Bài 12: ÁNH SÁNG – TIA SÁNG Câu 1..Bóng tối nơi: A Vùng khơng gian phía sau vật cản chắn ánh sáng nguồn sáng B Vùng không gian khơng có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới C Phần không nhận ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới D Những nơi khơng có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới Câu 2.Chùm sáng phân kỳ chùm sáng gồm: A Các tia sáng loe rộng đường truyền chúng B Các tia sáng giao đường truyền chúng C Các tia sáng không giao đường truyền chúng D Các tia sáng loe rộng ra, kéo dài gặp Câu 3.Nhận xét sau nói ánh sáng? A Ánh sáng nguồn lượng B Ánh sáng có màu trắng C Ánh sáng truyền qua tất mơi trường D Ánh sáng phát từ nguồn Mặt Trời Câu 4 Nguồn sáng là: A Những vật nhận ánh sáng B Những vật tự phát ánh sáng C Những vật hắt ánh sáng từ Mặt Trời D Những vật cho ánh sáng truyền qua Câu 5..Các chùm sáng hình vẽ chùm sáng phân kỳ? A Hình a B Hình c C Hình b D Hình d Câu 6 Vật sau nguồn sáng? A Mặt Trời B Núi lửa cháy C Bóng đèn sáng D Mặt Trăng Câu 7.Nguyệt thực xảy khi: A Khi Mặt Trăng nằm bóng tối Trái Đất B Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất C Khi Trái Đất nằm bóng tối Mặt Trăng D Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất phần Câu 8.Trong trường hợp sau ánh sáng truyền theo đường thẳng? A Ánh sáng truyền khơng khí B Ánh sáng truyền từ khơng khí sang nước C Ánh sáng truyền từ nước sang thủy tinh D Ánh sáng truyền thạch anh Câu 9.Chùm sáng dây tóc bóng đèn dây tóc phát có tính chất sau đây? A Chùm phân kỳ B Chùm song song C Chùm hội tụ D Lúc đầu phân kỳ, sau hội tụ Câu 10..Một vật cản đặt khoảng bóng đèn dây tóc sáng chắn Kích thước bóng nửa tối thay đổi đưa vật cản lại gần chắn hơn? A Giảm B Tăng lên C Không thay đổi D Lúc đầu tăng lên, sau giảm Câu 11 Cho vật sáng, nguồn sáng hình sau? Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Trả lời: Nguồn sáng Hình 2,3,5,8 Vật sáng Hình 1,4,6,7 Câu 12 Nhật thực tượng quang học xảy tự nhiên, ánh sáng truyền theo đường thẳng Khi xảy tượng ba thiên thể Mặt trời, Mặt trăng Trái đất khơng nằm mặt phẳng mà cịn nằm đường thẳng Do bị che khuất nên Trái đất không nhận ánh sáng từ Mặt trời chiếu đến, gây tượng Nhật thực Để quan sát tượng nhật thực, ta cần sử dụng loại kính bảo vệ mắt quan sát gián tiếp để bảo vệ mắt Em cho biết tượng Nhật thực xảy vào ban ngày hay ban đêm? Khi thiên thể nằm hai thiên thể cịn lại? Hãy vẽ hình minh họa vị trí ba thiên thể lúc Trả lời: Hiện tượng Nhật thực xảy vào ban ngày Mặt Trăng nằm Mặt Trời Trái Đất Câu 13 Quan sát hình ảnh sau cho biết: Đây tượng gì? Giải thích hình thành tượng Trả lời: Đây tượng Nguyệt thực Mặt Trăng chuyển động quay quanh Trái Đất nên có lúc Mặt Trời, Mặt Trăng Trái Đất thẳng hàng Khi Trái Đất nằm giữa, tức Trái Đất che khuất không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu đến Mặt Trăng xảy tượng nguyệt thực (hiện tượng nguyệt thực xảy vào ban đêm) Câu 14. a) Bóng tối gì? Bóng nửa tối gì? b Hình bên cọc dựng thẳng đứng mặt sân nằm ngang Vị trí mặt trời hình vẽ Lúc quan sát bóng cọc sáng Em vẽ lại hình vào giấy làm vẽ bóng cọc sân c Em cho biết: trưa bóng cọc sân ngắn dần hay dài ra? Vẽ hình Trả lời: a Vùng nằm phía sau vật cản, khơng nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi bóng tối Vùng nằm phía sau vật cản, nhận phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi bóng nửa tối b c Càng trưa bóng cọc sân ngắn dần Câu 15 Quan sát hình ảnh sau cho biết lượng ánh sáng chuyển hóa thành dạng lượng nào? Hình a Hình b Trả lời: Hình a: Năng lượng ánh sáng chuyển hóa thành điện Hình b: Năng lượng ánh sáng chuyển hóa thành nhiệt Câu 16 Khi quan sát bầu trời thấy trăng hình lưỡi liềm, bạn A nói tượng nguyệt thực, bạn B lại nói khơng phải tượng nguyệt thực Nếu bạn B nói bạn B dựa vào đâu? Trả lời: Bạn B vào ngày tháng âm lịch tượng nguyệt thực thường xảy vào đêm rằm Do nguyệt thực xảy Mặt Trời, Trái Đất Mặt Trăng gần thẳng hàng Trái Đất nằm Khi phía chiếu sáng Mặt Trăng quay hoàn toàn Trái Đất nên Trái Đất thấy trăng trịn, ngày rằm Nếu B nói thời điểm mà hai bạn quan sát đầu tháng tượng mà hai bạn quan sát tượng trăng non đầu tháng