Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
900,29 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRỌNG LỰC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH LOÀI VỐI THUC(Schima wallichii CHOISY) huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Đặng Kim Vui TS ng Kim Tuyn Thái Nguyên 2013 i LI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc thực cho luận văn cảm ơn Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước Phòng quản lý Đào tạo Sau đại học nhà trường thông tin, số liệu đề tài Thái Nguyên, ngày tháng Người viết cam đoan Nguyễn Trọng Lực năm 2013 ii LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima Wallichi Choisy) trạng thái rừng tự nhiên phục hồi Hun Si Ma Cai TØnh Lµo Cai” thực theo chương trình đào tạo cao học lâm nghiệp khố 19, giai đoạn năm học 2011 - 2013 Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Trong q trình học tập triển khai thực luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ Khoa sau đại học, thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; cán nghiên cứu Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam số quan, đơn vị nơi đề tài triển khai thực tỉnh Lµo Cai Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ Trước hết, tác giả xin trân thành cảm ơn PGS.TS §Ỉng Kim Vui Người hướng dẫn khoa học, tận tình truyền đạt, hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đặc biệt cảm ơn quan tâm giúp đỡ PGS.TS Đặng Kim Vui - Hiệu trưởng trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả nghiên cứu, học tập thực luận văn Trân trọng cảm ơn Ban quản lý rừng phịng hộ Hun Si Ma Cai, Trung tâm Điều tra Quy hoạch rừng tỉnh Lµo Cai tổ chức, cá nhân giúp đỡ tác giả suốt trình thu thập số liệu ngoại nghiệp Thái Nguyên,Ngày tháng Tác giả NguyÔn Träng Lùc năm 2013 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu tái sinh rừng .3 1.1.2 Nghiên cứu loài Vối thuốc 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu tái sinh rừng .9 1.2.2 Nghiên cứu loài Vối thuốc 11 1.3 Nhận xét đánh giá chung 14 1.4 Điều kiện - tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu .15 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .17 1.4.3 Nhận xét đánh giá chung 17 Chương2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2 Đối tượng giới hạn nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Tìm hiểu số đặc điểm hình thái, vật hậu giá trị sử dụng loài Vối thuốc huyện Si Ma Cai 19 2.4.1 Đặc điểm hình thái 19 2.4.2 Đặc điểm vật hậu 21 2.4.3 Giá trị sử dụng 21 2.5 Nghiên cứu đặc điểm phân bố tự nhiên loài Vối thuốc huyện Si Ma Cai 23 2.5.1 Diện tích trạng thái rừng có Vối thuốc phân bố huyện Si Ma Cai .23 2.5.2 Đặc điểm khí hậu nơi có Vối thuốc phân bố 24 2.5.3 Đặc điểm đất đai 25 2.6 Phương pháp nghiên cứu .26 2.6.1 Quan điểm nghiên cứu cách tiếp cận 26 iv 2.6.2 Phương pháp kế thừa số liệu kết hợp với khảo sát tổng thể trường 27 2.6.3 Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, vật hậu phân bố Vối thuốc 28 2.6.4 Phương pháp chọn địa điểm điều tra, lập điều tra OTC lâm phần 29 2.6.5 Điều tra tái sinh tán rừng 31 2.6.6 Phân tích xử lí số liệu 32 Chng 3: Kết nghiên cứu thảo luận 36 3.1 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tầng cao lâm phần có lồi Vối thuốc tái sinh tự nhiên huyện Si Ma Cai 36 3.1.1 Cấu trúc tổ thành mật độ 36 3.1.2 Cấu trúc tầng thứ độ tàn che rừng tự nhiên phục hồi có Vối thuốc phân bố 38 3.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên Vối thuốc trạng thái rừng phục hồi tại huyện Si Ma Cai 41 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành tái sinh .41 3.2.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc mật độ tỷ lệ tái sinh triển vọng 47 3.2.3 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 49 3.2.4 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 53 3.2.5 Mạng hình phân bố tái sinh tần suất xuất tái sinh loài Vối thuốc 56 3.2.6 Nghiên cứu quy luật phân bố số theo chiều cao (N/H) tái sinh 59 3.3 Đề xuất định hướng số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi phát triển rừng Vối thuốc tự nhiên địa bàn huyện Si Ma Cai .61 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Tồn .66 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng VT : Vối thuốc SS : Sau sau LK : Loai khác TT : Thẩu tấu GC : Giẻ cuống TH : Trà hươu BL : Bòi lời MD : Mán đỉa HQ : Hoác quang LX : Lim xanh vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm vật hậu Vối thuốc phân bố tự nhiên huyện Si Ma Cai 21 Bảng 2.2 Giá trị sử dụng loài Vối thuốc .22 Bảng 2.3 Diện tích trang thái rừng có Vối thuốc phân bố huyện Si Ma Cai 23 Bảng 2.4 Các yếu tố khí hậu huyện Si Ma Cai 24 Bảng 2.5 Một số tiêu điều tra lập địa rừng Vối thuốc phân bố 25 Bảng 2.7 Bố trí định vị theo dõi vật hậu 28 Bảng 2.8 Bố trí OTC điều tra lâm phần địa điểm nghiên cứu .29 Bảng 2.9 Phương pháp điều tra mô tả lập địa 30 Bảng 2.10 Bố trí ODB điều tra tái sinh tán rừng .31 Bảng 3.1 Mật độ tổ thành loài rừng Vối thuốc xã Bản Mế .37 Bảng 3.2 Cấu trúc tầng thứ rừng xã Bản Mế 38 Bảng 3.3 Cấu trúc tầng thứ rừng xã Cán Cấu .39 Bảng 3.4.Các tiêu đánh giá mạng hình phân bố gỗ rừng tự nhiên phục hồi có lồi Vối thuốc phân bố 40 Bảng 3.5 Tổ thành tái sinh rừng tự nhiên trạng thái IIa xã Bản - Mế huyện Si Ma Cai 42 Bảng 3.6 Cấu trúc tổ thành tái sinh trạng thái rừng IIb xã Bản Mế 43 Bảng 3.7 Cấu trúc tổ thành tái sinh rừng IIa xã Cán Cấu – Si Ma Cai 44 Bảng 3.8 Cấu trúc tổ thành tái sinh trạng thái rừng IIb xã Cán Cấu 46 Bảng 3.9 Mật độ tỷ lệ tái sinh có triển vọng (TV) trạng thái rừng IIa IIb rừng tự nhiên có Vối thuốc phân bố xã Bản Mế 48 Bảng 3.10 Mật độ tỷ lệ tái sinh có triển vọng trạng thái rừng IIa IIb rừng tự nhiên có Vối thuốc phân bố xã Cán Cấu 49 Bảng 3.11 Chất lượng nguồn gốc tái sinh xã Bản Mế .50 Bảng 3.12 Chất lượng nguồn gốc tái sinh xã Cán Cấu 51 Bảng 3.13 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao xã Bản Mế 53 Bảng 3.14 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao xã Cán Cấu .55 vii Bảng 3.15 Phân bố theo mặt phẳng nằm ngang tần suất xuất tái sinh loài Vối thuốc xã Bản Mế .57 Bảng 3.16 Phân bố theo mặt phẳng nằm ngang tần suất xuất tái sinh loài Vối thuốc xã Cán Cấu 58 Bảng 3.17 Kết qủa mơ hình hóa quy luật phân bố N/H tái sinh huyện Si Ma Cai .60 MỞ ĐẦU Cùng với phát triển xã hội lồi người, vai trị ý nghĩa to lớn tài nguyên rừng ngày khẳng định trọng Đứng trước nhu cầu ngày tăng xã hội sản phẩm gỗ gỗ thực tiễn lâm nghiệp khơng ngừng địi hỏi phải nghiên cứu chọn lọc lồi có giá trị để bổ sung vào tập đoàn cấu trồng Việc nghiên cứu phát triển loài có triển vọng hướng đúng, cần thiết phù hợp với tiến trình quản lý rừng bền vững nước ta nay, việc nghiên cứu loài đa tác dụng cần thiết, đặc biệt đặc điểm tái sinh tự nhiên khả gây trồng chúng Nắm đặc điểm tái sinh, nhà lâm nghiệp chủ động việc xác lập kế hoạch biện pháp kỹ thuật tác động xác vào rừng, góp phần quản lý kinh doanh rừng bền vững Ở Việt Nam, loài địa quan tâm phát triển gây trồng Vối thuốc lồi có triển vọng Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) biết đến lồi gỗ lớn, có phân bố rộng đa tác dụng Gỗ Vối thuốc thuộc nhóm V, nặng bền chắc, không cong vênh, mối mọt, lõi giác có màu nâu đẹp, gỗ dùng làm cột nhà, đồ gia dụng, thân thẳng, tròn đều, đơn trục, khơng có bạnh vè Vỏ, rễ dùng làm thuốc chữa bệnh sản xuất chế phẩm công nghiệp Với khả chịu nhiệt tốt, Vối thuốc trồng làm đường băng cản lửa có hiệu (Phạm Ngọc Hưng 2001) Ngồi ra, Vối thuốc cịn đề xuất số lồi ưu tiên cho trồng rừng phòng hộ đầu nguồn (Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Chương X, 2004) Với đặc tính ưu việt ưu sáng, khả chống chịu cao, sinh trưởng tương đối nhanh, tái sinh tự nhiên tốt,… Vối thuốc ưu tiên lựa chọn trồng nơi có điều kiện lập địa bị suy thoái nghiêm trọng rừng lâu ngày, nơi đất trống, đồi núi trọc nơi có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt Huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai địa phương có lồi Vối thuốc phân bố tự nhiên phát triển tốt, thường mọc thành rừng tự nhiên, chiếm ưu tổ thành rừng gần loài Đã từ lâu đời, Vối thuốc trở thành loài thân thiện hữu ích với người dân đây, đặc biệt việc xây dựng nhà cửa Mặc dù vậy, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào mơ tả hình thái, phân bố đặc điểm sinh thái Vối thuốc phạm vi nước, có nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng Vối thuốc, đặc biệt diện tích rừng tự nhiên Vối thuốc địa bàn tỉnh Lào Cai, cịn thiếu sở khoa học cho phục hồi phát triển rừng tự nhiên Vối thuốc địa bàn tỉnh Lào Cai địa phương khác Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài Vối thuốc (Schima Wallichii Choisy) Huyện Si Ma Cai tỉnh Lào Cai" thực nhằm góp phần bổ sung hiểu biết đặc điểm sinh trưởng phát triển tái sinh tự nhiên Vối thuốc địa bàn tỉnh Lào Cai, làm sở khoa học cho việc trồng rừng, khoanh nuôi phục hồi, xúc tiến tái sinh, nuôi dưỡng, điều chế rừng tự nhiên Vối thuốc địa bàn tỉnh Lào Cai 56 cao trạng thái rừng xã Cán Cấu thể hình 3.14 Qua hình 3.14 ta thấy, tỷ lệ tái sinh cấp hai trạng thái rừng chênh lệch không nhiều Tỷ lệ tái sinh có chiều cao vượt khỏi tầng bụi thảm tươi (H>1m) đạt 52% trạng thái IIa 49% trạng thái IIb Vì vậy, biện pháp kỹ thật giai đoạn vấn khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiê, kết hợp vệ sinh rừng, phát dọn phi mục đích để tạo điều kiện cho rừng phát triển tốt 3.2.5 Mạng hình phân bố tái sinh tần suất xuất tái sinh loài Vối thuốc Một đặc điểm quan trọng để đánh giá khả tái sinh động thái rừng nghiên cứu phân bố tái sinh theo mặt phẳng ngang Nếu tái sinh phân bố rải rừng việc lợi dụng tái sinh tự nhiên để phục hồi rừng sớm đạt kết quả, qua cho phép lựa chọn biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng để giúp khả phục hồi rừng nhanh Tuy nhiên, phân bố bề mặt đất phụ thuộc vào đặc tính sinh vật học lồi không gian dinh dưỡng, nguồn gieo giống tự nhiên Thực tế cho thấy, có lâm phần có mật độ tái sinh cao, chất lượng tổ thành tái sinh đảm bảo cho trình tái sinh, phải tiến hành xúc tiến tái sinh phân bố tái sinh bề mặt đất rừng chưa hợp lý Do nghiên cứu hình thái phân bố tái sinh sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý nhằm thúc đẩy tái sinh theo hướng có lợi Để nghiên cứu hình thái phân bố tái sinh, đề tài sử dụng tiêu chuẩn U tác giả Clark Evans Với mục tiêu khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên Vối thuốc, nên việc nghiên cứu xác suất xuất Vối thuốc tái sinh tán rừng tự nhiên quan trọng việc đánh giá vai trị lồi Vối thuốc việc phục hồi rừng Si Ma Cai Dưới kết kiểm tra phân bố tái sinh mặt phẳng ngang tần suất xuất tái sinh loài Vối thuốc hai địa điểm điều tra xã Bản Mế xã Cán Cấu huyện Si Ma Cai: - Phân bố tái sinh theo mặt phẳng ngang tần suất xuất vối thuốc tái sinh xã Bản Mế Kết nghiên cứu hình thái phân bố tái sinh theo mặt phẳng ngang tần suất xuất tái sinh vối thuốc xã Bản Mế tổng hợp bảng 3.15 57 Bảng 3.15 Phân bố theo mặt phẳng nằm ngang tần suất xuất tái sinh loài Vối thuốc xã Bản Mế Trạng Thái IIa IIb Tần suất xuất Mạng hình phân bố vối thuốc tái sinh ƠTC r λ 3,1 0,363 2,2 n U Kết luận Sov TSov Lx(%) Kết luận 35 30,93 Đều 5 100 Cao 0,375 35 19,18 Đều 5 100 Cao 2,8 0,363 35 26,84 Đều 5 100 Cao TB 2,7 0,367 35 25,65 100 Cao 3,2 0,350 35 31,53 Đều 60 TB 2,9 0,700 35 43,60 Đều 80 Khá 2,5 0,388 35 23,91 Đều 5 100 Cao TB 2,9 0,479 35 33,02 80 Khá Kết kiểm tra mạng hình phân bố theo mặt phẳng nằm ngang tiêu chuẩn U cho thấy, giá trị U tính tốn ô tiêu chuẩn điều tra dao động từ 19,1830,93 (trạng thái IIa) 23,91-43,60 (trạng thái IIb) lớn 1,96 Điều có nghĩa phân bố tái sinh bề mặt đất trạng thái IIa IIb rừng tự nhiên có Vối thuốc phân bố xã Bản Mế có dạng phân bố Với quy luật ta thấy, tái sinh khu vực nghiên cứu phân bố điều kiện tốt cho việc phục hồi rừng đạt hiệu tốt nhanh chóng Vì vậy, biện pháp kỹ thuật chủ yếu khoanh nuôi tái sinh tự nhiên, nghiêm cấm hoạt động chăn thả gia súc phá hoại người để tái sinh phát triển tốt sớm tham gia vào tầng tán rừng Kết tính toán tần suất xuất Vối thuốc tái sinh ô tiêu chuẩn điều tra cho thấy, trạng thái rừng IIa xã Bản Mế, 100% số ô dạng điều tra thấy xuất loài Vối thuốc tái sinh (tần suất xuất Vối thuốc tái sinh 100%) xếp vào mức cao Sang trạng thái IIa, tần suất xuất Vối thuốc tái sinh giảm đáng kể, cụ thể: với ô dạng điều tra thuộc ô tiêu chuẩn có xuất Vối thuốc tái sinh (tần suất xuất 60%), ô tiêu chuẩn có ô dạng có Vối thuốc tái sinh (với tần xuất xuất 80%) Tần suất xuất tái sinh tính 58 trung bình cho dạng trạng thái IIb đạt 80% xếp vào mức Như vậy, Vối thuốc loài xuất nhiều tương đối rừng tự nhiên trạng thái IIa IIb xã Bản Mế Qua cho thấy, Vối thuốc có vai trị quan trọng việc phục hồi rừng tự nhiên nghèo kiệt, đất bỏ hóa sau nương rẫy xã Bản Mế - Phân bố tái sinh theo mặt phẳng ngang tần suất xuất Vối thuốc tái sinh xã Cán Cấu Kết nghiên cứu mạng hình phân bố tái sinh bảng 4.23 cho thấy, giá trị U tính tốn giao động từ 26,18-32,29 trung bình 33,65 (đối với trạng thái IIa); giao động từ 27,52-36,23, trung bình 31,88 (đối với trạng thái rừng IIb) Bảng 3.16 Phân bố theo mặt phẳng nằm ngang tần suất xuất tái sinh loài Vối thuốc xã Cán Cấu Trạng thái ÔTC r IIa IIb Tần suất xuất Mạng hình phân bố λ n U vối thuốc tái sinh Kết So luận v TSov Lx(%) Kết luận 3,2 0,363 35 32,29 Đều 5 100 Cao 3,7 0,413 35 42,47 Đều 5 100 Cao 2,8 0,350 35 26,18 Đều 5 100 Cao TB 3,2 0,375 35 33,65 Đều 100 Cao 2,7 0,500 35 31,90 Đều 80 Khá 3,2 0,288 35 27,52 Đều 80 Khá 4,1 0,263 35 36,23 Đều 40 Thấp TB 3,3 0,350 35 31,88 Đều 66,7 TB Xét tiêu chuẩn so sánh U cho thấy, U>1,96 tất ô tiêu chuẩn điều tra hai trạng thái rừng Như vậy, phân bố tái sinh trạng thái rừng IIa IIb xã Cán Cấu có dạng phân bố Điều thuận lợi cho việc áp dụng biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên rừng nghèo kiệt Si Ma Cai Vì vậy, biện pháp kỹ thật phù hợp khoanh nuôi bảo vệ, không cho gia súc, người phá hoại làm ảnh hưởng đến lớp tái sinh tái rừng 59 Qua bảng 3.16 cho thấy, tần suất xuất tái sinh lồi Vối thuốc dạng điều tra hai trạng thái rừng khác không giống Cụ thể, trạng thái IIa, 100% ô dạng điều tra có lồi vối thuốc xuất hiện, trạng thái IIb, tổng số 15 ô dạng điều tra (5 ô dạng bản/ô tiêu chuẩn) có 10 dạng có xuất loài Vối thuốc tái sinh (tần suất xuất tính trung bình cho tiêu chuẩn 66,7%) xếp vào mức trung bình Như vậy, mạng hình phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang hai địa điểm điều tra xã Bản Mế xã Cán Cấu có dạng phân bố Đây điều kiện thuận lợi việc lựa chọn phương pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên rừng Si Ma Cai Trong đó, Vối thuốc đánh giá lồi có vai trị quan trọng, khơng có tần suất xuất cao mà số lượng cá thể lồi ln chiếm tỷ lệ cao công thức tổ thành tái sinh trạng thái rừng IIa IIb địa điểm nghiên cứu 3.2.6 Nghiên cứu quy luật phân bố số theo chiều cao (N/H) tái sinh Phân bố số theo chiều cao phản ánh mặt đặc trưng sinh thái hình thái quần thể thực vật rừng Đối với tái sinh, phân bố N/H có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá giai đoạn phát triển tái sinh phản ảnh khả cạnh tranh rừng với điều kiện xung quanh, đặc biệt tầng bụi thảm tươi Qua giúp ta lựa chọn biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp để điều chỉnh rừng theo mục tiêu kinh doanh đặt Kết so sánh sinh trưởng chiều cao tái sinh ô tiêu chuẩn điều tra xã Bản Mế Cán Cấu, huyện Si Ma Cai cho thấy, sinh trưởng chiều cao tái sinh ô điều tra trạng thái rừng IIa IIb với Vì vậy, để dễ dàng cho việc tính tốn, đề tài tiến hành gộp tiêu chuẩn điều tra tương ứng với trạng thái rừng để từ lựa chọn luật phân bố phù hợp để mô cho quy luật phân bố N/H Kết tổng hợp bảng 3.17 60 Bảng 3.17 Kết qủa mơ hình hóa quy luật phân bố N/H tái sinh huyện Si Ma Cai TT Địa điểm Dạng phân bố Α β χt χ052 Kết luận I Xã Bản Mế Rừng phục hồi IIa Hàm giảm 27,74 0,60 1,33 7,81 H0 + Rừng phục hồi IIb Hàm giảm 48,74 0,69 3,06 5,99 H0 + II Xã Cán Cấu Rừng phục hồi IIa Hàm giảm 19,67 0,39 2,63 11,07 H0 + Rừng phục hồi IIb Hàm giảm 30,52 0,62 3,03 5,99 H0 + H0 + Bảng 3.17 cho thấy, trạng thái IIa phân bố số theo chiều cao tái sinh tuân theo hàm phân bố giảm với tham số phương trình α = 27,74 β = 0,60 Tương tự trạng thái rừng IIb, phân bố số theo chiều cao tuân theo hàm giảm với α = 48,74 β = 0,69 Kết nghiên cứu xã Cán Cấu thu kết tương tự, phân bố số theo chiều cao trạng thái IIa IIb tuân theo hàm phân bố giảm với α 19,67; 30,52 β 0,39; 0,62 Hình ảnh trực quan phân bố số tái sinh theo chiều cao trạng thái rừng xã Bản Mế Cán Cấu thể Qua hình 4.8 cho thấy, phần lớn số tái sinh tập trung nhiều cấp chiều cao