Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
596,82 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI MAI XUÂN SANG NGHIÊN CỨU SỰ CỐ TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG TUYẾN ĐƯỜNG SẮT NGẦM ĐOẠN KIM MÃ- CÁT LINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG Hà Nội - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI MAI XUÂN SANG KHÓA: 2021 – 2023 NGHIÊN CỨU SỰ CỐ TRONG Q TRÌNH THI CƠNG TUYẾN ĐƯỜNG SẮT NGẦM ĐOẠN KIM MÃ- CÁT LINH Chuyên nghành: Kỹ thuật xây dựng Mã số: 8580201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐÀO MINH HIẾU Hà Nội - 2023 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả xin bày tỏ tình cảm biết ơn chân thành tới trường đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa sau đại học, thầy cô giáo suốt trình đào tạo thạc sĩ cung cấp kiến thức phương pháp để tơi áp dụng nghiên cứu giải vấn đề luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS ĐÀO MINH HIẾU người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, hướng dẫn đưa nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu động viên trình thực luận văn Cuối cùng, tác giả xin trân trọng cảm ơn Cơ quan, gia đình đồng nghiệp giúp đỡ, dẫn chia sẻ tận tình suốt trình học tập nghiên cứu tác giả lớp CH21XD Dù thân học viên cố gắng thời gian thực đề tài khơng nhiều trình độ tác giả có hạn, mặt khác vấn đề nghiên cứu rộng phức tạp nên chắn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý chia sẻ quý thầy cô quý đồng nghiệp người quan tâm đến lĩnh vực kỹ thuật thi công xây dựng để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày ……tháng ……năm 2023 Tác giả Mai Xuân Sang ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Mai Xuân Sang iii MỤC LỤC Lời cảm ơn… ……….…………………………………………………………… i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục hình vẽ…………………………………………………………… … vii Danh mục bảng biểu…………………….………………………………………….xi MỞ ĐẦU…… …………………………………………………………………… * Lý chọn đề tài .1 * Mục tiêu nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu đề tài * Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài *Ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CƠNG TRÌNH TUYẾN ĐƯỜNG SẮT ĐƠ THỊ ĐOẠN KIM MÃ- CÁT LINH 1.1 Giới thiệu không gian ngầm cơng trình ngầm thị 1.1.1 Không gian ngầm 1.1.2 Cơng trình ngầm đô thị 1.1.3 Sự phát triển cơng trình ngầm 1.2 Khái quát cố giải pháp thi cơng cơng trình ngầm 13 1.2.1 Sự cố thi công CTN phương pháp đào ngầm 13 1.2.2 Sự cố thi công CTN phương pháp đào hở 15 iv 1.2.3 Những lưu ý để phòng ngừa cố 18 1.3 Thực trạng cơng trình tuyến đường sắt đô thị đoạn Kim Mã- Cát Linh ………………………………………………………………………….19 1.3.1 Giới thiệu chung dự án tuyến đường sắt đô thị 19 1.3.2 Điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn khu vực tuyến qua 21 1.3.3 Thực trạng thi công tuyến đường sắt ngầm đô thị đoạn Kim Mã– Cát Linh 27 1.4 Các cố nguyên nhân thi công tuyến đường sắt đô thị đoạn Kim Mã – Cát Linh 32 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ TRONG THI CÔNG TUYẾN HẦM ĐOẠN KIM MÃ- CÁT LINH 36 2.1 Cơ sở tính tốn 36 2.1.1 Các phương pháp thi công tuyến hầm 36 2.1.2 Các máy đào hầm giới thi công đường hầm đất yếu 41 2.1.3 Tính tốn thiết kế đường hầm thị khiên đào giới hóa (TBM/SM) đất yếu 49 2.1.4 Đánh giá lựa chọn phương pháp thiết kế cơng trình ngầm phù hợp với TBM/SM 51 2.1.5 Mô 3D việc tính tốn thi cơng đường hầm TBM 58 2.1.6 Đánh giá tiềm ẩn sụt lún hầm gây 63 2.2 Cơ sở pháp lý cơng trình tuyến đường sắt ngầm đô thị đoạn Kim Mã – Cát Linh 71 2.2.1 Các pháp lý 71 v 2.2.2 Các tiêu chuẩn 74 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ DỰ BÁO NHẰM PHÒNG NGỪA NHỮNG SỰ CỐ KHI THI CÔNG HẦM ĐOẠN KIM MÃ – CÁT LINH 3.1 Định hướng mục tiêu nhằm sử lý cố thi cơng cơng trình ngầm đoạn hầm Kim Mã – Cát Linh 78 3.2 Những biện pháp xử lý cố thi cơng cơng trình ngầm đoạn Kim Mã – Cát Linh 79 3.2.1 Giải pháp khắc phục cố khối bê tông bệ phản áp không đủ bền, thấm nước 79 3.2.2 Đề xuất giải pháp thi công tuyến hầm phù hợp với địa chất Hà Nội 82 3.2.3 Đề xuất giải pháp kiểm tra độ ổn định tuyến hầm q trình thi cơng phần mềm Plaxis 90 3.3 Tính tốn dịch chuyển sinh q trình thi cơng tuyến hầm đoạn Kim Mã- Cát Linh 97 3.3.1 Hầm- Các dịch chuyển bề mặt sinh 97 3.3.2 Các tham số tính tốn đầu vào 98 3.3.3 Các kết tính tốn 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận: 111 * Kiến nghị: 112 * TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CTN Cơng trình ngầm TBM Máy thi công khiên đào EPB Khiên cân áp lực đất SS Khiên cân áp lực vữa CHLB Cơng hịa liên bang ITA Hiệp hội hầm giới vii DANH MỤC HÌNH VẼ Số hình vẽ Tên hình vẽ Trang Hình 1.1 Thành phố cổ Pettra Hình 1.2 Thành phố ngầm Montreal- Canada Hình 1.3 Quy hoạch thành phố ngầm Mê Cung – Amsterdam 10 Hình 1.4 Ga xe điện ngầm Moscow- Nga 10 Hình 1.5 Tàu điện ngầm Paris- Pháp 10 Hình 1.6 Tuyến phố ngầm Tokyo 11 Hình 1.7 Sự cố lún giàn giáo cọc chống đáy hố đào 16 Hình 1.8 Các hình ảnh gây cố lún trồi 17 Hình 1.9 Bản đồ địa chất thành phố Hà Nội 22 Hình 1.10 Trắc dọc tuyến Kim Mã- Cát Linh 27 Hình 1.11 Máy TBM cân áp lực đất (EPB) 30 Hình 1.12 Vị trí “lỗ mở ” nơi hạ cấu kiện máy đào hầm TBM xuống hầm 31 Hình 1.13 Mỗi cấu kiện hạ xuống, nhà thầu tiến hành hàn gắn kết nối phận với 32 Hình 1.14 TBM lắp ráp hoàn chỉnh hầm ga S9- Kim Mã 33 Hình 1.15 Bê tơng đệm đỡ kích máy đào hầm TBM 33 Hình 1.16 Các vết nứt, vết thấm điểm xử lý cố 34 Hình 1.17 Nhà số 431 Kim Mã bị nết nghiêm trọng 34 Hình 1.18 Nhà số 15 ngõ 51 Quốc Tử Giám 34 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tạo bố trí thiết bị tổ hợp khiên đào cân áp lực đất EPB 44 viii Hình 2.2 Mơ hình cấu tạo bên tổ hợp khiên đào với khoang cân áp lực đất -EPB ( Hãng Herrenknecht, CHLB Đức) 45 Hình 2.3 Khiên đào cân áp lực dung dịch bùn (SS) 48 Hình 2.4 Khiên đào hỗn hợp (Mix-Shield) 49 Hình 2.5 Các mơ hình thiết kế chuyển vị phẳng khác chiều sâu khác độ cứng đá 50 Hình 2.6 Mơ hình liên tục khơng gian, mơ hình phần tử hữu hạn phẳng 52 Hình 2.7 Sơ đồ tự thiết kế vỏ hầm theo Hiệp hội quốc tế ITA 56 Hình 2.8 Các điều kiện tải trọng 57 Hình 2.9 Sự phân bố đệm đầu đẩy ( kích) 58 Hình 2.10 Sự phân bố tải trọng rơ mc 58 Hình 2.11 Áp lực phun vữa thơng thường 58 Hình 2.12 Trọng lượng thân lắp ghép đặt giá chứa 59 Hình 2.13 Sơ đồ xác định áp lực lên gương hầm 61 Hình 2.14 Tạo áp lực phun vữa sau vỏ hầm plaxis 3D 62 Hình 2.15 Áp lực kích lấy theo catalog nhà sản xuất 63 Hình 2.16 Các thành phần áp lực lên TBM plaxis 63 Hình 2.17 Mơ hình máy TBM plaxis 3DV20 64 Hình 2.18 Hào lún hầm 66 Hình 2.19 Hào sụt lún ngang 66 Hình 2.20 Sự dịch chuyển bề mặt theo chiều ngang biến dạng theo chiều ngang với hào lún 68 Hình 2.21 Trắc dọc lún theo sau Attewell et al.1986 69 ix Hình 2.22 Trắc dọc lún dọc công tác thi công gương hầm mở 69 Hình 3.1 Các kỹ sư cơng nhân cơng trình nhà ga bệ phản áp bị hư hỏng 80 Hình 3.2 Xác định độ đồng cường độ bê tơng 81 Hình 3.3 Khiên EPB: nguyên lý chống đỡ áp lực đất 85 Hình 3.4 Bảng phân bố cỡ hạt lớp lớp 88 Hình 3.5 Bảng phân bố kích thước hạt lớp 3,4 89 Hình 3.6 Bảng phân bố kích thước cỡ hạt lớp 50 Hình 3.7 Bảng phân bố kích thước cỡ hạt lớp lớp 90 Hình 3.8 Bảng lựa chọn máy thi cơng TBM 90 Hình 3.9 Định nghĩa E50 Eur thí nghiệm trục nước 91 Hình 3.10 Độ cứng Eoed thí nghiệm nén trục phụ thuộc vào ứng suất σ1 92 Hình 3.11 Quan hệ ứng suất biến dạng mơ hình Hypecbon 92 Hình 3.12 Mơ hình máy TBM plaxis 3D V20 96 Hình 3.13 Ảnh hưởng trình lắp ráp vỏ hầm gây phân bố lại ứng suất gây lún thi cơng TBM 96 Hình 3.14 Các điểm lún phase cuối, xu hướng chuyển vị 97 Hình 3.15 Biểu đồ lún thi công TBM vỏ hầm mặt cắt địa chất xét dùng khiên áp lực đất áp lực đất cân EPB 98 Hình 3.16 Biểu đồ lún thi công TBM vỏ hầm mặt cắt địa chất xét dùng khiên áp lực bùn cân SS 98 Hình 3.17 Bình đồ lún bề mặt 101 x Hình 3.18 VL 0.5% Các đường cong lún cho đoạn phân tích 101 Hình 3.19 VL 1.0% Các đường cong cho đoạn phân tích 102 Hình 3.20 Độ lún tối đa 103 Hình 3.21 Khoảng cách ảnh hưởng 103 Hình 3.22 Khoảng cách đối nghịch hầm 104 Hình 3.23 Các đường cong lún VL 0.5% 105 Hình 3.24 Các đường cong lún VL 1.0% 105 Hình 3.25 Độ cong lún cho VL 0.5% 106 Hình 3.26 Độ cong lún VL 1.0% 106 Hình 3.27 Bình đồ lún cho VL 0.5% ( Xanh) VL 1.0% (đỏ) với mặt ngang 106 Hình 3.28 Lún ngang quy ước dấu 107 Hình 3.29 Bình đồ lún ngang bề mặt 107 Hình 3.30 Hình 3.31 VL 0.5% Các đường cong lún ngang cho đoạn phần tích VL 1.0% Các đường cong lún ngang cho đoạn phần tích 108 108 Hình 3.32 Bình đồ lún ngang mặt 109 Hình 3.33 Các đường cong lún ngang cho VL 0.5% 101 Hình 3.34 Các đường cong scùng lún ngang cho VL 1.0% 110 xi DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Số thứ tự bảng Trang Bảng 1.1 Các dạng cố thi công CTN đá 13 Bảng 1.2 Các dạng cố thi công CTN đất 15 Bảng 1.3 Địa tầng khu vực Hà Nội 23 Bảng 2.1 Phạm vi áp dụng phương pháp đào hầm 38 Bảng 2.2 Phân loại phương pháp thi công hầm 40 Bảng 2.3 Phân loại máy khiên đào 42 Bảng 2.4 Triển khai trắc dọc lún( Craig & Muir Wood, 1978) 70 Bảng 2.5 Công thức xác định chiều rộng hào lún 70 Bảng 2.6 Tiêu chuẩn Việt nam 74 Bảng 2.7 Tiêu chuẩn nước Bảng 3.1 Thơng số mơ hình đất phần mềm plaxis 3D V20 93 Bảng 3.2 Thơng số mơ hình đất phần mềm plaxis 3Dv20 94 Bảng 3.3 Thông số máy TBM EPB phần mềm plaxis 3DV20 95 Bảng 3.4 Thông số máy chiều dày vỏ phần mềm plaxis 3DV20 95 Bảng 3.5 Giá trị bảo toàn K 100 Bảng 3.6 Độ lún tối đa khu vực bị ảnh hưởng VL 0.5% VL 1.0% 104 MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài Trong năm gần công trình ngầm xây dựng phổ biến nước ta, sở hạ tầng, tòa nhà, nhà máy nhiều dự án khác phục vụ cho công đại hóa đất nước cơng trình ngầm có nhiều tiến Nhiều cơng trình ngầm xây dựng thành cơng, an tồn hiệu qua vùng đất yếu khu vực thành phố Tuy nhiên khơng cơng trình ngầm giới gặp khó khăn xảy cố thi công Vì cơng trình ngầm cần phải xây với cơng nghệ cao kiểm sốt cố q trình thi cơng để có hiệu kinh tế an tồn cho cơng nhân xây dựng.Chúng ta có thành tựu xây dựng cơng trình ngầm định, ngành xây dựng thủy lợi, tầng hầm nhà cao tầng, thủy điện, thủy lợi, Tuy nhiên số dạng cơng trình ngầm đô thị( hệ thống tàu điện ngầm, bãi đỗ xe ngầm, hầm dành cho người bộ, ) chưa có thành tựu đáng kể Có nhiều cố xảy trình thi cơng cơng trình ngầm như: Sụt lún gây hư hại cơng trình lân cận, thủng tường vây, nước ngầm chảy vào hố đào cản trở đến thi công, nước chảy lan bề mặt gây vệ sinh môi trường… Những cố ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày mà gây thiệt hại tài sản nhà nước, nhân dân đặc biệt gây tâm lý bất an cho người dân, lòng tin quan quản lý nhà nước chủ đầu tư dự án Về phía nhà đầu tư, cố xảy dự án bị kéo dài, phát sinh chi phí khắc phục cố Từ cố xảy ra, nguyên nhân cố, biện pháp thi công, đặc điểm địa chất khu vực, bất cập khắc phục cố tác giả nghiên cứu đề xuất biện pháp kỹ thuật tổ chức thi công hợp lý Xây dựng không gian ngầm Hà Nội lĩnh vực mẻ, nảy sinh nhiều vấn đề trình khảo sát thiết kế thiết kế, đặc biệt q trình thi cơng Tuyến đường sắt ngầm đoạn Kim Mã – Cát Linh nằm khu vực dân cư đơng đúc q trình thi cơng ảnh hưởng đến cơng trình xung quanh tuyến, ảnh hưởng phụ thuộc vào lựa chọn tuyến, chiều sâu cơng trình biện pháp thi cơng cơng trình, dù khâu thiết kế đưa vào thực tế thi cơng cịn tiềm ẩn nhiều cố, biết cố cơng trình ngầm gây thiệt hại lớn đến người tài sản Vì đề tài: “ Nghiên cứu cố q trình thi cơng tuyến đường sắt ngầm đoạn Kim Mã – Cát Linh” cần thiết, nhằm cho kinh nghiệm chọn phương án thi công nhằm hạn chế cố thi công tuyến ngầm tương lai * Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu: Đánh giá thực trạng cơng trình tuyến đường sắt ngầm đô thị đoạn Kim Mã- Cát Linh thi công Đưa phương án thi công hợp lý thi công tuyến ngầm đường sắt đô thị đoạn Kim Mã – Cát Linh Nội dung nghiên cứu đề tài: Khảo sát xây dựng: Khảo sát địa hình, khảo sát địa chất cơng trình, khảo sát địa chất thủy văn, khảo sát trạng cơng trình Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình, điều kiện địa chất thủy văn tuyến đường sắt ngầm Kim Mã – Cát Linh Phân tích qua lại thi cơng tuyến phố ngầm với cơng trình lân cận Đề phương án thi công tuyến đường sắt ngầm đô thị đoạn Kim Mã – Cát Linh * Phương pháp nghiên cứu đề tài Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài gồm: Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin 3 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, tổng hợp kinh nghiệm để đưa biện pháp xử lý sớm * Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Những cố thi công tuyến đường sắt ngầm đô thị đoạn Kim Mã – Cát Linh Phạm vi nghiên cứu: Tuyến đường sắt đô thị đoạn ngầm từ ga Kim Mã tới ga Cát Linh Thời điểm nghiên cứu: Dựa số liệu địa chất, địa chất thủy văn khảo sát thực tế năm 2019-2020 * Ý nghĩa thực tiễn Luận văn làm rõ cố đưa giải pháp khắc phục thi công tuyến ngầm ga Kim Mã tới ga Cát Linh Luận văn tài liệu tham khảo cho học viên khóa sau đơn vị thiết kế tham khảo Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội Email: huongdtl@hau.edu.vn ĐT: 0243.8545.649 TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ *Kết luận: Hiện nhu cầu xây dựng cơng trình ngầm gia tăng với tốc độ nhanh chóng, đặc biệt đô thị lớn, nơi mà điều kiện đất đai thường không thuận lợi Mặc dầu ngày với tiến khoa học công nghệ, người ta xây dựng hầm loại đất môi trường song thực tế việc thi cơng cơng trình ngầm đất yếu vấn đề nan giải Với đặc trưng đô thị địa chất yếu, phương pháp đào hầm TBM/SM phương án hiệu Việc sâu tìm hiểu, nghiên cứu kinh nghiệm nước ngồi lĩnh vực cơng trình ngầm trở nên cấp thiết hữu ích thực tế nước Việc áp dụng máy đào hầm cải tiến liên tục kỹ thuật khai thác khác dẫn đến loại máy có khả đào xuyên qua lớp đất không đồng nhất, tương ứng hỗn hợp đất mềm đá rắn Máy khoan hầm (TBM) đá cứng Máy khiên (SM) cho đất đá mềm yếu chứa nước theo thiết kế ban đầu chúng, công nghệ khai thác kỹ thuật đặc biệt, ý nghĩa ban đầu Do vậy, đề tài nghiên cứu máy đào hầm TBM/SM, phân tích nghiên cứu số vấn đề đáng lưu ý đồng thời khuyến nghị xây dựng hầm đất yếu thi công phù hợp với điều kiện Việt Nam Đối với công tác khảo sát địa chất phân tích thiết kế dự án cơng trình ngầm thi công TBM phải tiến hành nghiên cứu đánh giá môi trường khu vực xung quanh để có định ban đầu hướng tuyến đặt hầm Những định tuỳ thuộc vào quy mô hầm, đáp ứng nhân tố ảnh hưởng chẳng hạn như: quy định phủ, chế định, khả tiếp cận tới cơng trình, thơng số chi phí, thời hạn hồn thành dự án, điều kiện ràng buộc thời gian 112 Việc đánh giá tham số thiết kế khác sử dụng công nghệ thi công vỏ hầm biện pháp dùng thiết bị khoan hầm TBM nên có phân tích thận trọng ảnh hưởng vấn đề liên quan đến tốn lún ổn định cơng trình, đặc biệt khu vực đất yếu đô thị với mật độ dân cư đông đúc nhóm nghiên cứu đề tài phân tích Chương Trong chương 3, phân tích điều kiện địa chất phù hợp với loại công nghệ đào Khiên đào dạng bùn hay Khiên đào cân áp lực đất (EPB), cụ thể sau: - Các khiên đào dạng bùn vữa chống đỡ gương nhờ vữa khoan, thông thường chứa dung dịch sét betơnít Đặc biệt hữu dụng nhằm đảm bảo độ ổn định đất có độ dính kết thấp, sỏi hay cát - Các khiên đào cân áp lực đất (EPB) cụ thể sử dụng cho đất dính kết với hàm lượng cao sét, đất nhiều mùn bùn có độ thấm tương đối thấp Tùy vào điều kiện địa chất cụ thể để định lựa chọn dạng khiên đào Với điều kiện Hà Nội, Thành phố HCM sử dụng khiên đào cân áp lực đất (EPB), máy trang bị thêm Hệ thống chống đỡ chủ động bổ sung nhằm giúp giảm ảnh hưởng địa chất có nhiều thay đổi Khả áp dụng thiết bị đào giới TBM/SM thi cơng cơng trình ngầm thị Việt Nam có tiềm lớn Một ứng dụng đề xuất ứng dụng đường hầm thông minh Hà Nội phân tích dựa mơ hình plaxis 3D phần mềm khác, kết cho thấy việc áp dụng thiết bị đào giới TBM/SM hoàn toàn khả thi đáp ứng nhu cầu thực tế xây dựng cơng trình ngầm Việt Nam * Kiến nghị: Vấn đề lựa chọn phương pháp thiết bị thi công: Sự phát triển công nghệ chế tạo máy, đặc biệt nhờ vào ưu điểm hệ thống lái điện tử hệ thống điều khiển có triển vọng ứng dụng ngày nhiều, tạo điều 113 kiện sử dụng thiết bị giới hố để đào hầm đất yếu, khó thi cơng có hiệu Thực tế chứng minh khơng có loại thiết bị đào hầm vạn dùng cho loại đất mềm yếu Đối với điều kiện địa chất cá biệt phải chế tạo thiết bị đào hầm chuyên dụng Điều cần thiết phải biết xác điều kiện địa chất Thiết bị phận cấu thành máy đào giới phải phù hợp với điều kiện địa chất cụ thể Do vậy, lựa chọn thiết bị (TBM/SM) cần đặt yêu cầu cụ thể tham số địa chất cần đào hầm, bên cạnh yêu cầu khác nhà sản xuất để có loại thiết bị phù hợp.ơ Do ảnh hưởng lún sụt thi công CTN dẫn đến hư hỏng kiến trúc, hư hỏng chức năng, hư hại kết cấu công trình lân cận Sự hư hại ảnh hưởng tới ổn định cơng trình, thường liên quan đến vết nứt xoắn phận, cấu kiện chống đỡ chẳng hạn dầm, cột tường chịu lực Phân tích thận trọng tốn thiết kế cơng trình ngầm, lựa chọn phương pháp phù hợp Giới hạn tỷ lệ chiều dài / đường kính cho khiên đào, mục đích hướng dễ dàng giảm bớt ảnh hưởng thi cơng cơng trình ngầm đất yếu Quan trắc thu thập liệu đo đạc, đảm bảo cơng trình ngầm thi cơng an toàn hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tiếng Việt Hồ Tuấn Anh (2019), Đề tài NCKH năm 2019 "Khả ứng dụng đường hầm thông minh cho đô thị Hà Nội" GVHD TS Nguyễn Trường Huy Vân Anh, (2019) “Thành phố khổng lồ lòng núi đá người cổ đại” Trần Quý Đức (2018), Đề tài tiến sĩ Học viện kỹ thuật quân sự, Nghiên cứu dự báo lún mặt đất đào đường hầm khiên đào đất yếu Bộ Xây dựng (2012), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9115-2012, Kết cấu bê tông bê tông cốt thép lắp ghép – Thi công nghiệm thu Bộ Xây dựng (1993), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3105:1993 Hỗn hợp bê tông bê tông nặng-Lấy mẫu, chế tạo bảo dưỡng mẫu thử Bộ Xây dựng (1993), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3118:1993 Bê tông nặng- Phương pháp xác định cường độ nén Đỗ Như Tráng (1996), Giáo trình cơng trình ngầm Phần 1, phần 2, Tủ sách Học viện KTQS SMJO (2016), Hồ sơ thiết kế kỹ thuật Tuyến tàu điện ngầm Bến thành - Suối tiên (Tiếng Việt, tiếng Anh) SYSTRA S.A (2012), Hồ sơ thiết kế kỹ thuật dự án: Tuyến đường sắt thị thí điểm Thành phố Hà Nội (Tiếng Việt, tiếng Anh) *Tiếng Anh 10 ASTM C 597-09,EN 1254-4;2004, BS 1881 part 203: 1986 Standard test method for pulse velocity through concrete 11 AFTES (2001), “Considerations on the usual methods of tunnel lining design”, France 12 Cui & Nelson, J.D (2019) Underground transport: An overview Tunnelling and Underground Space Technology, 87, 122-126 115 13 Choosing mechanized tunnelling techniques, AFTES Recommendations, 14 E Hoek, E.T.Brown (1980), Support of Underground excavation in Rock, The Institution of Mining and Metallurgy, London 15 E Hoek (1993), Support of underground excavation in hard rock, USA 16 ASTM C597-09, EN154-4;2004, BS 1881 part203;1986 Standard test me 17 E Hoek (2000), Practical Rock Engineering, USA 18 ITA Working Group No 14 ("MechanizedTunnelling") "Recommendations and Guidelines for Tunnel Boring Machines (TBMs), pp - 118, Year 2000 19 Ng Kim-Soon, Nuhu Isah, Maimunah Binti Ali, Abd Rahman Bin Ahmad Relationships Between Stormwater Management and Road Tunnel Maintenance Works, Flooding and Traffic Flow 20 Mohammed Beghoul*, Rafik Demagh Slurry shield tunneling in soft ground Comparison between field data and 3D numerical simulation.Studia Geotechnica et Mechanica, 2019; 41(3); 115-128 21 Kannapiran, R K M (2012) A study and evaluation on SMART Projec 22 Plaxis 3D V20 Connect Edition 2020 manuals (2020)