1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh tế nông nghiệp gia đình nông trại

281 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 281
Dung lượng 12,03 MB

Nội dung

|m 333 ' ì TRẦN VĂN HÀ - NGUYỄN KHÁNH QUÁC * Chủ biên : GS TRẦN VĂN HA * • - nơng nghiệ GIA ĐÌNH NƠNG TRẠI TRẦN VĂN HÀ - NGUYỄN KHÁNH QUÁC Chủ biên: GS TRAN VĂN HÀ ONH TẾ NƠNG NGHIỆP GIA ĐÌNH, NƠNG TRẨI Ị ễl H Ĩ / VIEN NHÀ XUẤT BẲN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -1999 LỜI GIỚI THIỆU in hững năm gần nông nghiệp nông thôn nước ta có phát triển vượt bậc để đạt thành tựu đáng khích lệ - Sản xuất tăng trưởng nhanh, GDP nông lâm ngu nghiệp tăng với tốc độ nhanh, bình quân 4,3% năm Mặc dù nhiều năm bị thiên tai nặng nề nhumg sản lượng lương thực năm tăng triệu tạo sở để bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia Việt Nam trở thành nước xuất khau gạo đứng hàng thứ hai thé giới Năm 1997 so với 10 năm trước, sản lượng lương thực tăng gấp 1,78 lần đạt 31,8 triệu tấn; chè 1,8 lần; cà phê 20 lần; cao su 3,5 lần; đàn trâu bò 1,2 lần; đàn lợn 1,5 lần; đàn gà 1,7 lần; trồng rừng 1,6 triệu - Cơ cấu kinh té nông nghiệp nông thôn chuyển dịch theo hướng nông nghiệp phát triển Tỷ trọng nông nghiệp dịch vụ nông thôn tăng lên chiếm khoảng 30% Trong nông nghiệp tỷ trọng trồng trọt giảm dần cịn 78%, chăn ni tăng dần chiếm 22% Trong trồng trọt tỷ trọng công nghiệp ăn chiếm 27,2% Năm 1997, kim ngạch xuất nông lâm thuỷ sản đạt 3,5 tỷ USD tăng 5,5 lần so với mười năm trước - Cơ sở hạ tầng nông thôn cải thiện Trong triệu diện tích lúa năm, triệu tưới nước chủ động, 1,4 triệu tiêu úng cơng trình thuỷ lợi 93% sở xã có đường ơtơ đến khu vực trung tâm xã, 70% xã có điện, 40% dân nơng thơn có nước sinh hoạt đạt tiêu chuẩn - Đời sống đa số nông dân cải thiện rõ rệt, thu nhập bình quân đầu người tăng 1,5 lần Điều đặc biệt nhân tố nông nghiệp xuất hiện: c ả nước có 1,5 triệu hộ nơng dân sản xuất giỏi, 11 vạn hộ nông dân phát triển thành trang trạiỄ Có chuyển biến tích cực nhờ vào đổi sách Đảng Nhà nước, từ có Nghị 10 Bộ Chính trị TW Đảng (1988) "coi nông hộ đơn vị kinh tế tự chủ"ắ - Đây sách lịch sử, cứu vãn nơng nghiệp khỏi khủng hoảng tạo bước phát triển liên tục tạo tiền đề quan trọng để thực thành công cải cách sâu rộng toàn cục diện kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên trình phát triển kinh tế hộ, nảy sinh khơng vấn đề lý luận thực tiễn đòi hỏi phải giải kịp thời, từ chuyển kinh té hộ từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá chế thị trường với đời 11 vạn hộ trang trại nông nghiệp Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng VI (làn I) khoá VIII khẳng định đường lối đổi mới: "Nhà nước khuyến khích phát triển trang trại gia đình, riêng với trang trại tư nhân (kê tư nhân nơi khác thành phố) khuyến khích phát triển theo quy định pháp luật đê khai thác đất trống, đồi trọc, đất hoang hoả trung du, miền núi vùng ven biển " Tuy vậy, có khơng ý kién khác xung quanh khái niệm định nghĩa "kinh té hộ nông dân", "kinh té nơng nghiệp gia đình", "trang trại, nơng trại" Nhằm giúp bạn đọc có thêm tài liệu nghiên cứu tham khảo vấn đề này, Giáo sư Trần Văn Hà nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Chăn nuôi, trợ lý Bộ trưởng kinh té nông nghiệp gia đình, giáo sư thỉnh giảng nhiều Trường Đại học, PGS Nguyễn Khánh Quắc, Hiệu trưởng trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên biên soạn sách "Kinh tế nơng nghiệp gia đình, nơng trại" Đây sách viết bề dầy kinh nghiệm nửa thé kỷ hoạt động ngành nông nghiệp tác giả Tôi hy vọng sách góp thêm nhiều tư liệu mới, góp phần gợi mở thêm cho bạn đọc q trình tìm tịi đường giải pháp tiếp phát triển kinh tế hộ gia đình nơng dân, nơng trại Hà Nội, tháng năm 1999 GS NGÔ THẾ DÂN Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT MẤY CẢM NGHĨ SAU KHI ĐỌC CN "KINH TẾ NƠNG NGHIỆP GIA ĐÌNH - NƠNG TRẠĨ' Tơi có may mắn người đầu tiên^được đọc thảo "Kinh tế nông nghiệp gia đình - nơng trại" ố s Trần Văn Hà PGS Nguyễn Khánh Quắc, GS Trần Văn Hà chủ biên sau vừa viết xong, thơm mùi mực Đe tỏ lòng cảm ơn tác giả nội dung sách đem lại cho nhiều điều hứng thú, nảy ý kiến viết dòng cảm nghĩ sau đọc kỹ thảo sách Trong nông nghiệp giới, kinh tế nơng nghiệp gia đình, kinh tế trang trại trở thành lực lượng sản xuất nông sản hàng hoấ chủ yếu nước công nghiệp phát triển Còn nước phát triển đường lên cơng nghiệp hố, kinh té nơng nghiệp gia đình phát triển theo mơ hình trang trại - lực lượng xung kích chuyển động từ sản xuất tự túc lên sản xuất nông sản hàng hố Kinh tế nơng nghiệp gia đình - kinh té hộ nông dân - kinh tế trang trại vấn đề thời nông nghiệp nước ta Nghị 06 ngày 10/11/1998 Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn nêu rõ: "Kinh tế hộ gia đình nơng thơn loại hình sản xuất có hiệu kinh tế - xã hội, tồn phát triển lâu dài, có vị trí quan trọng sản xuất nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hoả, đại hoấ nơng nghiệp, nơng thơn Tiếp tục khuyến khích kinh tế hộ phát triển mạnh mẽ " "ở nông thơn phát triển mơ hình trang trại nông nghiệp, p h ổ biến trang trại gia đình thực chất kinh tế hộ sản xuất hàng hố với quy mơ lớn Nhà nước có sách khuyến khích phát triển hình thức trang trại gia đình " Như kinh té nơng nghiệp giâ đình, sau bước thăng trầm trình tập thể hố, đến thời kỳ lên cơng nghiệp hố, khẳng định vị trí đích thực trở thành lực lượng xung kích sản xuất nơng sản hàng hố Do đố việc biên soạn giáo trình "Kinh tế nơng nghiệp gia đình - nơng trại" việc làm kịp thời, cần thiết phục vụ cho môn học cần đặt trường lớp đào tạo cán ngành nông nghiệp nước ta môn học "Kinh tế nơng nghiệp gia đình - pơng trại", môn học mà trường Đại học Nông nghiệp nhiều nước giới coi mơn học quan trọng chương trình đào tạo kỹ sư nơng nghiệp Giáo trình "Kinh tế nơng nghiệp gia đình - nơng trại" tác giả b’ên soạn công phu sở tập hợp nhiều nguồn tư liệu phong phú giới nước, trình bày có hệ thống, tập trung vào vấn đề kinh té nơng nghiệp gia đình gồm phần (8 chương): Phần I: Đại cương kinh tế nơng nghiệp gia đình, kinh té nông trại Phần II: Phát triển kinh tế nơng nghiệp gia đình - Kinh tế nơng nghiệp bền vững Phần III: Thực hành phát triển kinh té nông nghiệp gia đình, kinh té nơng trạiỂ - Chương I: Đã trình bày rõ khái niệm, vị trí tầm quan trọng kinh tế nơng nghiệp gia đình kinh té nông trại kinh té quốc dân - Chương IIể Đã tập hợp nhiều nguồn tư liệu nước, nêu lên nét khái quát tình hình kinh tế nơng nghiệp gia đình, kinh tế nông trại giới Đặc biệt tác giả chủ biên Trần Văn Hà giới thiệu cách sinh động tranh cụ thể kinh té nông nghiệp gia đình - nơng trại nước Pháp hình ảnh người thật, việc thật mà tác giả tiếp xúc trực tiếp đợt khảo sát chỗ Pháp, thời gian tác giả mời sang giảng dạy trường Đại học Nông nghiệp nhiệt đói Montpellier, làm cho người đọc thêm hứng thú du lịchế - Chương III: Trình bày trình phát triển kinh tế nơng nghiệp gia đình, kinh tế nông trại Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Chương có điều kiện, tác giả gia công thêm, vào vùng kinh tế, ngành sản xuất cụ thể, hay - Chương IV: Trình bày sở khoa học thực tiễn kinh tế nông nghiệp gia đình, kinh tế nơng trại tập trung vào nông nghiệp bền vững, vấn đề quan trọng nhằm bảo vệ môi trường sinh thái thời kỳ lên cơng nghiệp hố nước ta - Chương V: Thiết ké đồ án - cấu trúc sở kinh tế nơng nghiệp gia đình, nơng trại Nội dung chương vấn đề mới, trình bày chi tiết với trình tự hợp lý điều tra bản, khảo sát thực địa, đến quy hoạch thiết kế khu vực: nhà ở, vườn, ao, chuồng, khu vực đồng ruộng đến khu vực đồi nương, rừng, bãi chăn thảẻ Thiết kế xây dựng một' sở sản xuất cụ thể kinh té nơng nghiệp gia đình, nơng trại việc làm cần thiết, mẻ thân cán bộ, kỹ sư nông nghiệp chủ hộ nơng dân, chủ trang trại nước ta Chính nội dung chương V giáo trình bước đầu đáp ứng yêu cầu - Chương VI: Xây đựng kế hoạch sản xuất, quản lý thực kế hoạch, phân tích, đánh giá hoạt động kinh tế hộ nông dân, nông trại công việc cụ thể, hàng ngày, hàng tháníĩ, hàng vụ, hàng năm phầi thực Nhưng chưa có tài liệu hướng dẫn Vì nội dung chương VI vấn đề trình bày tỉ mỉ - Chương VII: Phát triển kinh tế nông nghiệp gia đình, kinh té cộng đồng phát triển nơng thơn tổng hợp, xố đói giảm nghèo, làm giàu từ kinh tế VAC - VRACDT, nêu rõ mói quan hệ hữu kinh té nơng nghiệp gia đình kinh té cộng đồngỂ - Chương VIII: Hướng dẫn cán bộ, kỹ sư nơng nghiệp chẩn đốn tình hình, xử lý tình huống, giúp cho cán bộ, kỹ sư nơng nghiệp phương pháp giải tình đặt hướng dẫn nông dân phát triển kinh tế nông nghiệp gia đình - nơng trại, điều kiện cụ thể khác Đánh giá chung sách - giáo trình này, ngồi ưu điểm nội dung phong phú, súc tích, có giá trị khoa học thực tiễn, phải k ể đến ưu điểm cách viết, thê yêu cầu đổi phương phấp giảng dạy( * bổ ích giảo viên, mà giáo trình khác khơng có Cuối chương theo chuyên đề, có mục tóm tắt, giới thiệu sách báo liên quan cần đọc Trích đoạn sách báo quan trọng phục vụ cho chương (giải khó khăn thiếu sách báo), đề câu hỏi thảo luận nêu số tình đê giảng viên sinh viên, vận dụng học tìm lời giải đáp Với giáo trình biên soạn công phu, lại qua vài lớp giảng thử nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tỉnh Hà Tây, Thái Nguyên, tác giả thu nhận thêm nhiều ý kiến đóng góp (1) Phương pháp giải vấn đề, phương tác giả GS Trần Văn Hà (đã nhận để áp dụng ngành giáo dục: Đề phương pháp giáo dục bồi sáng tạo, lực giải vấn đề" pháp xử lý tình - hành động Bộ Giáo dục thức cơng tài mang má số 01-29-93 "Áp dụng dưỡng cho học sinh lực tư thiết thực để hoàn chỉnh sách - giáo trình Kinh tế nơng nghiệp gia đình - nơng trại Tóm lại, cá nhân tôi, cán khoa học nông nghiệp lâu năm tâm huyết với ngành nông nghiệp, đánh giá cao cn sách - giáo trình "Kinh tế nơng nghiệp gia đình - nơng trại", có nguyện vọng thiết tha không nên dừng lại đây, giáo trình dùng riêng cho trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, mà nên mở rộng Cụ thể xin kiến nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT, quan tâm cổ vũ việc biên soạn giảng dạy đàu tiên giáo trình GS Trần Văn Hà PGS Nguyễn Khánh Quắc quan trọng hớn đề nghị hai Bộ nghiên cứu có chủ trương mở mơn học mới: "Kinh té nơng nghiệp gia đình kinh tế trang trại" đê bơ sung vào chương trình đào tạo cán nơng nghiệp cấp, trước hết đào tạo kỹ sư nông nghiệp, coi biện pháp thiét thực để thực Nghị quyét Đại hội Đảng lần thứ VIII, Nghị T.Ư 4, T.ư (lần I) Nghị qut 06 Bộ Chính trị só vấn đề phát triển nơng nghiệp nơng thơn, có phát triển kinh tế hộ nơng dân - Kinh tế nơng trại gia đình Hà Nội, ngày 24 tháng ỉ năm 1999 GS.PTS NGUYỀN ĐIEN* * Nguyên Viện trưởng Viện Cơng cụ Cơ giới hóa Nơng nghiệp, có nhiều cơng trình kinh tế nơng nghiệp gia đình, nơng trại * Phân hạng khó khăn lĩnh vực xác định cho to xã, từ xác định ba vấn đề khó khăn lĩnh vực xã, theo nhận thức cộng đồng Đ ố i VỚI C SỞ KINH TẾ NƠNG NGHIỆP GIA ĐÌNH ĐƯỢC LỰA CHỌN - Họ tên chủ nông trại sinh năm - Hộ thường trú: Xóm xã huyn Tỡnỡ ããããôããããã - S nhõn khu sú lao ng Phụ - Địa điểm nơng trại: - Thời gian tổ chức thành lập nông trại: Ngày tháng năm - Quy mô trại m + Gồm khu vực sản xuất: (nhà + VAC); Ruộng đồng; (rừng, bãi chăn) + Gồm mảnh ruộng đất: + Xuất xứ ruộng đất: * Tổ tiên để lại: m2 * Nhận khoán HTX: m2; Thời gian * Người khác nhượng cho: m2; thời hạn * Mua người khác: m2 * Khai phá thêm m2 - Ngành nghề sản xuất: • Tên Lúa Ngơ Sắn Cây cơng nghiệp Che Mía Cây ăn Vải Cây đặc sản Quế Rừng trồng Rửng tự nhiên Tổnq sô 256 Diện tích Cơ cấu sản xuất Năng suất Tổng chi phí Tổng doanh thu Lãi thực Cơ cấu sản xuất II Tên Diện tích Năng suất Tổng chi phí Tổng doanh thu Lải thực Ao Hổ Đầm Tổng số ■ Cơ cấu sản xuất III Tên vật nuôi Số lượng Năng suất Tổng chi phí Tổng doanh thu Lải thực Trâu Bò Lợn Gà Dê Ngựa Vịt Ngan Ngồng Ong Con khác Tống số Vốn cố định Số lượng Thành tiền Tổng số Nhà cửa Máy móc Trâu Lợn Những thứ khác Tổng số + Tổng doanh thu (triệu đồng) - Năm 1997 - Năm 1998 - Doanh thu theo diện tích khai thác đồng/ha - Doanh thu theo lao động đồng - Doanh thu theo đơn vị đồng vốn bỏ (triệu đồng) đồng/đơn vị triệu đồng - Sản phẩm hàng hoá bán thị trường: * Những loại hàng gì? Giá trị (đồng) 257 + Nộp thuế Nhà nước (đồng): - Năm 1997 - Năm 1998 + Lợi nhuận sau thuế: - Năm 1997 - Năm 1998 - Lợi nhuận theo diện tích/ha đồng/ha - Lợi nhuận theo đồng vốn bỏ đồng/đom vị triệu - Lợi nhuận theo lao động + Tổng số người lao động Lao dộng phụ Lao động Năm 1997 Lao động làm thuê / • Năm 1998 + Hiện chủ nông trại tham gia trực tiép quản lý thuê người quản lý + Thu nhập bình quân hàng tháng (đồng) - Của người quản lý đồng - Của người lao động đồng + Ý kiến đề xuất chủ nông trại: a) đầu vào (vón, phương tiện sản xuất): - đầu (giá cả, thị trường tiêu thụ): v V * - Vê đào tạo huân luyện: b) Những kinh nghiệm kỹ thuật, quản lý, mẫu s sách cần thiết cho nông trại gia đình: Thời gian khảo sát Tháng năm 1999 258 IV TÓM TẮT - ĐỌC SÁCH BÁO - TÌNH HUốNG, THẢO LUẬN TRAO ĐỔI VỚI GIẢNG VIÊN TÓM TẮT Phần nghiên cứu thực hành nhằm vận dụng bảy chương vào thực tiễn đời sống sản xuất có nhiều bién dịch nơng thơn với cơng đổi Chẩn đốn nhanh chẩn đốn sâu sở kinh té nơng nghiệp gia đình, nơng trại nhằm mục tiêu nhận dạng, đánh giá định hướng Chẩn đoán sâu ngược dịng lịch sử từ hình thành sở kinh tế nơng nghiệp gia đình, nơng trại, xem xét kỹ chuyển dịch hệ thống nông nghiệp qua thời kỳ, sao, hậu (?) sáng rõ thêm tại, thấy rõ chiến lược, chủ trương, sách cho tương lai Chính kinh tế nông hộ chuyển thành nồng trại làm nhiều sản phẩm hàng hoá điều kiện quan trọng để thực cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp nông thôn vào khoảng năm 2020 Ngược lại q trình cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn q trình tác động kinh tế nông hộ thành kinh té nông trại Muốn chẩn đốn nhanh xác, chẩn đốn sâu đạt hiệu cao, cần vận dụng nhiều phương pháp tiép cận Hai phương pháp tiếp cận mói trải nghiệm có hiệu cao là: 1/ Phương pháp xử lý tình hành động dựa sở khoa học sinh thái nhân văn nhiều môn khoa học đa ngành, liên ngành 2/ Phương pháp đánh giá nông thơn có người dân tham gia PRA (Participatory Rural Appraisal) ĐỌC SÁCH BÁO - Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khoá VIII) - Số 04-NQ/HNT.Ư - Ngày 29/12/1997 Nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng só vấn đề phát triển nơng nghiệp nơng thôn, số 06/NQ/T.Ư ngày 23/11/1998 259 - Trần Văn Hà - Vũ Văn Tảo Dạy học giải vấn đề - Phương pháp xử lý tình hng - hành động (PPTH-H) vận dụng dạy học, nghiên cứu, quản lý, lãnh đạo - Trường CBQLGDĐT - Hà Nội - 1996ề - Trần Văn Hà Báo cáo điều tra khảo sát kinh té nơng nghiệp gia đình, nơng trại hai tỉnh Bắc Cạn, Thái Nguyên - 1998 - Didier Piỉìot Diagnostic rapide d’exploitations agricoles familiales Approche méthodologique - Cas de la commune Cong Hoa, Delta du Fleuve Rouge GRET - Paris France - 1991 - Dẻmẻter 96 Économie et stratégies agricoles Armand Colin - 1995 - A.Réthoré - D.RỈquier Gestion de 1’exploitation agricole, éléments pour la prise de décision Agriculture d’aujourd’hui - 1989 - Sophie Devienne - Michel Brochet Etude diagnostic de la situation agricole de la section rurale de MATHADOR, commune de DonDon - HAITI Ministère de 1’Agriculture des ressources naturelles et du Développement rural HAITI 1997 TRÍCH ĐOẠN MỤC TIÊU CỦA CHẨN ĐỐN - PHÂN TÍCH NƠNG NGHIỆP CỦA MỘT VÙNG Mục tiêu chẩn đốn phân tích nghiên cứu cách tồn diện, thực trạng nơng nghiệp vùng để nhận dạng ảnh hưởng phát triển đén hệ sinh thái, đến đời sống kinh té - xã hội, phát mâu thuẫn, chí mặt tiêu cực Việc nghiên cứu tiền đề cần thiết cho việc xác lập kiến nghị phát triển nông nghiệp, cho việc đánh giá điều kiện giới hạn việc can thiệp, đánh giá phương tiện phương thức can thiệp 260 Thực tiễn mà người ta quan sát thấy thực tiễn vận động Mn hiểu rõ phát triển nơng nghiệp hành đề giả thuyết có giá trị thực tiễn tiến triển sở kinh doanh nơng nghiệp gia đình, việc chẩn đốn cần dựa vào phân tích lịch sử Cần nêu đặc trưng giai đoạn lớn hệ sinh thái khai thác, nêu bật điều kiện hậu biến đổi Ế Nghiên cứu chẩn đốn tình hình nơng nghiệp tiểu vùng MATHADOR, xã DONDON HAITI (Etude diagnostic Mathador) Sophie Devienne - Michel Brochet ĐÁNH GIÁ CÁC MÔ HÌNH NƠNG TRẠI Ở VIỆT NAM VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA NĨ Trên sở xử lý thơng tin só liệu thu thập qua khảo sát phân tích, đánh giá mơ hình nơng trại xu phát triển sau: Theo hướng sản xuất kinh doanh Theo hướng sản xuất kinh doanh nông trại thường phân chia theo dạng hình: chun mơn hố t trồng trọt, chăn nuôi vài định, kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, kinh doanh tông hợp trồng trọt kết hợp với ngành nghề Ở khu vực trung du miền núi đồng bằng, loại hình nơng trại kinh doanh tổng hợp trồng trọt két hợp với chăn nuôi trồng trọt, chăn nuôi két hợp ngành nghề chiếm tỷ lệ chủ yếu Nông trại trồng trọt két hợp với chăn nuôi trung du miền núi chiếm 36,5%, cịn đồng chiếm 37% Nơng trại kinh doanh tổng hợp trồng trọt, chăn nuôi ngành nghề trung du miền núi chiém tỷ lệ 40% đồng 50% Ở khu vực ven biển có xu hướng ngược lại, nông trại kinh doanh đa ngành nghề chiếm tỷ lệ thấp, cịn dạng nơng trại chun chăn nuôi tuý (nuôi trồng thuỷ sản) lại chiếm tỷ lệ cao 82,9% 261 Quy mơ diện tích đắt đai, mặt nuớc cúa nông trại Số liệu khảo sát cho thấy quy mơ diện tích đất đai (kể mặt nước) nông trại khác vùng Trong nông trại trung du miền núi có diện tích bình qn 10,3 nơng trại vùng ven biển có 2,8 ha, cịn vùng đồng có 1,9 Bình qn chung ba vùng, nơng trại có quy mơ 6,5 Quy mơ so với quy mơ diện tích nơng trại thuộc nước châu Âu Bắc Mỹ nhỏ bé, so với nông trại nước châu Á, đặc biệt khu vực Đông Nam Á thuộc loại (trang trại Thái Lan: 4,5ha; Đức: 15ha; Pháp: 29ha; Mỹ: 185 ) Cơ cấu nông trại theo quy mơ diện tích đất đai canh tác khu vực cho thấy quy mơ diện tích trung bình nông trại vùng trung du miền núi lớn gấp 3,6 lần nông trại thuộc vùng biển gấp 5,6 lần nông trại thuộc vùng đồng Việc mở rộng quy mơ diện tích nơng trại vùng trung du miền núi cịn có nhiều thuận lợi, vùng biển đặc biệt vùng đồng phát triển thêm diện tích đất canh tác nơng trại khó khăn Xét quy mơ sản xuất nơng trại phát triển nhanh vùng trung du miền núi Tạp chí Kinh tế Nông nghiệp Trang 13 - số 6/1998 GS.PTS Bùi Minh Vũ THẢO LUẬN - TÌNH HUỐNG 1- Chẩn đốn nhanh sở kinh té nơng nghiệp gia đình, nơng trại chân đoán sâu giống khác chỗ nào? Tác dụng điều kiện để thực chẩn đoán sâu? 2- Giữa hai phương pháp tiép cận, phương pháp động (PPTH-H) phương pháp đánh giá nông thơn (PRA), bạn ưng phương pháp nào? Vì lẽ gì? Hay phương pháp khác có hiệu hơn? Trình bày rõ lý xử lý tình hành có người dân tham gia bạn đưa 3- Bạn phải làm cơng việc nghiên cứu khảo sát sở kinh té nông nghiệp gia đình vùng, xã? 262 Tình 8.1 Bạn nghiên cứu khảo sát phân loại sở kinh té nông hộ, nông trại xã Khang Ninh, hồ Ba Bê Rừng quốc gia Gia đình ơng Triệu Văn La dân tộc Dao từ lâu đời vốn du canh du cư, định cư từ năm 1995 Bạn hỏi cách làm ăn, ông La đưa cho bạn xem khảo sát cán địa phương: KHẢO SÁT MƠT S ố TĨNH HÌNH CHUNG VE TRANG TRẠI Họ tèn chu irang irại: Triệu Văn La Sinh năm 1955 Hộ khấu thườne trú: Xã Khang Ninh Dân tộc: Dao Nhân dân hay cán bộ: Nhân dân Địa điểm trang trại (tinh, huyện, xã, thôn, ấp, bản): Nà Hồng xã Khang Ninh - Ba Bê - Bắc Cạn Thời gian tổ chức thành lập doanh trại: 1995 Quy mô trang trại: Đất tự khai phá vón tự lo Ngành nghề sản xuất: Chăn nuồi 50 trâu bò Tổng số vốn đầu tư (triệu đồng): 66 triệu Trong đó: vốn cố định: 60 triệu Vốn lưu động: triệu Tổng doanh thu (triệu đồng): 91.500.000 đồng (năm 1998) Nộp thuế Nhà nước (triệu đồng): Không Lợi nhuận sau thuế (triệu đồng): 31.500.000 đồng (năm 1998) 10 Tổng số người lao động: Năm 1998: Hiện nay: - Chủ trang trại tham gia quản lý trực tiếp: Triệu Văn La - só người quản lý làm th: Khơng 11 Thu nhập bình qn hàng tháng (đồng): người quản lý : 1.312.500 đồng 263 12 Ý kiến đề xuất: Đe nghị giúp đỡ khoa học kỹ thuật Được cấp bò đực giống Nhận xét cán điều tra địa phương Gia đình sản xuất giỏi Cán địa phương xác nhận ông Trần Văn La chủ gia đình sản xuất giỏi Bản xác nhận ơng La chủ nông hộ hay chủ nông trại? Bạn cần hỏi thêm ơng La làm việc thêm trước định? TRAO ĐỔI VỚI GIẢNG VIÊN - Giáo trình gồm 60 tiét phần thực hành chiém có 20 tiết (hai ngày xuống sở) Như thường thực hành việc chẩn đoán nhanh Giảng viên cần chuẩn bị trước nơi thực hành, xuống sở làm việc trước với số sở nông hộ, nông trại - Việc chân đoán sâu, đầnh giá xây dựng kế hoạch cần thiét cho đợt nghiên cứu dài ngày thực tập cuối khoá, làm luận văn tốt nghiệp 264 MỤC LỤC Lời giới thiệu Mấy cảm nghĩ sau đọc "Kinh tế nông nghiệp gia đình - nơng trại" Lời tác giả Phần thứ nhắt ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TE n ô n g n g h iệ p KINH TẾ NÔNG TRẠI g ia đ ìn h , Chương I Khái niệm - Định nghĩa - Vị trí tầm quan trọng kinh tế nơng nghiệp gia đình kinh tế nơng trại nèn kinh tế quốc dân Chuons II Phát triển kinh tế nơng nghiệp gia đình, kinh té nơng trại giới Chương III Quá trình phát triển kinh lế nơng nghiệp gia đình, kinh tế nơng trại Việt Nam Phần thứ hai PHÁT TRIỂN KINH TE n ô n g n g h iệ p g ia đ ì n h , KINH TẾ NƠNG NGHIỆP BEN v ữ n g CẤU TRÚC - THIẾT KẾ - XÂY DỰNG - QUẢN LÝ Chương IV Cơ sở khoa học thực tiễn kinh tế nông nghiệp gia đình, kinh té nơng trại Truyền thống an cư lạc nghiệp, tấc đất tấc vàng khoa học nông nghiệp bên vững đại Chương V Thiết kế đồ án - cấu trúc sở kinh tế nông nghiệp gia đình Chumg VI Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế nơng nghiệp gia đình Ọuản lý việc thực kế hoạch - Chính sách Chương VII Phát triển kinh tế nơng nghiệp gia đình, kinh tế cộng đồng phát triển nơng thơn tổng hợp, xố đói giảm nghèo, làm giàu từ kinh tế VAC - VRACDT Phần thứ ba NGHIÊN c ứ u VÀ THỰC HÀNH CHAN đ o n n h a n h VÀ CHẨN ĐOÁN SÂU C SỞ KINH t Ế n ô n g n g h iệ p GIA ĐÌNH, NÔNG TRẠI Chucmg VIII Mục tiêu - Nội dung - Phương pháp chẩn đoán nhanh, chẩn đoản sâu sở kinh tế nơng nghiệp gia đình, nơng trại Chịu trách nhiệm xuât LÊ VĂN THỊNH Biên tập sửa in ÁNH THUỶ - HẰNG HỒ Trình bày bìa ĐỖ THỊNH NHÀ XUẤT BẢN NƠNG NGHIỆP D14 Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: 8523887 - 8521940 CHI NHÁNH NXB NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Q.I - TP Hồ Chí Minh ĐT: 8297157 - 8299521 V _ ) In 315 bản, khổ 19 X 27 cm Chế in XN in Bộ Công nghiệp Giấy chấp nhận đăng ký KHXB số 146/1354 CXB cấp ngày 20/12/1998 In xong nộp lưu chiểu tháng 8/1999 Ảnh bìa 1: Nơng trại gia đình miền núi Tuyên Quang - Hàm Yên Photo: Nguyễn Đức Lương CÙNG TÁC GIẢ TRẦN VĂN HÀ (chủ biên) - NGUYÊN k h n h QưẮC Phương pháp khoa học - Học làm kỹ sư Nông lâm nghiệp + Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo viết lời giới thiệu (1996) Nuôi ong hệ thống sinh thái RVAC chống đói nghèo (1997) + Song ngũ Việt - Pháp Khuyến nơng học + Giáo trình thiết kế soạn giảng theo phương pháp giai vấn đề (PGỌVĐ), phương pháp xử lý tình - hành động (PPTH-Hì - 1997 T Á C G IẢ : TRẦN VĂN HÀ Làm phát triển mạnh mẽ vững chăn ni (1960) Gây gióng gia súc Hợp tác xã nông nghiệp (1994) Tổ chức lại sản xuất cải tiến quản lý nông nghiệp từ sở (1976) Đổi tổ chức quản lý - Sớm đưa chăn ni trở thành ngành (1984) Phương pháp công tác chức khoa học kỹ sư nông lâm nghiệp ( 1985) Một phương pháp đổi khuyến nông (tiếng Pháp) - 1987 Lịch sử phát triển nông nghiệp từ 1945 - 1990 (tiéng Pháp) - 1992 Hệ thống sinh thái VAC kinh tế nơng nghiệp gia đình Việt Nam (tiếng Pháp) - 1992 Phương pháp xử lý tình - hành động (PPTH-H) áp dụng công tác nghiên cứu, giảng dạy, quản lý lãnh đạo 1995) Công tác lãnh đạo - quản lý địa bàn sở thời kỳ đổi theo phương pháp tiếp cận mới: Phương pháp giải vấn đề (PGQVĐ), phương pháp xử lý tình - hành động (PPTH - H) - 1999 ,M ^r\ 10112 "Trong trinh phát triển kinh tế n nảy sinh khơng vấn đề lý luận ' inục tiễn đòi hỏi phải giải kịp thời; từ chuýển kinh tế hộ từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá chế thị trường với đời 10 vạn hộ trang trại nơng nghiệp Nhằm giúp bạn đọc có thêm tài liệu nghiên cứu tham khảo vấn đề này, GS Trần Văn Hà nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Chăn nuôi, trợ lý Bộ trưởng kinh tế nông nghiệp gia đình, giáo SƯ thỉnh giảng nhiều trường Đại học, PGS Nguyễn Khánh Quắc Hiệu trưởng trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, biên soạn sách "Kinh tế nơng nghiệp gia đình, nơng trại" Đây sách viết bề dầy kinh nghiệm nửa kỷ hoạt động ngành nơng nghiệp tác giả " GS NGƠ THẾ DÂN Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT "Đánh giá chung sách - giáo trình này, ngồi ưu điểm nội dung phong phú, súc tích, có giá trị khoa học thực tiễn, phải kể đến ưu điểm cách viết, thể yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy (phương pháp giải vấn đề - Problem sọlving) bổ ích giáo viên, mà giáo trình khác khơng cỏ " GS.PTS NGUYỄN ĐIEN Nguyên Viện trưởng Viện Cong cụ Cơ giới hoả Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp PTNT 63-636 - 146/1354 - 98 Ị ÍN - 99 \ V

Ngày đăng: 18/11/2023, 14:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN