa Pa ngày nay, trước có mạch nước đùn lên đục đỏ, nên dân địa phương gọi “Hùng Hồ”, “Hùng” đỏ, “Hồ” hà, suối, suối đỏ Sa Pa có đỉnh Phan Si Păng cao 3.143m dãy Hoàng Liên Sơn Gọi Hoàng Liên Sơn, dãy núi có Hồng Liên, loại dược liệu q, Ngồi dãy Hồng Liên cịn “mỏ” lồi gỗ quý thông dầu, bao chim thú, gà gô, gấu, khỉ, sơn dương hàng ngàn loại thuốc Khu rừng quốc gia Hồng Liên Sơn có 136 lồi chim, có 56 lồi thú, 553 lồi trùng Có 37 lồi thú ghi “sách đỏ Việt Nam Rừng Hồng Liên Sơn có 864 lồi thực vật, có 173 lồi thuốc Sa Pa có núi Hàm Rồng sát thị trấn, du khách lên để ngắm toàn cảnh thị trấn, thung lũng Mường Hoa, Sa Pả, Tả Phìn ẩn sương khói Hiện nay, với bàn tay tôn tạo người, Hàm Rồng thực thắng cảnh đầy hoa trái Sa Pa Và, đến Thạch Lâm (Vân Nam, Trung Quốc) Hàm Rồng giúp bạn tưởng tượng Thạch Lâm Lên Hàm Rồng, du khách lạc vào vườn tiên, mây ùa kín thân người, hoa rực rỡ mặt đất CM Sa Pa cịn có nhà thờ cổ thị trấn từ thị trấn ngược hướng đông bắc đường tới động Tả Phìn có tu viện xây gần toàn đá sườn đồi quang đãng, thoáng mát Qua tu viện ba số theo hướng bắc ta đến hang động Tả Phìn với độ rộng đủ chứa số lượng người cỡ trung đoàn quân đội Trong hang nhiều nhũ đá tạo nên hình thù kỳ thú hình tiên múa, đồn tiên ngồi, cánh đồng xa, rừng lấp lánh g H Đặc biệt thung lũng Mường Hoa có 196 hịn chạm khắc nhiều hình kỳ lạ cư dân cổ xưa cách hàng ngàn vạn năm mà nhiều nhà khảo cổ học chưa giải mã Khu chạm khắc cổ xếp hạng di tích quốc gia tư ởn Từ thị trấn Sa Pa, phía tây khoảng 12km đường Lai Châu, ta gặp Thác Bạc với dòng nước đổ ào từ độ cao 200m tạo thành âm núi rừng đầy ấn tượng Ti ểu lu ận Tư Sa Pa với tộc người cư trú, tộc người có vốn văn hố riêng với lễ hội lễ hội “Roóng pọc” người Giáy Tả Van, lễ hội “Sải Sán” (đạp núi) người Mông, lễ “Tết nhảy” người Dao Đỏ, tất diễn vào tháng tết hàng năm.Sa Pa “vương quốc” hoa trái, đào hoa, đào vàng to, đào vàng nhỏ, mận hậu, mận tím, mận tam hoa, hoa lay dơn, hoa mận, hoa lê, hoa đào, hoa cúc, hoa hồng… đặc biệt hoa sống với thời gian Chợ phiên Sa Pa họp vào ngày chủ nhật huyện lỵ (thị trấn Sa Pa) Người dân vùng xa phải từ ngày thứ bẩy Vào tối thứ bảy người thức vui với hát dân ca trai gái người Mông, người Dao, âm đàn môi, sáo, khèn Mông, bát rượu tràn đầy người có tuổi…và người ta đặt cho “chợ tình” Thị trấn Sa Pa thay đổi ngày, Sa Pa xưa đẹp, đẹp hấp dẫn nhiều  Hồ Thác Bà Vị trí: Hồ thuộc huyện Lục Yên Yên Bình Đặc điểm: Đây ba hồ nước nhân tạo rộng Việt Nam, hình thành xây dựng nhà máy thủy điện Thác Bà Hồ Thác Bà hồ nước nhân tạo có diện tích 23.400ha, hồ có 1.331 đảo với thảm thực vật cảnh quan sinh thái đa dạng Nước hồ xanh, in bóng vạt rừng già bao quanh hồ Hàng ngàn đồi đảo hồ với hang động hang Hùm, hang Cẩu Cuôi, động Bạch Xà đền Thác Bà tạo nên hút du khách Có dãy núi Cao Biền soi bóng ven hồ Hồ Thác Bà cịn di tích lịch sử Tại vào năm 1285 diễn trận Thu Vật Trần Nhật Duật huy đánh tan đạo qn Ngun Mơng  CM Ở vùng thượng hồ cịn có số nơi sở hoạt động quan trung ương thời kỳ kháng chiến chống Pháp Giữa hồ Thác Bà có động Mơng Sơn nơi Tỉnh ủy Yên Bái làm việc chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ Hồ Thác Bà thắng cảnh đẹp, nơi có kế hoạch phát triển thành trung tâm du lịch sinh thái, kết hợp giải trí hồ leo núi, thám hiểm rừng Khu di tích chiến thắng Điện Biên Phủ ởn g H Vị trí: Chiến trường Điện Biên Phủ thuộc tỉnh Điện Biên, cách Tp Hà Nội khoảng 500km phía tây tư Đặc điểm: Chiến trường Ðiện Biên di tích lịch sử ghi lại chiến công oanh liệt quân dân Việt Nam kháng chiến anh dũng chống thực dân Pháp Ti ểu lu ận Tư Từ Hà Nội theo quốc lộ qua Sơn La, Thuận Châu, vượt đèo Pha Ðin sang Tuần Giáo rẽ theo quốc lộ 279 vào Ðiện Biên Thung lũng Ðiện Biên bốn bề núi bao bọc với nhiều đồi phía đơng cánh đồng Mường Thanh dài 20km, rộng 6km, có sơng Nậm Rốm chảy qua nên vùng đất Ðiện Biên màu mỡ Từ cuối năm 1953 thực dân Pháp đổ quân chiếm đóng Ðiện Biên thành lập tập đoàn điểm quân mạnh trang bị nhiều vũ khí đại Tại thung lũng Ðiện Biên diễn chiến đấu anh dũng quân dân Việt Nam suốt 55 ngày đêm với đội quân viễn chinh xâm lược thực dân Pháp (13/3/1954 - 7/5/1954), bắt sống tướng Ðờ Catri (De Castries) toàn ban huy, loại khỏi vòng chiến đấu 16.000 quân địch Chiến thắng Ðiện Biên Phủ gây tiếng vang lớn chấn động địa cầu, khắp năm châu biết đến Ðiện Biên Phủ - Việt Nam Các di tích bật chiến trường Ðiện Biên năm xưa đồi A1, C1, C2, D1, điểm Hồng Cúm, Him Lam, đồi Ðộc Lập, cầu sân bay Mường Thanh, hầm huy tướng Ðờ Catri Quần thể di tích Sở huy Chiến dịch xã Mường Phăng, cách Tp Ðiện Biên Phủ gần 30km, bên cạnh khu du lịch hồ Pá Khoang cảnh đẹp thần thoại Nối hai lán làm việc Đại tướng Võ Nguyên Giáp Tham mưu trưởng Hoàng Văn Thái đường hầm dài 96m, đào xuyên qua đồi để tránh bom đạn đại pháo Những bậc cấp dẫn lên miệng hầm (cũng lán Đại tướng) phủ rêu phong thời gian Ðiện Biên Phủ từ xưa vừa nơi giao lưu văn hóa kinh tế dân tộc vùng biên ải Việt - Lào - Hoa vừa vùng tranh chấp lực lãnh chúa phong kiến Trong nhiều kỷ, chiến tranh bao lần diễn cánh đồng Mường Thanh Mãi đến năm 1777, phủ Ðiện Biên thức thành lập, sống yên bình trở lại, dân cư bắt đầu tụ tập, ổn định xây dựng sống Do vị trí địa lý độc đáo, nơi "một tiếng gà gáy ba nước nghe thấy", vùng lịng chảo phồn thịnh, nơi bn bán, trao đổi hàng hóa địa, người Lào, người Myanmar dân tộc miền nam tỉnh Vân Nam, Trung Quốc Từ Ðiện Biên, hàng hoá -chủ yếu hàng nông thổ sản vùng Tây Bắc, vận chuyển qua cửa Tây Trang, cách thành phố 30km phía Tây, để sang Lào, Thái Lan Myanmar, đổi lấy hàng tiêu dùng tư ởn g H CM Bên vẻ phù hoa Phố Cũ, đằng sau nét tráng lệ đường biệt thự nơi phố mới, có nét đẹp riêng phủ Ðiện Biên dễ làm say lòng khách phương xa: người Kinh, người Thái, người H' Mông dân tộc có lối sống riêng, có văn hố riêng, trang phục riêng thật khiết mến khách Ta gặp họ đâu, buổi chợ sớm bên cầu Mường Thanh, ven lối mòn bản, phòng đợi sân bay Ðiện Biên Những người ấy, với thiên nhiên nguyên sơ tươi đẹp in đậm dấu ấn lịch sử, thứ tài ngun vơ giá có sức hấp dẫn riêng du khách mà khơng thể có nơi khác Tư 6.2 Các tuyến du lịch ận 6.2.1 Các tuyến du lịch nội vùng quốc gia Ti ểu lu Hà Nội - Lạng Sơn Hà Nội - Việt Trì - Phú Thọ - Yên Bái - Lào Cai - Sa Pa Hà Nội - Hịa Bình - Sơn La - Điện Biên 6.2.2 Các tuyến du lịch nội vùng Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM Hà Nội - Thái Nguyên - Ba Bể - Cao Bằng - thác Bản Giốc NHẬT KÝ LÀM VIỆC NHÓM Vùng trung du miền núi phía Bắc I Bản phân công công việc a Nội dung Nội dung Người thực Deadline Giới thiệu chung vùng Giá trị tài nguyên phát triển du lịch vùng Hệ thống CSVCKT CSHT Sản phẩm du lịch đặc trưng vùng Một số điểm, tuyến du lịch tiếng vùng Lê Quốc Anh 0:08p ngày 11/4 Trịnh Thị Hằng 18h58p ngày 11/4 Nguyễn Văn Hùng Noryeng Yengmoua Muộn Deadline 10h ngày 13/4 19h51p ngày 11/4 Đinh Thị Huế 23h59p ngày 10/4 b Thuyết trình slide - Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H CM - 12h ngày 13/4, Huế tổng hợp nội dung, chỉnh sửa gửi word cho nhóm trưởng Slide thuyết trình: Đinh Thị Huế Người thuyết trình: Khương Thị Hải Anh Nội dung hoạt kịch: Nguyễn Đại Lợi Gameshow: Trịnh Thị Hằng Chuẩn bị đạo cụ: Cao Thị Thanh Tâm BẢN ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHÓM CỦA CÁC THÀNH VIÊN Tiêu chí Nguyễn Đại Lợi Đinh Thị Huế Khương Thị Hải Anh Cao Thị Thanh Tâm Noryeng Yengmoua Trịnh Thị Hằng Trần Thị Thúy Linh Lê Quốc Anh Vũ Linh Ngọc Nguyễn Văn Hùng Hoàn thành nhiệm vụ hạn 5 Đảm bảo chất lượng cơng việc giao 5 Đóng góp ý kiến Tổng điểm 5 Có thái độ tích cực hợp tác hỗ trợ cơng việc nhóm 5 5 5 20 5 19 5 5 5 19 20 5 5 4 5 4 19 19 16 Điểm tối đa: 20 1=yếu ; 2=dưới trung bình; 3=trung bình; CM 4=trên trung bình; Ti ểu lu ận Tư tư ởn g H = tốt 20 20 20

Ngày đăng: 23/11/2023, 14:25

w