1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tim hieu cong dong chau a

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 126,96 KB
File đính kèm tim hieu cong dong chau a.zip (116 KB)

Nội dung

Báo cáo cuối kì môn Tìm hiểu cộng đồng châu Á dành cho sinh viên hệ không chuyên ngành kinh tế. Chủ đề Phân tích triển vọng kinh tế ASEAN trong năm 2023: Ba “cú hích” từ việc Trung Quốc tái mở cửa nền kinh tế.

BÁO CÁO CUỐI KỲ MƠN HỌC: TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG CHÂU Á Triển vọng kinh tế ASEAN 2023: Ba “cú hích” từ việc Trung Quốc tái mở cửa Nguyễn Ngọc Huyền – Mã số SV: 20041803 Điện thoại: 0995667313 Email: huyen181888@gmail.com Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Đức, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Tóm tắt: Đại dịch COVID 19 khơng đem đến tác động khó lường kinh tế, xã hội, an ninh, môi trường không cá nhân quốc gia hay khu vực mà chí ảnh hưởng tới chủ thể kinh tế lớn giới Trong báo cáo nội dung chủ yếu tập trung vào mối liên kết kinh tế chặt chẽ chủ thể kinh tế lớn thị trường quốc tế ASEAN - Trung Quốc, đặc biệt tác động từ kiện tái mở cửa sau đại dịch Trung Quốc tới kinh tế ASEAN Từ việc tổng hợp lý luận, báo cáo tài kinh tế tình hình thực tế ASEAN Trung Quốc trước đó, viết đưa phân tích chủ quan từ góc nhìn cá nhân dựa lý thuyết chung triển vọng kinh tế ASEAN 2023, mà trọng tâm hệ từ mở cửa trở lại kinh tế Trung Quốc Từ đưa đến kết dự báo khả thi tương lai kinh tế năm 2023 ASEAN Từ khóa: ASEAN, Trung Quốc, tái mở cửa, COVID-19 Đặt vấn đề Trung Quốc đối tác kinh tế quan trọng Nền kinh tế châu Á nói chung ASEAN nói riêng kể từ năm 90 kỉ XX Sự đóng cửa kinh tế Trung Quốc đại dịch COVID-19 gây ảnh hưởng sâu sắc đến cộng đồng kinh tế ASEAN năm trở lại Vậy mở cửa trở lại kinh tế lớn hàng đầu giới đem lại tác động tới kinh tế ASEAN năm 2023? Với vai trò sinh viên xã hội đại, từ việc nhận thức t ầm quan trọng tính cấp thiết đề tài nghiên cứu với rút kinh nghiệm từ sản phẩm nghiên cứu trước đó, việc nghiên cứu đưa báo cáo sản phẩm nghiên cứu chủ đề cần thiết thể trách nhiệm trọng trách cần phải hiểu biết nắm rõ tình hình đất nước Việt Nam khu vực Đông Nam Á tương lai Từ bối cảnh kinh tế làm rõ trên, nội dung báo cáo “Triển vọng kinh tế ASEAN 2023: Ba “cú hích” từ việc Trung Quốc tái mở cửa” sâu phân tích sức ảnh hưởng mở cửa trở lại Trung Quốc tới cộng đồng kinh tế ASEAN: đưa dự báo tác động tiêu cực triển vọng kinh tế đạt ASEAN 2023 Trong báo cáo này, Phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp đóng vai trị phương pháp nghiên cứu chủ đạo, cụ thể: tổng hợp nghiên cứu mơ hình lý thuyết mối quan hệ kinh tế Trung Quốc – ASEAN triển vọng kinh tế ASEAN 2023 dự báo trước để nhận thức, phát khai thác thêm khía cạnh khác nhau, sau thực phân tích chọn lọc thơng tin đưa ý cần thiết phục vụ đề tài Một số khái niệm Đối tác chiến lược (Strategic Partnership) mối quan hệ hợp tác quan trọng vừa có tính hướng vào mục tiêu cụ thể, vừa có hàm ý mong muốn quan hệ lâu dài (quan hệ “win - win” có lợi) Đặc điểm quan hệ đối tác chiến lược khơng có giới hạn không gian, thời gian; không hạn chế đối tượng áp dụng; không hạn chế lĩnh vực hợp tác, không thiết phải mang nội dung an ninh - quân sự.1 FDI (Foreign Direct Investment) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân tổ chức nước vào nước khác cách thiết lập nhà xưởng sản xuất, sở kinh doanh Mục đích nhằm đạt lợi ích lâu dài nắm quyền quản lý sở kinh doanh này.2 Chính sách Zero-COVID, gọi COVID-Zero FTTIS ("Find, Test, Trace, Isolate and Support"- "Tìm, Xét nghiệm, Truy vết, Cách ly Hỗ trợ"), sách y tế công cộng số quốc gia thực đại dịch COVID-19 nhằm ngăn chặn kiểm soát tối đa lây truyền COVID-19 cộng đồng phát Tài khoản vãng lai (còn gọi cán cân vãng lai) cán cân toán quốc gia ghi chép giao dịch hàng hóa dịch vụ người cư trú nước với người cư trú nước Dunning, John H (1981), International Production and the Multinational Enterprise, London: George Allen and Unwin Hymer, Stephen H (1960, published 1976), The International Operations of National Firms: a Study of Direct Foreign Investment, Cambridge, MA: MIT Press Quan hệ ngoại giao ASEAN Trung Quốc 3.1 Thiết lập quan hệ ngoại giao ASEAN – Trung Quốc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), từ giai đoạn “chập chững” hình thành khoảng năm 1967 sớm thể quan điểm cởi mở quan hệ đối ngoại với quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới Năm 1973, cựu Bộ trưởng Ngoại giao Singapore S Rajaratnam khẳng định: “Mục tiêu hợp tác kinh tế phát triển ASEAN khơng thực hóa thiếu hỗ trợ đầu tư từ bên ngoài, ASEAN cần thu hút nguồn lực từ đối tác khu vực để phát triển kinh tế”4 Triển khai định hướng đó, kể từ năm 1974, ASEAN liên tục chào đón đối tác đối thoại Australia, tiếp đến Canada (1975), Mỹ, Nhật Bản, Liên hợp quốc Liên minh châu Âu - EU (năm 1977) Trung Quốc (thiết lập năm 1991 nâng cấp lên đối tác đối thoại đầy đủ vào năm 1996) Tháng 10-2003, quan hệ ASEAN - Trung Quốc bước lên tầm cao với việc hai bên ký kết Tuyên bố chung quan hệ đối tác chiến lược hịa bình thịnh vượng, đưa Trung Quốc trở thành đối tác chiến lược ASEAN Như vậy, thấy, quan hệ đối tác ASEAN - Trung Quốc chặng đường dài 32 năm với nhiều thành tựu đáng kể, đặc biệt 20 năm kể từ hai bên nâng cấp lên quan hệ đối tác chiến lược Thúc đẩy hợp tác ASEAN - Trung Quốc không mở rộng quy mô hợp tác mà cịn đẩy mạnh hợp tác tồn diện theo chiều sâu, đem lại kết thực chất mong muốn liên minh có lợi hai bên Mối quan hệ hợp tác ASEAN - Trung Quốc phát triển toàn diện, mạnh mẽ góp phần vào hịa bình, ổn định, phát triển khu vực trì, củng cố vai trị trung tâm ASEAN 3.2 Thành tựu bật Hợp tác kinh tế - thương mại Hợp tác kinh tế - thương mại xem động lực quan trọng hợp tác ASEAN - Trung Quốc suốt ba mươi năm qua Năm 2020, dịch bệnh COVID-19 tạo nhiều rào cản hai bên, kim ngạch thương mại hai chiều ASEAN - Trung Quốc kiên trì đạt mốc 684,6 tỷ USD, tăng 80 lần so với thời điểm năm 1991 Năm 2020, lần đầu tiên, ASEAN vượt EU trở thành Trâm Nguyễn (2021) Tài khoản vãng lai – current account gì? Truy cập lúc 05:11 ngày 02/04/2023 https://www.careerlink.vn/cam-nang-viec-lam/kien-thuc-kinh-te/tai-khoan-vang-lai-current-account-la-gi Phát biểu khai mạc Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Singapore S Rajaratnam Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 6, tổ chức thành phố Pát-ta-ya (Thái Lan) vào ngày 16-4-1973 đối tác thương mại lớn Trung Quốc5.Tháng 3-2021, Trung Quốc phê chuẩn RCEP6, thể cam kết mạnh mẽ hệ thống thương mại đa phương Đây kết có sớm chiều, mà kết trình làm việc chăm bền bỉ ASEAN Trung Quốc suốt thập kỷ qua 3.3 Tác động đại dịch COVID-19 tới kinh tế Trung Quốc ASEAN Được coi xuất phát điểm COVID-19, Trung Quốc giới chun gia kinh tế tồn cầu phân tích nghiên cứu đưa đánh giá đại dịch tạo sức ép lớn mà phủ Trung Quốc phải đối mặt từ trước tới nay, đặc biệt việc bị suy giảm giá trị chuỗi cung ứng toàn cầu thay đổi nhanh, ảnh hưởng đến thị trường việc làm Trung Quốc ngắn hạn làm suy yếu vai trò dài hạn nước kinh tế toàn cầu Năm 2022, kinh tế Trung Quốc đạt mức tăng trưởng thất vọng 3%, thấp đáng kể so với mục tiêu thức khoảng 5,5% hệ từ biện pháp kiểm soát dịch bệnh nghiêm ngặt, bao gồm lệnh phong tỏa hà khắc khiến nhà máy phải đóng cửa hàng loạt, doanh thu ngành tài sụt giảm chi tiêu người tiêu dùng suy yếu Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng sâu rộng tới kinh tế ASEAN bối cảnh tăng trưởng toàn cầu chững lại, kinh tế giới có chiều hướng xuống Cụ thể sau: Nền kinh tế Đông Nam Á dự báo chịu ảnh hưởng lớn khủng hoảng kinh tế toàn cầu đại dịch COVID - 19 lan rộng Các tác động kinh tế xảy dự báo lớn, hậu để lại ngang với khủng hoảng tài Châu Á giai đoạn 1997- 1998, có lẽ lớn nhiều Đối với mức tăng trưởng âm sụt giảm cách nghiêm trọng kinh tế Đông Nam Á, Ngân hàng Phát triển Á Châu (ADB) đưa số liệu tình hình kinh tế thực ASEAN vào tháng 09/2020 (Hình 1) Có thể thấy rằng, đa phần quốc gia ASEAN tăng trưởng âm, có vài tín hiệu tích cực đến từ vị trí Brunei, Myanmar Việt Nam Trong đó, quốc gia tăng trưởng âm lớn Thái Lan (-8%), Philippines (-7.3%), Singapore (6.2%), Indonesia (-1%), Còn quốc gia tiếp tục điểm sáng kinh tế khu vực Myanmar (1.8%), Việt Nam (1.8%) Brunei (1.4%) 7Dựa chiều hướng suy thoái liên tục kinh tế ASEAN, hàng loạt dự báo kinh tế chuyên gia giới khu vực đưa 艳安(2020) ASEAN became China’s largest trading partner in 2020 Truy cập lúc 23:26 ngày 01/04/2023 http://asean2.mofcom.gov.cn/article/chinanews/202101/20210103031104.shtml RCEP hiệp định thương mại tự (FTA) đề xuất 10 quốc gia thành viên ASEAN đối tác bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia New Zealand Tên đầy đủ RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực Duong, H V (2021) ASEAN 2020: Một năm nhìn lại đại dịch Covid-19 Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - Khoa học Xã hội, 16(2), 5-19 với số “biết nói” nguy cận kề giai đoạn khủng hoảng kinh tế tồn Đơng Nam Á Hình 1: Dự báo tăng trưởng kinh tế quốc gia ASEAN năm 2020 năm 2021 Nguồn: Số liệu tính tốn từ ADB (2020) Triển vọng kinh tế ASEAN 2023: Ba “cú hích” từ việc Trung Quốc tái mở cửa Ngày 8/1/2023, Trung Quốc tuyên bố mở cửa trở lại biên giới, thay đổi sách, xóa bỏ quy định cách ly y tế, khơng cịn bắt buộc xét nghiệm PCR người nhập cảnh từ ngoại quốc từ vùng dịch, hạ cấp phịng dịch ngừng cơng bố ca nhiễm COVID-19 hàng ngày Theo đánh giá từ tờ báo nội địa Trung Quốc, động thái bước cuối Bắc Kinh việc tạm ngưng chiến dịch "zero-Covid" kéo dài từ 2019 tới xoay chuyển sống toàn dân sang sống chung với dịch Sự kiện Trung Quốc tái mở cửa biên giới dự báo đem lại quan ngại cho quốc tế xuất biến chủng Covid-19 đồng thời đánh giá tạo nguồn động lực lớn cho tình hình kinh tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương Nhận xét vấn đề này, nhóm chuyên gia kinh tế Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) thống quan điểm cho Trung Quốc bắt đầu phục hồi sau đại dịch Covid-19, kinh tế nước láng giềng Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) bắt đầu đón nhận luồng gió tích cực Lợi ích trực tiếp khởi sắc lĩnh vực du lịch vốn chịu nhiều ảnh hưởng dịch bệnh, với hy vọng cho lĩnh vực thương mại FDI 4.1 Sự trở lại mạnh mẽ phân hóa rõ rệt ngành du lịch lữ hành ASEAN Khu vực dịch vụ, đặc biệt du lịch ASEAN năm 2023 dự báo có nhiều khởi sắc sau vài năm bị gián đoạn dịch bệnh Tuy nhiên, sách định hướng phục hồi kinh tế khác quốc gia đưa đến khoảng cách phát triển ngày lớn phát triển du lịch Đầu tiên phải kể tới Thái Lan - quốc gia coi hưởng lợi đáng kể du lịch chiếm tới 18% GDP nước năm 20228 Thêm vào đó, khách du lịch Trung Quốc không chiếm tỷ trọng lớn nhất, mà cịn nhóm chi tiêu nhiều tính đầu người Bên cạnh đó, ngành du lịch Việt Nam dự báo đạt mức phục hồi ấn tượng, tương tự Thái Lan, du khách Trung Quốc chiếm khoảng 30% tổng lượt khách du lịch nước tới Việt Nam (2017) Mặc dù tỉ trọng du lịch GDP bình quân kinh tế Việt Nam không cao Thái Lan, tác động du lịch dịch vụ hậu cần du lịch thị trường việc làm đáng kể Tại Việt Nam, khoảng 25% lực lượng lao động làm việc ngành ăn uống ngành liên quan đến lưu trú, đặc biệt lực lượng lao động lĩnh vực dịch vụ khách sạn giải trí Ngồi ra, phục hồi mạnh mẽ ngành du lịch hi vọng mang đến “phất lên” vị tài khoản vãng lai ASEAN Các quốc gia Indonesia Malaysia hưởng lợi nhiều từ giá hàng hóa tồn cầu cao, Thái Lan Việt Nam bị thâm hụt tài khoản vãng lai đáng kể doanh thu du lịch sụt giảm Chính vậy, doanh thu từ du khách ngoại quốc, đặc biệt du khách Trung Quốc cho dịch vụ du lịch (lưu trú lâu hơn, sử dụng dịch vụ nhiều hơn) góp phần khơng nhỏ vào việc cung cấp thêm ngoại hối giảm thâm hụt dịch vụ cho Việt Nam 4.2 Sự khởi sắc thương mại ASEAN, đặc biệt ngoại thương Các số liệu thống kê tình hình kinh tế ASEAN cho thấy, năm 2020, với khối lượng thương mại đạt 731,9 tỷ USD, tăng trưởng 7% so với kỳ năm ngoái lần đầu tiên, ASEAN vượt EU trở thành đối tác thương mại lớn Trung Quốc 12 năm liên tiếp Điều đem đến niềm hi vọng cho kinh tế ASEAN rằng, Trung Quốc khởi động lại kinh tế, nước có khả tăng nhập ngun liệu thơ, hàng hóa hàng tiêu dùng từ nước ASEAN Điều Anh Tuấn (2022) Thái Lan dự báo tăng trưởng kinh tế 4,5% năm 2022.Truy cập lúc 04:51 ngày 02/04/2023 https://taichinhdoanhnghiep.net.vn/thai-lan-du-bao-tang-truong-kinh-te-45-trong-nam-2022d27765.html đặc biệt quan trọng quốc gia Indonesia, Malaysia Thái Lan, quốc gia phụ thuộc nhiều vào xuất sang Trung Quốc Nhưng viễn cảnh khơng xảy tình hình thực tế kinh tế ASEAN lại có diễn biến phức tạp nhiều Nhìn vào tình hình xuất ASEAN sang Trung Quốc năm 2022, thấy “bức tranh đa chiều”, dẫn đầu Indonesia, nước có xuất phục hồi tồn lực, Việt Nam Malaysia Tuy nhiên, câu chuyện Singapore, Thái Lan Philippines lại theo chiều hướng ngược lại, với xuất giảm tới 30% so với kỳ hầu hết nửa sau năm 2022 Theo nhận định từ chuyên gia kinh tế toàn châu Á, dù công tái mở cửa Trung Quốc trước hi vọng tạo “cú hích” tạo điều kiện cho phục hồi thương mại ASEAN, theo quan sát từ tình hình thực tiễn, việc mở cửa trở lại Trung Quốc khó mang lại thúc đẩy đáng kể cho xuất chung ASEAN Nguyên nhân kể đến phần lớn hàng xuất ASEAN sang Trung Quốc chuyển vào lĩnh vực công nghiệp, thu mua hình thức gia cơng ngun liệu thơ với giá thành thấp, thay nhập chế phẩm chất lượng cao nằm chu kỳ tiêu dùng Từ thấy rằng, phục hồi tăng trưởng Trung Quốc tưởng chừng “trải thảm” cho trở lại sản xuất toàn cầu, lại khó có khả đảo ngược chu kỳ thương mại giới vốn có “hạ nhiệt” mà ASEAN khơng nằm ngồi guồng quay 4.3 Khu vực FDI có triển vọng tích cực Tuy nhiên, tranh FDI nước khác, với tỷ trọng lớn rơi vào Singapore, Việt Nam Malaysia, quốc gia có lĩnh vực sản xuất trụ cột tăng trưởng Sản xuất tiếp tục “xương sống” FDI vào ASEAN, lĩnh vực mà Trung Quốc bắt kịp với quốc gia châu Á khác năm gần Chính vậy, dự báo đưa nhận định vốn đầu tư FDI Trung Quốc vào ASEAN tập trung tỉ trọng lớn vào ngành hàng gia cơng ngun liệu thơ Khi đó, mặt tích cực đem lại từ nguồn vốn FDI Trung Quốc góp phần giải vấn đề thất nghiệp nước tiếp nhận – vốn vấn đề nan giải nước phát triển Việt Nam, Malaysia, Indonesia chủ đầu tư Trung Quốc tiếp tục thu ngoại tệ bổ sung cho GNP Lí giải cho đầu tư này, điểm qua số dự án FDI bật Trung Quốc đại lục ASEAN, nhà phân tích kinh tế nhận thấy hầu hết số rơi vào lĩnh vực mà nước tiếp nhận có lợi cạnh tranh, chủ yếu nguồn nhân cơng giá rẻ sách nước sở khuyến khích nguồn FDI từ nước ngồi Về phần Thái Lan, nước tiếp tục nhận nguồn đầu tư lớn đóng vai trị trung tâm lớn sách phân bổ nguồn vốn FDI Trung Quốc ASEAN Để củng cố niềm tin tưởng trung tâm khối ASEAN cầu nối thiếu nhà nước Trung Quốc kế hoạch kết nối tồn cầu, khơng nhà nước Trung Quốc mà ngày có nhiều nhà đầu tư tư nhân Trung Quốc coi Thái Lan điểm đến đầu tư cho sáng kiến tiền điện tử, fintech, blockchain AI, chăm sóc sức khỏe du lịch y tế Nhìn chung, tập trung nguồn vốn FDI sau tái mở cửa phủ Trung Quốc vào ASEAN đánh giá tín hiệu tích cực kinh tế Đơng Nam Á 2023, góp phần khẳng định lại quan hệ ASEAN - Trung Quốc “sôi động đem lại nhiều kết mối quan hệ ASEAN với đối tác phát triển thành trụ cột quan trọng hịa bình, ổn định, phát triển thịnh vượng khu vực”.9 Đề xuất số giải pháp Những thành tựu to lớn đạt mối quan hệ ASEAN – Trung Quốc thập kỉ trở lại điều phủ nhận đứng yên tận hưởng thành Việc thúc đẩy tăng cường quan hệ lĩnh vực thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Trung Quốc hết cần thiết công góp phần thúc đẩy phục hồi kinh tế giai đoạn hậu đại dịch COVID-19 Xếp vị trí ưu tiên tăng cường hợp tác thương mại đầu tư: Thương mại song phương Trung Quốc ASEAN phát triển nhanh chóng năm gần ASEAN Trung Quốc phải tiếp tục khám phá hội cách thức sáng tạo để đa dạng hóa danh mục đầu tư thương mại họ Điều thực cách thúc đẩy chế thương mại mở, giảm hàng rào phi thuế quan đơn giản hóa thủ tục hải quan, nhập cảnh Thêm vào cần trọng nâng cao phúc lợi người dân: Bất kì hợp tác kinh tế nào, bao gồm hợp tác kinh tế ASEAN-Trung Quốc cuối nhằm mục đích cuối ổn định xã hội, phục vụ lợi ích người dân hai bên Cả hai bên nên nỗ lực phối hợp để nâng cao phúc lợi cho người dân cách tăng cường liên kết, trao đổi giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội hội kinh tế Một liên kết đưa đến thành tựu cao kinh tế lúc đơi bên tọa đàm nhìn lại phương thức phát triển theo chiều sâu, lấy bền vững làm trọng ASEAN, China vow to boost ties Truy cập lúc 17:45 ngày 26/03/2023 https://en.vietnamplus.vn/asean-china-vow-to-boost-ties/194790.vnp VNA (2021) yếu, từ ý phúc lợi xã hội cho người yếu thế, thúc đẩy công xã hội quản lý việc phịng tránh thiên tai, khơi phục tự nhiên Kết luận Từ việc tham chiếu mối liên kết thân cận ASEAN-Trung Quốc – chủ thể kinh tế quan trọng hàng đầu giới từ ngày đầu hợp tác (1991) tới (2023), khẳng định mối quan hệ đối tác chặt chẽ quan trọng giới Đại dịch COVID 19 xảy thực sự cố đáng tiếc từ nguồn gốc nhiều vấn đề nảy sinh quan hệ quốc tế nói chung ASEAN – Trung Quốc kể chung Khi tạm không nhắc đến lo ngại vấn đề thường trực nảy sinh sau COVID 19, trở lại Trung Quốc thị trường quốc tế thực nhân tố ngoại lực có tác động tích cực tới kinh tế - tài – thương mại ASEAN nói riêng khu vực châu Á – Thái Bình Dương Nhằm mục đích gìn giữ tích cực liên kết này, ASEAN Trung Quốc nỗ lực giải quan ngại thông qua đối thoại hợp tác, cần thiết phải có nhiều chế tài, sách hợp tác để giảm thiểu hạn chế, tác động tiêu cực mối quan hệ đối tác đơi bên, từ đảm bảo mối quan hệ bền vững góp phần ổn định tác động tích cực lẫn Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Duong, H V (2021) ASEAN 2020: Một năm nhìn lại đại dịch Covid-19 Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - Khoa học Xã hội, 16(2), 5-19 Lê Đỗ (2023) Những lợi ích với ASEAN 2023 từ việc Trung Quốc mở cửa trở lại Truy cập lúc 23:26 ngày 12/03/2023 https://thoibaonganhang.vn/nhung-loi-ich-voi-asean-2023-tuviec-trung-quoc-mo-cua-tro-lai-135632.html Nguyễn Hồng Sơn; Nguyễn Anh Thu (2016) Cộng đồng kinh tế Asean (AEC): Bối cảnh kinh nghiệm quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Yến ( 2023) Triển vọng kinh tế ASEAN 2023: Ba “cú hích” từ việc Trung Quốc tái mở cửa Truy cập lúc 22:18 ngày 12/03/2023 https://thoibaotaichinhvietnam.vn/trienvong-kinh-te-asean-2023-ba-cu-hich-tu-viec-trung-quoc-tai-mo-cua-120526.html Tiếng Anh CHINA FINANCE 40 FORUM RESEARCH GROUP (2019) The Jingshan report: opening China's financial sector United States: ANU Press Charmaine Jacob (2022) China’s reopening brings both risks and opportunities, Asian Development Bank says Accessed at 20:48 on the 12th March 2022 at https://www.cnbc.com/ 2022/12/15/china-reopening-brings-both-risks-and-opportunities-adb.html James Fox (2023) ASEAN Economic Outlook 2023 Accessed at 23:43 on the 12th March 2022 at https://www.aseanbriefing.com/news/asean-economic-outlook-2023/ Martin Sviatko, PhD (2022) Why Inflation Is Poised to Remain ASEAN’s Main Economic Concern in 2023 CamEd Business School, essay Simon Say Boon Lim (2022) 2023 Market Outlook – Part 3: ASEAN on the tailwinds of China’s reopening recovery Accessed at 21:45 on the 12th March 2022 at https://premiapartners.com/insight/2023-market-outlook-part-3-asean-5-on-the-tailwinds-of-china-sreopening-recovery 10 The ASEAN Secretariat (2022) ASEAN, China announce ACFTA upgrade Accessed at 22:13 on the 12th March 2022 at https://asean.org/asean-china-announce-acfta-upgrade/ FINAL REPORT 10 SUBJECT: UNDERSTANDING OF ASIAN COMMUNITY ASEAN economic outlook 2023: Three "pushs" from China's reopening Nguyen Ngoc Huyen Faculty of German Language and Culture, VNU University of Languages and International Studies, Pham Van Dong, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Abstract: The COVID-19 pandemic not only brings unpredictable economic, social, security and environmental impacts not only to an individual country or region, but even to major economic actors In the world In this report, the main content will focus on the close economic linkage of the two major economic actors in the international market ASEAN - China, especially the impact from the reopening event after the pandemic of China to the ASEAN economy From the synthesis of economic and financial theories and reports about the actual situation of ASEAN and China before, this essay is a drawing from experience and gives personal views based on the general theory of the issues ASEAN's economic outlook for 2023, with a focus on the consequences of the reopening of the Chinese economy Thereby leading to the most feasible forecasts for the future of ASEAN's economy in 2023 Keywords: ASEAN, China, reopening, COVID-19 11

Ngày đăng: 20/11/2023, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w