Hướng dẫn đồ án Kỹ thuật thi công Bê tông toàn khối nhà nhiều tầng/CHƯƠNG II THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CƠNG Hướng dẫn đồ án Kỹ thuật thi cơng Bê tơng tồn khối nhà nhiều tầng/CHƯƠNG II.THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG Lựa chọn phương pháp vận chuyển đứng Trong việc lựa chọn phương tiện vận chuyển đứng, trước tiên phải ưu tiên cho công tác vận chuyển bê tơng Bởi cơng tác bê tơng cơng tác dây truyền cơng nghệ bê tơng cốt thép tồn khối Nó địi hỏi tính thi cơng liên tục cao để đảm bảo toàn khối, nên việc vận chuyển vữa bê tơng địi hỏi phải ưu tiên hàng đầu Thường có hai phương pháp vận chuyển đứng thi cơng nhà nhiều tầng: • Một là, sử dụng phương tiện vận chuyển chuyên dụng cho công tác bê tông (chỉ dùng vận chuyển bê tông): máy bơm bê tông, vận thăng kết hợp xe cải tiến, … Cịn cơng tác khác: cốp pha cốt thép, vận chuyển phương tiện vận chuyển đứng đa dụng như: cần trục, tời điện, • Hai là, dùng chung loại phương tiện vận chuyển đứng đa dụng để phục vụ vận chuyển cho ba công tác: bê tông, cốp pha cốt thép Lựa chọn sơ cần trục tháp theo quy mơ cơng trình: • Loại cần trục tháp trụ tháp quay-chạy ray-đối trọng thấp, thích hợp cho cơng trình có dạng mặt chạy dài, số tầng khơng nhiều • Loại cần trục tháp tự hành tương tự loại cần trục tháp trụ tháp quay-chạy ray-đối trọng thấp, thích hợp cho cơng trình có dạng mặt chạy dài, số tầng khơng nhiều • Loại cần trục tháp cần quay-trụ tháp cố định-đối trọng trên, thích hợp cho cơng trình dạng tháp cao tầng lẫn nhà nhiều tầng thơng thường, dạng mặt tất công trình hình chữ nhật ngắn gần vng • Loại cần trục tháp tự leo lồng thang máy, thích hợp cho cơng trình tháp cao tầng mặt có dạng tập trung (vng vức) Cần trục tháp bố trí lõi cơng trình Lựa chọn sơ máy bơm bê tơng: • Loại máy bơm bê tơng di động thích hợp cho cơng trình nhà nhiều tầng số tầng khơng nhiều • Các cơng trình nhà cao tầng thường phải sử dụng máy bơm bê tông tĩnh Dùng cần trục tháp vận chuyển hỗn hợp phục vụ cho ba công tác: cốp pha, cốt thép bê tông Sau lựa chọn sơ loại cần trục tháp, cần tiến hành lựa chọn chi tiết thông số cần trục, sức trục, chiều cao nâng vật tầm với, theo thơng số tương ứng mà cơng trình đòi hỏi cần trục tháp phải đáp ứng Đối với tất loại cần trục tháp, thông số chiều cao nâng vật thường độc lập tương hai thông số khác sức trục tầm với, lựa chọn đồng thời với sức trục Thông số sức trục thơng số lựa chọn, trước thông số tầm với, theo nhu cầu vận chuyển cơng tác bê tơng (cơng tác chính) Thơng số tầm với thông số phụ thuộc vào sức trục, kiểm tra sau chọn lựa bố trí cần trục Ở đây, trọng lượng nâng yêu cầu (sức trục u cầu), mà việc thi cơng cơng trình địi hỏi cần trục tháp phải đáp ứng, trọng lượng lớn lần vận chuyển bê tông, tức trọng lượng hộc vận chuyển (thùng đổ bê tông) chứa đầy vữa bê tông (kể bì), đổ vào cốp pha mà cốp pha chịu đựng theo thiết kế Như vậy, việc chọn loại thùng đổ bê tơng, theo dung tích thùng, cần phải tương ứng với tải trọng đổ bê tông Trong phần thiết kế cốp pha, sơ lựa chọn thùng đổ thông qua dải phân bố dung tích thùng theo tải trọng đổ bê tơng tiêu chuẩn dùng để thiết kế cốp pha, (như sau: thùng cỡ nhỏ V < 0,2 m³ tương ứng với tải trọng đổ 200 kG/m²; thùng cỡ vừa V = 0,2-0,8 m³ tương ứng với tải trọng đổ 400 kG/m²; thùng cỡ lớn, 0,8 m³, V = 0,8-1,0 m³ Hướng dẫn đồ án Kỹ thuật thi công Bê tơng tồn khối nhà nhiều tầng/CHƯƠNG II THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG tương ứng với tải trọng đổ 600 kG/m²) Đến lúc cần phải lựa chọn xác cỡ thùng đổ bê tông dải phân bố đó, dùng để tính trọng lượng nâng yêu cầu (sức trục yêu cầu) Do đó, sức trục u câu trọng lượng (cả bì) thùng đổ bê tông, chọn trên, chứa đầy vữa bê tơng, vận chuyển đến đổ góc xa mặt cơng trình so với vị trí đứng cần trục (tức tầm với yêu cầu) Trong phương pháp vận chuyển này, công tác cốp pha cốt thép không lấy làm công tác để lựa chọn thơng số cần trục Trọng lượng mã cẩu phục vụ cho công tác lấy tương ứng với trọng lượng mẻ vận chuyển bê tơng (trọng lượng bì thùng đổ bê tông đầy vữa) Khối lượng vận chuyển công tác ca, phân bố xen kẽ với khối lượng vận chuyển công tác bê tơng ca Chiều cao nâng vật u cầu việc thi cơng cơng trình chiều cao công tác yêu cầu để đưa hộc bê tông vào đổ tầng mái nhà Như vậy, sau chọn sơ loại cần trục tháp, việc chọn lựa cần trục tháp xác định hai thông số sức trục chiều cao nâng cần trục theo điều kiện sau: Qct = Qmin ≥ Qyc = k1k2Vγb Hct = Hmax ≥ Hyc = Hc.tácmax = Hnhà + h1 + h2 + h3 • Hnhà cao độ cốp pha sàn mái (m) • Qct thông số sức trục cần trục tháp chọn lựa, tải trọng nâng nhỏ mà cần trục có khả cẩu vị trí xe nằm đầu mút tay cần Qmin (tấn) • Hct thơng số chiều cao nâng cần trục tháp lựa chọn (m) • h1 chiều cao đưa thùng chứa bê tông qua lan can giáo cơng tác tầng mái vào vị trí đổ (m) • h2 chiều cao thùng chứa vữa (m) • h3 chiều cao thiết bị treo buộc thùng đổ vào móc cẩu (quang treo) (m) • V dung tích thùng đổ (m³) • k1 hệ số đầy vơi, k1 = 0,90-0,95 Điều 6.3.3 tiêu chuẩn TCVN 4453:1995 nói rằng: "Khi dùng thùng treo để vận chuyển hỗn hợp bê tơng hỗn hợp bê tơng đổ vào thùng treo khơng vượt q 90-95% dung tích thùng." • k2 hệ số trọng lượng vỏ thùng, lấy k2 = 1,2-1,3 tính trực tiếp qua tỷ số trọng lượng thùng vữa bê tông kể bì trọng lượng tịnh vữa bê tơng • γb trọng lượng riêng vữa bê tông, γb = 2,5 tấn/m³ Từ ta có nhóm cần trục tháp đáp ứng hai thông số yêu cầu (sơ tuyển) Tiếp theo tiến hành bố trí cần trục sơ tuyển (với thông số chế tạo chúng), mặt thi công, theo điều kiện tầm với sau: • Trong trường hợp cần trục tháp trụ tháp quay-đối trọng dưới-chạy ray loại cần trục tháp tự hành khác, Rctmax = R(Qmin) ≥ Ryc = Bnhà + Bmáy • Ryc tầm với tới điểm xa công trình địi hỏi cần trục phải đảm bảo phục vụ Trong trường hợp cần trục chạy ray, cần trục di chuyển tịnh tiến song song cơng trình ray tới điểm đứng trực diện với điểm góc xa cơng trình Do đó, Ryc khoảng cách từ điểm phục vụ xa đến trục ray (trục bố trí máy): Ryc = Bnhà + Bmáy • Bnhà = Bnha kích thước bề ngang nhà (m) • Bmáy = Bmay khoảng cách từ trục bố trí máy đến trục định vị biên nhà phía gần cần trục Trường hợp cần trục tháp loại trụ tháp quay-đối trọng thấp, phải đảm bảo tránh va chạm đối trọng vào giáo cơng tác phía mặt cơng trình, cần trục quay lộn cần phía sau để cẩu vật liệu, Bmáy = Bgiáo + Bat + Bđtr • Bgiáo khoảng cách từ mép ngồi giáo cơng tác đến trục định vị biên cơng trình, có kể đến bề nửa bề dầy kết cấu biên nhà, thường khoảng 1,5-1,8 m • Bat khoảng khe hở an tồn vị trí đối trọng quay vào phía cơng trình hay khoảng hở trụ tháp cố định với mép cơng trình, thường khoảng 0,8-1,2 m • Bđtr khoảng cách mép đối trọng đến tâm cần trục (tâm ray) Đây thông số cần trục tra theo lý lịch máy Hướng dẫn đồ án Kỹ thuật thi cơng Bê tơng tồn khối nhà nhiều tầng/CHƯƠNG II THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG Loại cần trục tháp tự hành lựa chọn tương tự loại cần trục tháp trụ tháp quay-chạy ray-đối trọng thấp Khi Rctmax = Ryc, điểm trục định vị biên dọc nhà nằm phía xa cần trục điểm phục vụ xa nhất, với tầm với lớn Tay cần cần trục phục vụ cho điểm phải vng góc với đường trục ray Đường ray phải kéo dài suốt dọc chiều dài nhà Còn Rctmax > Ryc, có điểm góc xa mặt nhà điểm phục vụ xa Tay cần cần trục tháp dài tầm với yêu cầu, nên không cần thiết phải bố trí ray tới hai trục đầu hồi nhà, cần bố trí ray lui vào, tới vị trí đứng mà cần trục vươn tới điểm phục vụ xa với bán kính quay Rctmax Chiều dài đoạn ray bớt hai trục đầu hồi, so với Rctmax = Ryc, tính theo cơng thức sau: Lbớt ray = - Lmáy/2 • Trong trường hợp cần trục tháp trụ tháp cố định-tay cần quay-đối trọng trên, Bmáy = Bat + Btr.máy Rctmax = R(Qmin) ≥ Ryc = • Lnhà = Lnha kích thước bề dài nhà • Btr.máy nửa bề rộng đế trụ tháp Đây thông số cần trục tra theo lý lịch máy • Trong trường hợp cần trục tháp tự leo lồng thang máy: Vị trí đứng cần trục tháp xác định lõi cơng trình Tầm với u cầu cần trục lại phụ thuộc vào vị trí tập kết vật liệu cốt thép, thiết bị cốp pha chân cơng trình vị trí trạm trộn bê tơng mặt công trường Dùng máy bơm để vận chuyển bê tông, cần trục tháp vận chuyển cốp pha cốt thép Ở phương pháp này, công tác bê tông ưu tiên vận chuyển phương tiện chuyên dụng Cần trục tháp san bớt nhiệm vụ, vận chuyển cho hai công tác cốp pha cốt thép Việc xác định sức trục yêu cầu cần trục tháp có khác biệt với phương pháp Trọng lượng mẻ cẩu cốp pha hay cốt thép phụ thuộc vào việc thiết kế sức chứa sàn đón vật liệu (nếu dùng cốp pha rời), trọng lượng cấu kiện cốp pha lớn (nếu dùng cốp pha lớn như: cốp pha bay, ) Điều 2.4 tiêu chuẩn TCXD 200-1997 Nhà cao tầng: kỹ thuật bê tơng bơm nói rằng: Hỗn hợp bơm bê tơng có kích thước hạt tối đa khơng lớn 0,33 đường kính nhỏ ống dẫn đá dăm 0,4 sỏi Cốt liệu lớn dùng cho vữa bê tơng thơng thường có đường kính lớn thường khoảng 10-40 mm thích hợp với loại đường kính ống bơm từ 125-150 mm trở lên, theo điều 3.2 tiêu chuẩn TCXD 200-1997 Theo Hỏi đáp thiết kế thi công kết cấu nhà cao tầng-tập II, tác giả người Trung Quốc-Triệu Tây An, quan hệ đường kính ống bơm tối thiểu với đường kính cốt liệu lớn lựa chọn theo bảng sau: Đường kính cốt liệu max Đường kính nhỏ ống 20 mm 100 mm (4" = inches) 25 mm 100 mm (4" = inches) 40 mm (riêng với sỏi) 125 mm (5" = inches) Đường ống bơm đặt thẳng đứng, ống bơm thu nhỏ tiết diện dạng hình cơn, ống cong đổi hướng gây cản trở vận chuyển vữa so với đường ống thẳng đặt nằm ngang (giảm áp lực, giảm vận tốc lưu chuyển, gây tắc, ) Để lựa chọn ống bơm bê tông, loại ống quy đổi đơn vị chiều dài (1 mét) số lượng mét ống thẳng đặt nằm ngang định, cho tương đương độ tổn hao áp lực bơm vận tốc lưu chuyển vữa Trong Hỏi đáp thiết kế thi công kết cấu nhà cao tầng-tập II, Triệu Tây An đưa bảng quy đổi tương đương ống ngang loại ống sau: Hướng dẫn đồ án Kỹ thuật thi cơng Bê tơng tồn khối nhà nhiều tầng/CHƯƠNG II THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CƠNG Loại ống Đơn vị chuyển đổi Đường kính ống Chiều dài ống ngang quy đổi Ống đứng hướng lên m ống đứng 100 mm (4" = inches) m ống ngang Ống đứng hướng lên m ống đứng 125 mm (5" = inches) m ống ngang Ống đứng hướng lên m ống đứng 150 mm (6" = inches) m ống ngang Ống thu nhỏ hình m ống 175 mm (7") > 150 mm (6") m ống ngang 7" Ống thu nhỏ hình m ống côn 150 mm (6") > 125 mm (5") 10 m ống ngang 6" Ống thu nhỏ hình m ống côn 125 mm (5") > 100 mm (4") 20 m ống ngang 5" Ống cong (cút) 90 độ cút bán kính R = m - 12 m ống ngang Ống cong (cút) 90 độ cút bán kính R = 10 m - m ống ngang Ống mềm cao su - 30 m ống ngang 3-5 m Lựa chọn bơm bê tông sơ theo lực bơm tối đa: nmáyQca maxksd = 8nmáyQmaxksd > Qyc = Qtầng • • • • • • nmáy số lượng máy bơm loại sử dụng cho cơng trình (máy) Qmax suất tối đa máy thực (là thơng máy bơm) (m³/h) Qca max sức bơm lớn máy bơm (m³) ksd hệ số sử dụng máy bơm, ksd = 0,4-0,8 Qyc khối lượng bê tông mà cơng trình u cầu hệ thống máy bơm đáp ứng ca làm việc (8 tiếng) (m³) Qtầng khối lượng bê tông tầng sàn (m³) Lựa chọn, bố trí thiết bị máy móc phụ trợ phối hợp chúng với máy móc chủ đạo Lựa chọn máy trộn Việc lựa chọn máy trộn cần phải tương thích với máy móc chủ đạo (máy vận chuyển theo phương đứng) dung tích hiệu dụng lực Dung tích hiệu dụng thùng đổ bê tơng thường phải bội số tốt với dung tích trộn hiệu dụng máy trộn Nếu khối lượng mẻ đổ bội số mẻ trộn, cần trục phải thêm thời gian chờ đợi lần xả máy trộn, để giảm thời gian cần nhiều máy trộn loại Sau chọn máy trộn theo dung tích hiệu dụng, cần bố trí máy trộn tầm hoạt động cần trục tháp nằm gần bãi tập kết vật liệu: cát, đá, xi măng, cho khoảng cách vận chuyển từ nơi trộn đến nơi đổ nhỏ nhất, để tăng suất cần trục Tính suất cần trục tháp Năng suất ca làm việc cần trục tháp tích số tải trọng nâng trung bình cần trục tháp với số lần làm việc hữu hiệu cần trục tháp ca làm việc Nca = (kqQ)(ktgn) = (kqQ)(ktg(8*3600/Tck)) (tấn/ca) Tck = tnạp + tnâng + 2tdichuyển + 2tquay + 2ttầmvới + txả + thạ • • • • • Q tải trọng nâng lần làm việc cần trục tháp, tức trọng lượng mã cẩu trung bình (tấn) tnâng = (Hnhà + h1)/vnâng thời gian nâng vật cẩu (thùng chứa vữa, cấu kiện cốt thép hay cốp pha) (s) thạ = (Hnhà + h1/vhạ thời gian hạ vật cẩu (thùng chứa vữa, cấu kiện cốt thép hay cốp pha) (s) tdichuyển = l0/vdichuyển thời gian di chuyển cần trục tháp ray tquay = α/(6nquay ) thời gian quay tay cần từ vị nâng (cửa xả máy trộn, kho bãi gia công cốp pha cốt thép) đến vị trí hạ (vị trí đổ bê tơng, sàn đón vật liệu) (s) • ttầmvới = l1/vtầmvới thời gian thay đổi tầm với (thời gian di chuyển xe cánh tay cần) (s) • txả thời gian xả hàng cần trục tháp (thời gian trút bê tông vào khuôn hay thời gian hạ cấu kiện cốp pha cốt thép) (s) Hướng dẫn đồ án Kỹ thuật thi công Bê tông toàn khối nhà nhiều tầng/CHƯƠNG II THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CƠNG • tnạp thời gian lắp mẻ cẩu vào cần trục, bao gồm thời gian: xả bê tông từ máy trộn vào thùng đổ bê tông, treo thùng đổ vào móc cẩu (s) • vnâng vận tốc nâng cần trục tháp, tra theo lý lịch máy (m/s) • vhạ vận tốc hạ cần trục tháp, tra theo lý lịch máy (m/s) • vdichuyển vận tốc di chuyển cần trục tự hành hay tịnh tiến ray (m/s) • nquay vận tốc quay cần trục tháp (vịng/phút) • vtầmvới vận tốc di chuyển xe cánh tay cần (m/s) • ktg hệ số sử dụng thời gian • kq hệ số sử dụng sức trục • l0 quãng đường di chuyển cần trục tháp ray Việc tính suất nên tính tốn với vị trí đứng cần trục nằm trung tâm nhà (đặc biệt loại cần trục chạy ray) Khi quãng đường di chuyển cần trục ray đến vị trí phục vụ xa nửa chiều dài hệ thống ray l0 = (Lnhà - 2Lbớt ray)/2 Các loại cần trục tháp cố định vị trí mặt l0 = (m) • l1 quãng đường di chuyển xe cánh tay cần cần trục tháp, để cẩu bê tơng từ máy trộn đến vị trí đổ, cốp pha cốt thép từ bãi gia cơng vào vị trí lắp đặt Quãng đường hiệu số tầm với phục vụ vị trí xa Rmax với tầm với vị trí nâng (là tầm với nhỏ tầm với đến vị trí đặt máy trộn, kho bãi gia công cốp pha hay cốt thép, cần trục đứng trung tâm nhà) (m) • α góc quay tay cần lớn từ vị trí nâng đến vị trí hạ để phục vụ cho điểm mặt cơng trình Góc thường lấy góc hợp vị trí tay cần thẳng góc với cơng trình, cần trục nằm trung tâm nhà, với hướng tay cần cần trục quay phía máy trộn hay kho bãi gia cơng cốp pha cốt thép (là góc quay lớn góc quay cần trục phục vụ cho công tác cốp pha, cốt thép bê tơng) Trong thực tế hoạt động cần trục, tăng suất vận chuyển cần trục cách đồng thời thực nhiều động tác di động phận cần trục lúc (ví dụ như: đồng thời vừa nâng mã cẩu, vừa quay tay cần, vừa di chuyển xe tịnh tiến cần trục ray) Tuy nhên thiết kế biện pháp, phải sử dụng suất nhỏ thao tác cần trục thực độc lập Phân chia phân khu thi công bê tông Việc phân đoạn thi cơng sàn sườn tồn khối xác định theo điều kiện sau: • Kích thước phân khu bê tơng phải đảm bảo cho việc đúc bê tông phân khu liên tục, đảm bảo tính tồn khối kết cấu, phù hợp với lực máy móc (đặc biệt máy thi công chủ đạo) nhân lực thi công Lpk ≤ (k1(T0 - Tck - Tđ) )/Tck (1) Trong đó: • V dung tích hiệu dụng thùng (khi dùng cần trục) xe bồn (khi dùng máy bơm bê tông) vận chuyển vữa bê tông đổ vào khn • T0 thời gian bắt đầu ninh kết vữa bê tơng, tính từ vữa bê tông khỏi trạm trộn Thời gian phụ thuộc vào điều kiện thời tiết môi trường đổ bê tông (nhiệt độ mơi trường), mùa hè thời gian ngắn, mùa đơng dài, thường khoảng 1,0-2,25 bê tông không phụ gia dùng xi măng Pclăng (chính thời gian ngừng nghỉ cho phép đổ bê tơng) • Tck thời gian chu kỳ vận chuyển mẻ vữa (là lượng vữa vận chuyển thùng xe vận chuyển bê tông), từ nơi trộn đến đổ vào khn • Tđ thời gian đầm xong mạch đầm vị trí tiếp giáp hai mẻ đổ • δs = h chiều dầy trung bình quy đổi kết cấu sàn hay sàn sườn bê tơng tồn khối • k1 hệ số vận chuyển vữa bê tông không đồng (hệ số đầy vơi), k1 = 0,9-0,95 Hướng dẫn đồ án Kỹ thuật thi cơng Bê tơng tồn khối nhà nhiều tầng/CHƯƠNG II THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CƠNG • Lpk kích thước phân khu bê tơng dọc theo hướng đổ bê tơng (là hướng phát triển hàng mẻ đổ bê tông - hướng luống bê tơng), lớn đạt mà đảm bảo điều kiện thi công bê tông liên tục • Tổng khối lượng cơng tác bê tơng phân khu phải phù hợp với lực thi cơng máy móc (đặc biệt máy thi công chủ đạo) nhân lực, làm việc ngày ca làm việc Qi = δsLpkBpk ≤ NBTCa (2) Trong đó: • Lpk kích thước mặt phân khu bê tông dọc theo hướng đổ bê tơng chính, hướng hàng mẻ đổ • Bpk kích thước mặt phân khu bê tơng vng góc với hướng đổ bê tơng δs chiều dầy trung bình quy đổi kết cấu sàn hay sàn sườn bê tơng tồn khối • Qi tổng khối lượng bê tông phân khu (phân đoạn), lớn mà lực thi cơng máy móc chủ đạo đáp ứng ca làm việc • NBTCa phần suất hiệu dụng máy móc chủ đạo ca làm việc, phục vụ riêng cho công tác bê tông Khi đổ bê tơng bơm, suất hiệu dụng máy bơm ca (ở mẻ bơm khối lượng xe vận chuyển bê tông chuyên dụng) Khi đổ bê tông cần trục, phần suất hiệu dụng cần trục ca làm việc, mà chia ra, chuyên phục vụ vận chuyển vữa bê tông (sơ lấy 1/3 suất ca hiệu dụng cần trục Nca, cần trục phải phục vụ hỗn hợp công tác bê tông, cốt thép cốp pha) Các điều kiện (1) (2) xem xét với giả thiết kích thước mặt sàn cơng trình theo hai phương mặt vơ hạn Nhưng thực tế kích thước cơng trình có giới hạn Trường hợp bề ngang nhà B > Bpk, kích thước phân khu hồn tồn xác định theo hai điều kiện trên, Lpk Bpk nằm dọc theo chiều dọc chiều ngang nhà, phân khu có cạch phải để mạch ngừng: mạch dọc nhà, mạch ngang nhà Trong trường hợp, bề ngang nhà B < Bpk vừa chọn theo điều kiện (2), thi xoay hướng đổ vng góc lại, cho hướng hàng mẻ đổ chạy song song với bề ngang nhà Khi đó, có khả xảy ra: • B > Lpk, phải bố trí thêm mạch ngừng dọc nhà (như B > Bpk), ca đổ bê tơng (8 tiếng) có khoảng 3-8 hàng mẻ đổ • B ≤ Lpk, lựa chọn Lpk = B, phân khu có phía cạnh phải để mạch ngừng, lúc kích thước lớn phân khu dọc theo chiều dài nhà lại Bpk max = NBTCa/(δsB) • Vị trí mạch ngừng phân đoạn thi cơng phải đảm bảo bố trí quy phạm thi công (TCVN 4453:1995), tránh chỗ chịu lực xung yếu kết cấu sàn sườn bê tơng tồn khối Mạch ngừng theo phương đứng sàn sườn để sau: • Khi hướng đổ bê tông song song với dầm phụ, tức mạch ngừng cắt qua dầm phụ, mạch ngừng bố trí tiết diện nằm đoạn 1/3 nhịp dầm phụ Ldp đồng thời nhịp theo phương dầm phụ Lb1 (nhịp nhịp dầm phụ) Ở vị trí lực cắt dầm phụ nhỏ • Khi hướng đổ bê tông song song với dầm chính, tức mạch ngừng cắt qua dầm chính, mạch ngừng bố trí tiết diện nào, mà: vừa nằm đoạn 1/2 nhịp dầm Ldc, vừa nằm đoạn 1/2 nhịp theo phương dầm Lb2 (nhịp khơng trùng với nhịp dầm chính) Ở vị trí lực cắt dầm Các vùng bố trí mạch ngừng đứng, cắt qua dầm (gạch chéo đỏ) cắt qua dầm phụ (gạch chéo xanh) Hướng dẫn đồ án Kỹ thuật thi cơng Bê tơng tồn khối nhà nhiều tầng/CHƯƠNG II THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG nhỏ Tuy nhiên, tùy theo mặt kết cấu mà vùng để mạch ngừng trường hợp khơng có, có mạch ngừng lại cắt qua nhịp làm việc thống kết cấu, cần hạn chế để mạch ngừng kiểu này, cố gắng đổ bê tông song song dầm phụ để mạch ngừng cắt qua dầm phụ Mạch ngừng phải cấu tạo thẳng đứng, vng góc với trục dầm, tạo thành nhờ khuôn mạch ngừng loại thành đứng Mạch ngừng nằm ngang hệ dầm liền sàn (sàn sườn): Khi phải bố trí mạch ngừng theo phương ngang, mạch ngừng thường đặt dầm vị trí nách dầm (nơi tiếp giáp dầm với sàn) khoảng 20 30 mm Trong trường hợp dầm cao > 800 mm, đúc bê tơng liên tục để tránh co ngót ban đầu vữa bê tông, đổ bê tông tới cách nách dầm 20 - 30 mm, ta cần phải tạm nghỉ để bê tơng kịp co ngót đổ tiếp tới sàn, không lâu thời điểm bắt đầu ninh kết bê tơng Do khơng hình thành mạch ngừng nằm ngang, việc đúc bê tông không coi gián đoạn Các yêu cầu kỹ thuật mạch ngừng thi cơng sàn sườn bê tơng tồn khối trên, luật hóa điều 6.6.5 6.6.7 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4453:1995 Điều 6.6.7 nêu rằng: • Khi đổ bê tơng sàn có sườn theo hướng song song với dầm phụ mạch ngừng thi cơng bố trí khoảng 1/3 đoạn nhịp dầm • Khi đổ bê tơng theo hướng song song với dầm mạch ngừng thi cơng bố trí hai khoảng nhịp dầm sàn (mỗi khoảng 1/4 nhịp) Tới đây, kích thước phân khu lại hạn chế lại, cách xác hơn: phân khu nằm lọt vị trí mạch ngừng đứng, với khoảng cách nhỏ kích thước xác định theo điều kiện (1) (2) • Số lượng phân khu phải tối thiểu, để giảm tối đa số lượng mạch ngừng-nơi kết cấu bê tơng tồn khối bị giảm yếu • Tổng khối lượng bê tơng phân khu có độ chênh lệch không 25%, đảm bảo lực thi cơng máy móc nhân lực ổn định • Chiều dài mạch ngừng phải bố trí ngắn nhất, độ gấp khúc mạch ngừng nhỏ • Hình dạng phân đoạn phải đảm bảo ổn định giai đoạn thi công, phân đoạn đứng riêng lẻ Tuy nhiên, số lượng phân khu đủ lớn, tức lớn số dây chuyền chun mơn, tổ chức thi cơng theo phương pháp tổ chức thi công dây chuyền Nguồn, giấy phép, người đóng góp vào Nguồn, giấy phép, người đóng góp vào Hướng dẫn đồ án Kỹ thuật thi cơng Bê tơng tồn khối nhà nhiều tầng/ CHƯƠNG II THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CƠNG Nguồn: http://vi.wikibooks.org/w/index.php?oldid=38894 Người đóng góp: Ngokhong, sửa đổi vơ danh Nguồn, giấy phép, người đóng góp vào hình Tập_tin:MachNgungSanSuon.jpg Nguồn: http://vi.wikibooks.org/w/index.php?title=Tập_tin:MachNgungSanSuon.jpg Giấy phép: Creative Commons Attribution-Sharealike 3.0 Người đóng góp: Ngokhong Giấy phép Creative Commons Attribution-Share Alike 3.0 Unported http:/ / creativecommons org/ licenses/ by-sa/ 0/