1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm thức vô thường trong tùy bút đồ nhiên thảo của urabe kenko nhìn từ dòng văn học ẩn sĩ nhật bản

188 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** NGUYỄN THANH TUYỀN CẢM THỨC VÔ THƯỜNG TRONG TÙY BÚT ĐỒ NHIÊN THẢO CỦA URABE KENKŌ NHÌN TỪ DỊNG VĂN HỌC ẨN SĨ NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HỌC NƯỚC NGỒI TP HỒ CHÍ MINH - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** NGUYỄN THANH TUYỀN CẢM THỨC VÔ THƯỜNG TRONG TÙY BÚT ĐỒ NHIÊN THẢO CỦA URABE KENKŌ NHÌN TỪ DỊNG VĂN HỌC ẨN SĨ NHẬT BẢN Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 8220242 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS PHAN THỊ THU HIỀN TP HỒ CHÍ MINH - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Cảm thức vô thường tuỳ bút Đồ nhiên thảo Urabe Kenkō nhìn từ dịng văn học ẩn sĩ Nhật Bản cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, chưa công bố tài liệu, văn khác Tất số liệu, nội dung trích dẫn luận văn rõ ràng, trung thực Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tuyền LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM tận tình dạy, định hướng cho tơi suốt thời gian theo học chương trình Sau đại học trường Đặc biệt, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến GS.TS Phan Thị Thu Hiền, người hướng dẫn khoa học tôi, gợi ý dẫn tơi tận tình q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn bạn lớp Cao học ngành Văn học nước ngồi khóa 2020 - đợt bạn bè gần xa ln đồng hành sẵn sàng giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời tri ân chân thành đến thầy tôi, đồng thời người thân tơi, ln ủng hộ bên cạnh tơi chặng đường Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 07 năm 2023 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tuyền CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH CÁC ĐIỂM BỔ SUNG VÀ SỬA CHỮA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Kính gửi: - Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM - Phịng Sau đại học - Khoa Văn học Tên là: Nguyễn Thanh Tuyền Học viên Cao học khóa: SDHCQ2020 - Đợt Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 8220242 Tơi hồn thành việc bảo vệ luận văn Thạc sỹ với đề tài “Cảm thức vô thường tùy bút Đồ nhiên thảo Urabe Kenkō nhìn từ dòng văn học ẩn sĩ Nhật Bản” vào lúc 15:00, ngày 19 tháng 09 năm 2023 (theo Quyết định thành lập Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ số 182/QĐ-XHNV-QLĐT Hiệu trưởng Trường KHXH&NV ký ngày 31/07/2023) Dựa nhận xét, góp ý Hội đồng chấm luận văn, bổ sung, điều chỉnh số nội dung luận văn Các nội dung bổ sung, điều chỉnh sau: 1/ Sắp xếp lại lịch sử nghiên cứu vấn đề 2/ Bổ sung thông tin thể loại tùy bút 3/ Lý giải kỹ tên tác phẩm Đồ nhiên thảo 4/ Bổ sung phần “Chỉ mục” 5/ Điều chỉnh phần “Tài liệu tham khảo” 6/ Bổ sung bảng khảo sát thống kê thuật ngữ 7/ Điều chỉnh văn (các lỗi in ấn, morat, viết hoa/thường, ) 8/ Triển khai luận điểm chặt chẽ Trân trọng, Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023 Xác nhận CB hướng dẫn Người giải trình Xác nhận Chủ tịch Hội đồng MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 Bố cục luận văn .13 CHƯƠNG 1: CẢM THỨC “VÔ THƯỜNG” VÀ DÒNG VĂN HỌC ẨN SĨ NHẬT BẢN 14 1.1 “Vô thường” tư tưởng Phật giáo văn học Nhật Bản 14 1.1.1 “Vô thường” tư tưởng Phật giáo 14 1.1.2 Cảm thức “vơ thường” văn hóa, văn học Nhật Bản 16 1.2 Tư tưởng ẩn dật dòng văn học ẩn sĩ Nhật Bản .27 1.2.1 Tư tưởng ẩn dật Nhật Bản 27 1.2.2 Dòng “Văn học ẩn sĩ” Nhật Bản 31 1.3 Ẩn sĩ Urabe Kenkō tùy bút Đồ nhiên thảo .36 1.3.1 Urabe Kenkō – ẩn sĩ thị thành 37 1.3.2 Đồ nhiên thảo – tam đại tùy bút Nhật Bản 39 Tiểu kết chương 45 CHƯƠNG 2: MĨ HỌC VỀ “VÔ THƯỜNG” TRONG ĐỒ NHIÊN THẢO 47 2.1 “Vô thường” vẻ đẹp tàn phai 48 2.1.1 Xúc động trước cánh hoa tàn .48 2.1.2 Trân trọng vẻ đẹp nhuốm màu thời gian 53 2.2 “Vô thường” vẻ đẹp ẩn tàng 59 2.2.1 Trân quý ánh trăng mờ khuất .59 2.2.2 Ngợi ca vẻ đẹp bí ẩn 67 2.3 “Vô thường” vẻ đẹp chưa hoàn tất 72 Tiểu kết chương 80 CHƯƠNG 3: THẾ GIỚI “VÔ THƯỜNG” TRONG ĐỒ NHIÊN THẢO 83 3.1 Hình tượng người 83 3.1.1 Con người vô ngã .84 3.1.2 Con người đối mặt với “vô thường” 91 3.1.3 Ẩn sĩ thong dong “vô thường” 93 3.2 Hình tượng không gian .95 3.2.1 Mái tranh đơn sơ tựa kiếp người tạm bợ 95 3.2.2 Cung điện, chùa tháp không gian lưu dấu “vô thường” 99 3.2.3 Thiên nhiên, chốn hội hè tựa nơi chiêm nghiệm “vơ thường” 102 3.3 Hình tượng thời gian 104 3.3.1 Thời gian vũ trụ tuần hoàn kiếp người mong manh 105 3.3.2 Thời gian đối lập xưa 110 3.3.3 Thời gian không tách rời hữu thể .113 Tiểu kết chương 118 KẾT LUẬN 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 CHỈ MỤC .132 PHỤ LỤC: HAI TIỂU LUẬN VỀ VÔ THƯỜNG, HAI TÁC PHẨM CỦA DÒNG VĂN HỌC ẨN SĨ NHẬT BẢN DO HỌC VIÊN DỊCH VÀ BẢNG KHẢO SÁT THUẬT NGỮ DO HỌC VIÊN THỰC HIỆN 136 Phụ lục 1: Hakanashi, vơ thường vơ thường siêu hình — Lý thuyết vô thường Karaki Junzō 136 Phụ lục 2: Vơ thường siêu hình (形而上的な無常) 148 Phụ lục 3: Trì đình ký (池亭記) .157 Phụ lục 4: Huyễn trú am ký (幻住庵の記) 164 Phụ lục 5: Bảng khảo sát xuất số thuật ngữ Tam đại tùy bút Nhật Bản 169 CẢM THỨC “VÔ THƯỜNG” TRONG TÙY BÚT ĐỒ NHIÊN THẢO CỦA URABE KENKŌ NHÌN TỪ DÒNG VĂN HỌC ẨN SĨ NHẬT BẢN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Văn học ẩn sĩ dịng văn học quan trọng, có đóng góp to lớn cho văn học Nhật Bản suốt từ cuối kỷ XII kỷ XVI Sau vương triều Heian bình an lịch sử lụi tàn, thời trung đại Nhật Bản nhiễu nhương, bi thiết bắt đầu với chiến tranh loạn lạc, thiên tai, nhân tai diễn khắp nơi Trước mát đau thương đó, nhiều văn nhân, thi sĩ nhận thức rõ “vô thường” đời, lui an trú mái thảo am để tìm tĩnh lặng cho tâm hồn Dù ẩn họ để lại nhiều kiệt tác cho văn học Nhật Bản Đó tác phẩm chuyên chở nhiều trầm tư, thấm đẫm màu sắc “vô thường” “Vô thường” thuật ngữ Phật giáo từ lâu trở thành đặc trưng văn hóa, mỹ học Nhật Bản Các cảm thức thẩm mỹ trứ danh mono no aware Truyện kể Genji, yūgen sân khấu kịch Noh; wabi, sabi thơ haiku trà đạo chịu ảnh hưởng triết lý “vô thường” Đặc biệt, tác phẩm thuộc dòng văn học ẩn sĩ Nhật Bản, văn nhân khơng tìm đẹp mong manh “vơ thường”, vốn có truyền thống từ văn chương cung đình trước đó, mà cịn xem “vơ thường” thực tồn vẹn xác “vô thường” yếu tố cần thiết đẹp Thông qua tác phẩm đặc sắc, văn nhân, thi sĩ nêu lên nhân sinh quan giới cao đẹp Họ quan sát chiêm nghiệm giới lăng kính “vơ thường” nên tác phẩm văn chương thảo am mang đậm âm hưởng cảm thức “vô thường”, mặt nội dung lẫn hình thức Có thể nói, “vô thường” (mujō) từ thuật ngữ quan trọng tư tưởng Phật giáo trở thành cảm thức chủ đạo dịng văn học Mặc dù khơng nhà văn xem “vô thường” cảm thức chủ đạo sáng tác Urabe Kenkō lại người lịch sử nêu lên mệnh đề: “Vì đời vơ thường nên đẹp” tùy bút Đồ nhiên thảo Có thể khẳng định, tác phẩm mang đậm tinh thần mỹ học “vô thường” Nhật Bản hết Song, để lý giải quan niệm đẹp Kenkō, độc giả cần hiểu hành trình phát triển lý “vô thường” lịch sử tư tưởng dân tộc Văn học ẩn sĩ vốn giữ vị trí quan trọng văn chương Phù Tang Việt Nam, dòng văn học chưa nhận nhiều ý Thực tế cho thấy có số cơng trình nghiên cứu văn học cung đình thời Heian qua tác phẩm Truyện kể Genji Murasaki Shikibu, Chẩm thảo tử Sei Shōnagon số tác phẩm văn học đại, mà bật danh tác Kawabata Yasunari, Murakami Haruki Trong đó, dịng văn học ẩn sĩ thời trung đại, vốn nhịp cầu nối liền văn chương Nhật Bản từ cổ chí kim, chưa tập trung nghiên cứu Ngồi ra, cảm thức “vơ thường” văn học Nhật Bản trước thường giới nghiên cứu đồng với khái niệm “vô thường” tư tưởng Phật giáo Tuy nhiên, “vô thường” văn hóa Nhật Bản vốn có nguồn gốc địa trước người Nhật tiếp nhận “vô thường” thuật ngữ Phật giáo Hơn nữa, “vô thường” theo cách hiểu người Nhật không “nhất thành bất biến” mà có chuyển đổi từ “vơ thường cảm” sang “vơ thường quan” Chúng tơi cho nhiều nguyên nhân khiến độc giả Việt chưa thể tiếp cận trọn vẹn văn chương thâm trầm vừa xa lạ vừa gần gũi Từ lý khách quan nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài Cảm thức “vô thường” tùy bút “Đồ nhiên thảo” Urabe Kenkō nhìn từ dịng văn học ẩn sĩ Nhật Bản Nghiên cứu dòng văn học ẩn sĩ Nhật Bản, cụ thể cảm thức “vô thường” Đồ nhiên thảo, thiết nghĩ hội để tìm hiểu tác phẩm nói riêng văn chương Phù Tang nói chung cách trọn vẹn có hệ thống 167 Sadachi Suganuma, người trước sống nơi đây, thực người có tâm hồn cao thượng, khơng bận tâm đến việc trí cơng phu Ngồi gian thờ Phật cịn khoảnh nhỏ dùng để kê chăn gối Dẫu vậy, ta nhờ người hỏi vị tăng núi Cao Dã vùng Trúc Tử (筑紫), ruột vị quản đền Kamo tên Mỗ; liệu ơng viết cho ta biển hiệu Ơng sẵn lịng chấp thuận lời thỉnh cầu viết tặng ta ba chữ “Huyễn trú am” Ông gửi ta biển trở thành kỷ vật mái thảo am Có thể gọi chốn mái nhà núi hay trạm dừng chân lữ khách được, khơng phải nơi cần vật dụng kiểu cách Một mũ làm từ vỏ bách Kiso, áo cói từ Koshi tất ta treo lên cột phía gối nằm Ban ngày, ta cảm động trước vị khách hoi Ông từ giữ đền hay dân làng đến kể ta nghe câu chuyện đồng hoàn toàn lạ với ta “Lợn rừng ăn lúa hay thỏ vào ruộng đậu.” Và mặt trời bắt đầu lặn sau sườn núi,33 ta ngồi lặng lẽ đêm chờ ánh trăng lên để bầu bạn bóng hay tự đối bóng đèn mà luận đàm điều xấu tốt Dẫu nghĩa ta quyến luyến đơn muốn vào núi ẩn cư lần cho trót Đúng ta kẻ bệnh não rời xa xã hội sau mệt mỏi phải sống chốn xơ bồ Khi nhìn lại tháng năm khơng thỏa mãn, ta nhớ có lần muốn cho có chức vị chốn quan trường mà hưởng lộc điền, lúc lại lo âu khơng biết có nên tự khép vào bốn tường tu viện hay Rốt cuộc, ta tiếp tục sống lang thang khơng mục đích mây bay gió đồng thời khổ cơng tìm cách bắt lấy đẹp hoa chim chóc Thật ra, điều trở thành ý nghĩa sống ta; nhân khơng có tài cán đặc biệt khác, đành bám vào hàng thơ mỏng manh Tấm lòng ta thi ca chẳng khác chi Bạch Cư Dị hay Đỗ Phủ, người tận tụy làm thơ nên gầy yếu hom hem Nói ta dám so đo với hai thi hào 33 Ý thơ Saigyō: Kìa vầng trăng chìm dần/ Phía bên sườn núi;/ Lặng lẽ tơi ngắm nhìn/ Và trăng, tới/ Phía tây trái tim (Pháp Hoan dịch) (Chú thích người dịch) 168 Trung Quốc mặt hiểu biết tài Chẳng qua nghĩ đời nơi chốn là chỗ trú chân hư ảo Viết đến đây, ta cắt ngang dòng suy tưởng bỏ đánh giấc.34 Trước tiên xin sao, Nhà thêm bóng shii, Giữa bụi lùm mùa hạ Nguyễn Thanh Tuyền dịch từ dịch tiếng Anh “The Phantom Dwelling” Burton Watson, in Four huts: Asian writings on the simple life (tr.85-98), có tham khảo nguyên tác Nhật ngữ trang web https://koten.kaisetsuvoice.com/GenjyuAn/ phần tuyển dịch Nguyễn Nam Trân, cơng trình Matsuo Bashō - Bậc đại sư thơ Haiku Ueda Makoto 34 Đoạn haiku cuối tác phẩm phần tuyển dịch Nguyễn Nam Trân, cơng trình Matsuo Bashō - Bậc đại sư thơ Haiku Ueda Makoto (Chú thích người dịch) 169 Phụ lục 5: Bảng khảo sát xuất số thuật ngữ Tam đại tùy bút Nhật Bản (Chẩm thảo tử Sei Shōnagon, Phương trượng ký Kamo no Chōmei, Đồ nhiên thảo Urabe Kenkō) CHẨM THẢO TỬ CỦA SEI SHŌNAGON Chú giải: ●をかし (okashi) | ●●●● ● 11 ●●●● ● ●哀れ (aware) | ●あはれ (aware) | ●はかなし (hakanashi) | ●無常 (vô thường) | ●死 (tử) ●●●● ●●●● ●●●● ●●●● ●●●● ● 12 13 ●●●● ●●●● ●● ●●●● ●●●● ●● 14 15 ●● 16 17 ● ● 18 19 10 20 ●●●● ●●● 170 21 22 23 24 ●● 31 ●● 41 ● 25 26 27 ● 32 33 34 28 ●● 35 36 ● 37 29 ● 38 ● 39 ● 42 43 44 45 46 52 53 54 ● 55 ● 61 ●● 62 ●● 63 ● 64 ● 56 ●● 65 ● 66 ● 40 ●●● 47 48 49 ●●●● ●●●● ●●●● ●●●● ●●●● ●●●● ●●●● ●●●● ●●● ●●●● ●●●● ●●●● ●●●● ●●● ●●●● ●● ●●●● ●● 51 30 57 58 ●●● ●●● 67 68 ●●●● ●●● 50 ●●●● ●●● 59 60 69 70 ● ●●●● ●●●● ● 171 71 72 73 ● 81 82 74 ●● 83 75 ●● 84 85 76 77 ● 78 92 ●●●● ●● ●●● 101 102 93 94 ●●●● ●●● ●●● 103 104 95 ● 86 87 96 88 106 ●●●● ●● ●●●● 111 112 113 114 97 ●●●● ●●● ●●● 105 115 80 ●●●● ●●●● ●● ●●●● ●● ●●●● ● ● 91 79 107 ●● 116 117 89 90 99 100 ● 98 ● ●● 108 ● 109 110 119 120 ●●●● ●●● 118 172 121 122 123 124 125 126 127 ●●●● ●●●● ●●●● ●●●● ●●●● ● 131 132 ●●● 141 134 142 143 135 ● 152 136 ●● 144 145 146 137 ● 138 ●● 147 154 130 139 140 155 ●●●● 156 157 ● 148 ●●●● ●●●● ●●● ● ●●●● 153 129 ●●● ●●●● ● ●● ●● 151 133 128 ●●● 149 150 159 160 ● 158 173 161 162 163 164 165 ●●● 171 172 173 174 166 ● 183 175 184 ●●●● 191 ● 182 192 176 185 186 ●●●● ●● ●● 193 194 ● 195 ● 168 169 170 177 178 179 180 ● ●●● 187 188 189 190 198 199 200 ●●●● ●●●● ●● ● 181 167 196 ● ●●●● ● ●● ●●● 197 ● ● 174 201 202 203 204 ●●●● ●●●● ●●● ●●● ●●●● ●●●● ●● 211 212 213 222 223 ●●●● ●●● 231 232 ●● 214 ●●● 221 205 224 ● 233 ● 207 ● 215 208 209 210 218 219 220 ● 216 217 ● 225 ●●● 234 206 235 ●● 226 ●● 227 ● 236 228 ● 237 ●● 242 243 ● 244 ● 230 ●●● 238 ●● 241 229 239 240 249 250 ● 245 246 247 ● 248 ● ● 175 251 252 253 254 255 256 257 ●●●● ●●●● ●●●● ● ●● ●●●● ●●●● ●●●● ●●● 261 262 263 264 265 266 258 259 260 268 269 270 ● 267 ●● 271 ●●●● ● ●●●● ●●●● ●●●● 272 273 ●●● 274 275 ● 276 ●● ●● 277 278 279 ● 280 ●● 176 281 ● 282 283 ●●●● ● ●● 291 292 302 285 ● 293 ●● 301 284 287 288 ●●●● ● 294 ●● 303 286 304 289 ●● 290 ● 295 296 297 298 299 300 305 306 307 308 309 310 316 317 318 319 320 ● ●● 311 312 313 314 315 ●● 321 ● 322 323 ●●● ● ● 177 PHƯƠNG TRƯỢNG KÝ CỦA KAMO NO CHŌMEI Chú giải: ●をかし (okashi) | ●●● 11 ● ●● 12 ●哀れ (aware) | ●あはれ (aware) | ●はかなし (hakanashi) | ●無常 (vô thường) | ●死 (tử) ● ●●●● ●● ●●●● ● ●●● 10 ● 178 ĐỒ NHIÊN THẢO CỦA URABE KENKŌ Chú giải: ●をかし (okashi) | ●哀れ (aware) | ●あはれ (aware) | ●はかなし (hakanashi) | ●無常 (vô thường) | ●死 (tử) ● 11 ● 12 ●● 21 22 ●●●● ● 31 ● ●● 13 ●● 14 16 ● 17 18 ●●●● ●● ● 23 ●● 15 24 ●● 25 10 19 20 ●●●● ●●●● ●● 26 27 ●●●● ● 28 ● 29 ● 30 ●● 32 33 34 35 36 37 38 39 40 42 43 44 45 46 47 48 49 50 ● 41 ● ● ● ● ● ● 179 51 52 53 54 55 ● 56 57 ● 58 ●● 59 ● 60 ● 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 ● ● 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 104 105 106 107 108 109 110 118 119 120 ● ●●●● ●●●● ●● 101 102 ● 111 103 ● 112 ● 113 ● 114 ● 115 ●● 116 117 180 121 122 123 124 125 126 127 128 ●●● 131 132 133 134 135 142 130 139 140 ● 136 ● 141 129 137 138 ●●●● ●●●● ●●●● ● ●●● ●● 143 144 145 146 147 148 149 150 153 154 155 156 157 158 159 160 166 167 168 169 170 ●● 151 152 ●●●● ● 161 162 163 164 165 ● 181 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 186 187 188 189 190 ●●●● 181 182 183 184 185 ● 191 192 193 ● 194 195 196 197 198 199 200 204 205 206 207 208 209 210 219 220 ● 201 202 203 ● 211 212 213 214 215 216 217 218 ● ●● 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 240 ●●● 241 ●●● ● 242 243

Ngày đăng: 13/11/2023, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w