1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thị trường lao động với an sinh xã hội ở việt nam

280 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 280
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

Nguyễn Trung Hải (Chủ biên) THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VỚI AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI Lời cảm ơn Nhóm biên soạn xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Huyền Moon Nguyễn có hỗ trợ nhiệt tình cho việc hồn thành sách này, đồng thời gửi lời cảm ơn đến thành viên Khoa Công tác Xã hội, Trường Đại học Lao động - Xã hội có góp ý giúp sách hoàn thiện Chủ biên: TS Nguyễn Trung Hải Giảng viên khoa Công tác xã hội - trường Đại học Lao động – Xã hội Cách trích nguồn sử dụng thông tin từ sách Nguyễn Trung Hải cộng (2019), Thị trường lao động với an sinh xã hội Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội ISBN 978 – 604 – 956 – 514 - Tập thể tác giả Nguyễn Trung Hải (chủ biên) Đại học Lao động – Xã hội Phạm Hồng Trang Đại học Lao động – Xã hội Phạm Thị Thu Trang Đại học Lao động – Xã hội Đặng Quang Trung Đại học Lao động – Xã hội Nguyễn Thu Hà Bệnh viện Nhi Trung ương Nguyễn Trung Hưng Viện Khoa học – Lao động Xã hội Nguyễn Thị Vĩnh Hà Viện Khoa học – Lao động Xã hội Đinh Phương Linh Mai Linh Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Danh mục chữ viêt tắt ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp GDP Tổng sản phẩm xã hội HTX Hợp tác xã ILO Tổ chức lao động quốc tế NNL Nguồn nhân lực NSNN Ngân sách Nhà nước TBCN Tư chủ nghĩa TTLĐ Thị trường lao động UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc XHCN - CNXH Xã hội chủ nghĩa - Chủ nghĩa xã hội MỤC LỤC Lời mở đầu CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VỚI AN SINH XÃ HỘI 10 I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 10 Bản chất thị trường, thị trường lao động thị trường lao động định hướng xã hội chủ nghĩa 10 Khái niệm thị trường, thị trường lao động thị trường lao động định hướng XHCN 19 II LÝ LUẬN CHUNG VỀ AN SINH XÃ HỘI 22 Bản chất an sinh xã hội 22 Hệ thống cấu trúc ASXH 41 III MỐI QUAN HỆ GIỮA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VỚI AN SINH XÃ HỘI 60 Sự tác động thị trường lao động đến an sinh xã hội người lao động gia đình 60 Sự phát triển hệ thống an sinh xã hội tác động đến phát triển thị trường lao động 63 Một số mô hình gắn kết an sinh xã hội với thị trường lao động 68 CHƯƠNG II THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VỚI AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI 94 Thị trường lao động với an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn trước Cách mạng tháng 8/1945 94 Thị trường lao động với an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 101 Thị trường lao động với an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975 109 Thị trường lao động với an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 1976 đến trước đổi 124 CHƯƠNG III THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VỚI AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TỪ THỜI KỲ ĐỔI MỚI ĐẾN NAY 167 Thị trường lao động với an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 1986 – 1990 168 Thị trường lao động với an sinh xã hội Việt Nam giai 1991 – 1995 181 Thị trường lao động với an sinh xã hội Việt Nam giai 1996 – 2000 201 Thị trường lao động với an sinh xã hội Việt Nam giai 2001 – 2010 212 Thị trường lao động với an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 – 2017 229 Tài liệu tham khảo 269 Lời mở đầu Thị trường lao động (TTLĐ) hình thái đặc thù thị trường, chứa đựng yếu tố đặc trưng, thị trường như: nơi hội tụ, trao đổi, mua bán, giao dịch người có nhu cầu sử dụng có khả cung cấp nhiều loại hàng hóa (dịch vụ hiểu loại hàng hóa đem trao đổi, mua bán) Là dạng đặc thù thị trường, nên TTLĐ, người ta không mua bán, trao đổi, giao dịch trái cây, hoa quả, lương thực, thực phẩm, trang thiết bị, máy móc, …, mà sức lao động, vậy, nhiều TTLĐ gọi thị trường sức lao động Điểm gặp gỡ người có nhu cầu sử dụng người có khả cung cấp sức lao động tạo việc làm cho xã hội, đảm bảo cho người lao động quyền có việc làm, có thu nhập Từ quyền này, nhiều quyền khác người lao động gia đình đảm bảo theo quyền chăm sóc sức khỏe, quyền học , sống an sinh người lao động gia đình An sinh xã hội (ASXH) thuật ngữ miêu tả trạng thái phát triển xã hội loài người Căn theo độ bao phủ hệ thống ASXH mà ta biết xã hội phát triển hay chậm phát triển (tỷ lệ bao phủ), xã hội nhân văn hay chưa nhân văn (các sách có thực hướng tới phát triển người hay không), xã hội tiến hay chưa tiến bộ… Một xã hội phát triển nhân văn nghĩa xã hội có hệ thống ASXH bao trùm lên tồn thành viên xã hội thông qua hoạt động trợ giúp chủ động thụ động nhằm tạo động lực cho người xã hội phát triển Trong xã hội an sinh, người tạo hội phát triển bảo đảm tương lai thơng qua TTLĐ phát triển lành mạnh, TTLĐ thành tố hợp thành hệ thống ASXH Quan tâm đến TTLĐ động thái đảm bảo cho xã hội an sinh quan tâm đến ASXH tất yếu cần quan tâm đến TTLĐ Hệ thống ASXH Việt Nam thiết kế theo tầng nấc (1) chủ động phòng ngừa, (2) giảm thiểu rủi ro, (3) khắc phục rủi ro, đó, tầng chủ động phịng ngừa hệ thống sách phát triển TTLĐ, tạo lập nhiều việc làm mới, việc làm ngày có chất lượng cao giúp người lao động dễ tìm kiếm việc làm TTLĐ tự chuyển đổi việc làm có nhu cầu Chỉ có việc làm, việc làm đảm bảo cho người lao động có thu nhập ổn định sống thân gia đình, đồng thời có khả tích lũy cho tương lai người lao động gia đình hưởng ASXH đích thực Do vậy, hệ thống ASXH TTLĐ đóng vai trị chủ chốt, vượt trội so với phận khác hợp thành hệ thống này, điều cho thấy, mối quan hệ ASXH với TTLĐ TTLĐ nhân tố tác động đến ASXH người lao động gia đình, ngược lại, tác động ASXH đến TTLĐ đóng vai trị bổ trợ Trong sách này, nội dung cốt lõi đề cập ảnh hưởng TTLĐ đến ASXH người lao động gia đình Thực tiễn xã hội nước ta cho thấy có nhiều loại hình TTLĐ khác tồn phù hợp với giai đoạn định hướng phát triển Đảng Nhà nước TTLĐ Việt Nam hình thức đặc thù TTLĐ, TTLĐ định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) gắn với ASXH định hướng XHCN phù hợp với kinh tế thị trường định hướng XHCN đề cập đến tác động TTLĐ đến ASXH đề cập đến tác động TTLĐ định hướng XHCN đến ASXH người lao động gia đình Cả nước 97,6 98,3 98,8 (*) Chỉ tính số hộ sử dụng điện lưới (Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2018) Tương tự, tỷ lệ hộ gia đình dùng điện sinh hoạt đạt mức cao (98,8%) Tỷ lệ tối đa (100%) thuộc người dân sống khu vực thành thị, vùng Ðồng sông Hồng Ðông Nam Bộ Bảng 3.36: Tỷ lệ hộ có nhà phân theo loại nhà, phân theo thành thị, nông thôn, phân theo vùng phân theo nhóm thu nhập (%) 2014 2016 Nhà Nhà Nh Nhà Nhà Nh Nhà bán thiếu Nhà bán thiếu kiê kiên kiên đơn kiê kiên kiên đơn n cố cố cố sơ cố cố sơ Thành thị 48,1 48,6 2,2 1,1 47,8 49,9 1,7 0,6 Nông thôn 51,7 36,5 7,2 4,6 50,6 39,0 6,9 3,5 93,0 6,7 0,2 0,1 92,9 6,9 0,1 0,1 50,2 30,8 11,8 7,2 49,0 34,3 10,6 6,1 n cố Theo khu vực Theo vùng, miền Ðồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc 265 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 67,3 28,3 2,5 1,9 67,4 28,1 2,8 1,7 Tây Nguyên 17,3 75,6 5,9 1,2 18,0 76,0 5,3 0,7 19,3 77,9 1,6 1,2 18,0 79,9 1,3 0,8 69,3 14,7 6,8 Ðông Nam Bộ Ðồng sông Cửu Long 10, 9,4 64,2 16,2 9,2 Theo nhóm thu nhập, nhóm có thu nhập thấp Nhóm 42,3 34,7 13,5 9,5 40,3 38,1 13,5 8,1 Nhóm 49,8 38,0 7,9 4,3 47,5 40,9 8,1 3,5 Nhóm 52,1 41,1 4,3 2,5 50,9 43,2 4,3 1,6 Nhóm 52,2 44,1 2,4 1,3 51,1 46,0 2,0 0,9 Nhóm 55,2 42,9 1,3 0,6 55,3 43,1 1,2 0,4 50,5 40,3 5,7 3,5 49,7 42,5 5,2 2,6 Cả nước (Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2018) Tỷ lệ hộ gia đình nhà kiên cố (50,5% năm 2014; 49,7% năm 2016) bán kiên cố (40,3% năm 2014; 42,5% năm 2016) chiếm 90% tổng số hộ gia đình Sự “an cư” điều kiện tốt để người dân “lạc nghiệp”, tự đảm bảo ASXH cho thân, nhân tố thúc đẩy TTLĐ tiếp tục phát triển 266 KẾT LUẬN TTLĐ nhân tố đảm bảo cho phát triển kinh tế nhân tố đảm bảo nâng cao mức sống hộ gia đình đảm bảo ngân sách thực ASXH Lịch sử xã hội Việt Nam cho thấy tồn nhiều loại hình TTLĐ khác nhau, từ manh mún, nhỏ lẻ, lạc hậu thời kỳ Pháp thuộc sang loại hình thụ động, chịu kiểm sốt chế quan liêu, bao cấp, kế hoạch hóa tập trung thời kỳ trước Đổi sau chuyển sang chế thị trường có điều tiết Nhà nước theo định hướng XHCN bối cảnh thực tiễn giai đoạn sau Đổi Các loại hình TTLĐ khác tạo ảnh hưởng khác đến việc đảm bảo ASXH cho tầng lớp dân cư TTLĐ thời Pháp thuộc, thời kỳ trước Đổi khơng thể giải phóng tiềm lực lao động người lao động, kéo theo kinh tế phát triển, mà mức sống dân cư đại đa số hộ gia đình thời kỳ chìm u ám, hoạt động đảm bảo ASXH cho người dân bị hạn chế khơng có đủ nguồn lực thực Tuy nhiên, từ đổi chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, TTLĐ Việt Nam dần khởi sắc, sức lao động giải phóng, người lao động mở rộng hội phát huy lực lao động, nhờ kinh tế trì tốc độ tăng trưởng cao ổn định thời kỳ dài Thực tế giúp cho mức sống đại phận dân cư cải thiện, mức thu ngân sách Nhà nước tăng lên đảm bảo thực hoạt động đầu tư ASXH cho người lao động nhóm dân cư khác Số người tham gia loại hình bảo 267 hiểm tăng dần, độ bao phủ hệ thống trợ giúp xã hội mở rộng, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua năm Hệ thống y tế, giáo dục mở rộng, số người chăm sóc y tế, biết chữ, nhập học độ tuổi tăng lên Số người sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh, sử dụng nguồn điện lưới quốc gia, nhà kiên cố chiếm đa số Thực tế cho thấy giải phóng tiềm lực TTLĐ góp phần nâng cao mức sống đảm bảo ASXH cho người lao động nhóm dân cư khác Sự đầu tư cho ASXH biện pháp nâng cao chất lượng NNL, thúc đẩy TTLĐ tiếp tục vận động lên theo định hướng XHCN / 268 Tài liệu tham khảo Adams Smith (1776), An inquiry into the nature and causes of the wealth of nations, London: W Strahan Beyond HEPR (2005), A framework for intergrated national system of Social security in Vietnam, UNDP-DFID Commission Européene (2013), Vos droits en matière de sécurité sociale en Allemagne, © Union européenne Cour des comptes (2015), Les système de retraites et d’asurance maladie en France et en Allemagne: Élements de comparaison, @Courdescomptes, France David Rinaldi (2016), Un nouvel élan pour l’europe sociale, Notre europe Edmund S Phelps (2007), “Théorie macroéconomique pour une économie moderne”, Revue de l'OFCE vol (102) E E Hagen (1986), “How Economic Growth Begins: A Theory of Social Change”, Journal of Social Issues Volume 19 (1) Gauthier (1940), Haiphong, port en eaux calaires et profondes, Annales des Ponts et Chaussées ILO (2017), Rapport mondial sur la protection sociale 2017-19: Protection sociale universelle pour atteindre les Objectifs de développement durable, Genève 10 Isoart Paul (1961), Le phenomen national Vietnamien De l’independance unitaire l’idependance fractionnee, Paris Lib Gle de Droit et de Jurispudence 269 11 Francis Binoche (2012), Comment appréhender les trois marchés de l’emploi en général et le marché “virtuel” en particulier, eFinancialCareers 12 Kotler, P , Kartajaya, H , Setiawan, I (2012) Marketing Bruxelles : Édition de boeck 13 Jean-Christian Lambelet et Sylvain Frochaux (2003), La concurrence et son effet sur les prix, HEC Lausanne 14 Jean-Jacques Monachon (2002), Le plan Beveridge et les débats sur la sécurité sociale en Suisse entre 1942 et 1945, Zeitschrift 15 Joëlle Bonenfant et Jean Lacroix (2016), Comprendre le monde de l'entreprise, Chambre de Commerce et d’industrie de Paris 16 John Dixon (1999), Social security in Global perspective, Praeger 17 Iain Begg, Fabian Mushövel et Robin Niblett (2015), L’état providence en europe: vision pour l’avenir, Notre europe 18 Maillard (1953), “Réseau Routier indochinois”, Encyclopedie mensuelle d’Outre- mer N0 32 19 Martin Evans (2006), How Progressive is social Security in Viet Nam?, Centre for the Analysis of social Policy University of Bath, UK 20 Michel Beaud Gilles Dostaler (1996), Les pensées économiques depuis Keynes, Edition du Seuil 270 21 Mankiw (1998), Principles of Economics, Harcourt Brace& Company 22 Paul Samuelson and William D Nordhaus (1998), Economics, Boston Irwin/McGraw-Hill 23 Per Kongshoj Madsen (2006), Flexicurity – A new perspective in labour markets and wefare States in Europe, DG EMPL, Brussels 24 Peter Krause, Gerhard Bäcker and Walter Hanesch (2004), Combating poverty in Europe: The German welfare regime in practive, cash & care, Aldershot ; Burlington, VT, USA : Ashgate 25 Pierre Naville (1949), La guerre du Việt Nam, Paris 26 Stéphane Rossignol et Emmanuelle Taugourdeau (2003), “Beveridge ou Bismarck, quelles conséquences sur le bienêtre d'agents hétérogènes?”, Revue économique (54) 27 The Economic Time (2018), Definition of Labour Market, Bennett, Coleman & Co Ltd 28 Tichit A , Lafourcade P , Mazenod V (2017), “Les monnaies virtuelles décentralisées sont-elles des outils d’avenir ? ”, Études et Documents n° 4, CERDI 29 Thomas, Thomas Bredgaard, Flemming Larsen (2005), The flexible Danish Labour market – A review, CARMA 30 Unédic (2013), L’indemnisation du chômage en Allemagne, Eurostat 271 31 Université Populaire de Bordeaux (2015), Économie de l'offre, économie de la demande, Bordeaux, France 32 Vuong Quan Hoang (2004), “The Vietnam’s Transition Economy and Its Fledgling Financial Markets: 1986-2003”, CEB Working Paper N° 04/032 33 Nguyễn Thế Anh (1970), Việt Nam thời Pháp đô hộ, NXB Lửa Thiêng 34 APEC (2010), Chiến lược tăng trưởng hướng tới chất lượng cao hơn, Tokyo, Nhật Bản 35 Hồng Chí Bảo (2014), An sinh xã hội với ổn định phát triển bền vững Việt Nam, Tạp chí Cộng sản online số ngày 18/7, http://www tapchicongsan org vn/Home/PrintStory aspx?distribution=28209&print=true (truy cập ngày 20/6/2018) 36 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Tình hình xóa đói giảm nghèo giai đoạn 1996 – 2000, Hà Nội 37 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2005), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố đại hố, Hà Nội 38 Nguyễn Đình Bổng Lê Thanh Khuyến (2011), Chính sách đất đai Việt Nam 1945 – 2010, http://land hcmunre edu vn/data/file/Tai%20lieu/Chinh%20sach%20%20Phap%20luat/04_Bong_Khuyen pdf (truy cập ngày 02/8/2018) 272 39 Phạm Minh Chính Vương Qn Hồng (2009), Kinh tế Việt Nam: thăng trầm đột phá, NXB Tri Thức 40 Công ước (1990), Công ước quốc tế bảo vệ quyền tất người lao động di trú thành viên gia đình, Hà Nội, Việt Nam 41 Mai Ngọc Cường, (2009), Xây dựng hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Doãn Mậu Diệp cộng (2015), Cơ sở khoa học việc xây dựng sàn an sinh xã hội Việt Nam thời gian tới, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 43 Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (2000), Thực trạng lao động, việc làm VN, NXB Thống kê 44 Nguyễn Hữu Dũng (2005), Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Hữu Dũng (2010), “Hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam: thực trạng định hướng phát triển”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh số 26 (2010), Hà Nội 46 Phạm Cao Dương (1967), Thực trạng giới nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc, Sài Gòn 47 Trần Bá Đề, Nguyễn Xuân Minh Nguyễn Mạnh Tùng (2001), Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, NXB Giáo dục Đào tạo 273 48 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1948), Tuyên ngôn nhân quyền, Hà Nội, Việt Nam 49 GIZ (Cơ quan Hợp Đức) ILSSA (Viện Khoa học Lao động Xã hội) (2013), Phát triển hệ thống ASXH Việt Nam đến năm 2020, GIZ, Hà Nội 50 GIZ ILSSA (2011), Thuật ngữ An sinh xã hội Việt Nam, Hà Nội 51 Nguyễn Trung Hải cộng (2011), Đồng tham gia trợ giúp xã hội Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội 52 Dỗn Hùng Đồn Minh Huấn (2017), Đảng lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội miền bắc (1954-1975), http://www dangcongsan vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/sach- chinh-tri/books-310520153565356/index41052015348385651 html (truy cập ngày 24/7/2018) 53 Nguyễn Hải Hữu (2008), Giáo trình An sinh xã hội, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 54 Học viện Chính trị - Hành khu vực (2013), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Chính sách an sinh xã hội bối cảnh khủng hoảng kinh tế, Hà Nội 55 ILO (1949), Công ước 97 Người lao động di trú, Hà Nội, Việt Nam 56 ILO (1952), Công ước 102 – Quy phạm thiểu an sinh xã hội, Hà Nội, Việt Nam 274 57 ILO (1975), Công ước 143 di trú điều kiện bị lạm dụng xúc tiến bình đẳng may đối xử người lao động di trú, Hà Nội, Việt Nam 58 ILO (2008), Việc làm đàng hoàng, tử tế, thỏa đáng - Decent work, Hà Nội, Việt Nam 59 ILO (2017), Báo cáo Sàn an sinh xã hội, Hà Nội, Việt Nam 60 Nguyễn Thị Lan Hương (2009), ”Chiến lược an sinh xã hội Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020”, Tạp chí Lao động xã hội số 19, quý II, Hà Nội 61 Lê Xuân Khoa (2004), Việt Nam 1945 – 1995: Chiến tranh, tị nạn học lịch sử, https://phanba files wordpress com/2015/08/vietnam_1945_1995_lexuankhoa pdf (truy cập ngày 04/8/2018) 62 Nguyễn Bá Khoáng (2005), 60 năm phát triển kinh tế- xã hội từ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đến nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tổng cục Thống kê, Hà Nội 63 Đỗ Thiên Kính – dịch giả (2005), Kinh nghiệm Nhật Bản việc xây dựng hệ thống phúc lợi xã hội, Hà Nội 64 Liên Hợp Quốc (2015), Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững, New York, USA 65 Giang Thanh Long, 2004), Hệ thống hưu trí Việt Nam: Hiện trạng thách thức điều kiện dân số già hoá, Diễn đàn Phát triển Việt nam, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 275 66 Đỗ Hoài Nam, Đặng Phong (2009), Những mũi đột phá kinh tế thời trước đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội 67 Ngân hàng Thế giới (2018), Bước tiến tới giảm nghèo thịnh vượng chung Việt Nam, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Nhường (2010), Chính sách an sinh xã hội với người nông dân sau thu hồi đất để phát triển khu công nghiệp - nghiên cứu Bắc Ninh, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 69 Đặng Phong (2010), Kinh tế việt nam 1945 – 1954: chủ trương thành tựu, NXB Chính trị Quốc gia 70 Đặng Phong (2012), “Phá rào” kinh tế vào trước đêm đổi mới, NXB Tri thức 71 Đặng Phong (2008), Tư kinh tế Việt Nam 1975 - 1989, NXB Tri thức 72 Võ Hồng Phúc (2006), Những thành tựu kinh tế - xã hội qua 20 năm đổi (1986 - 2005), Việt Nam 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia 73 Nguyễn Thị Tâm (2015), Đảm bảo An sinh xã hội gắn với tăng trưởng kinh tế, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế, Hà Nội 74 Nguyễn Thị Thanh (2017), “Chính sách xã hội đảng hai mươi năm đổi mới”, Báo điện tử, Đảng Cộng sản Việt Nam 75 Đỗ Thị Thảo Nguyễn Thị Phong Lan (2013), Những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam từ đổi đến nay, Tạp chí Đảng Cộng sản online 276 76 Trần Minh Thế , Nguyễn Quang Phi, Vũ Hà Kim Yến (2017), Việt Nam 30 năm đổi mới: thành tựu học kinh nghiệm, Thư viện tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 77 Phạm Quý Thọ (2006), Chuyển dịch cấu lao động trng xu hướng hội nhập quốc tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 78 Trần Văn Thọ, Nguyễn Ngọc Đức, Nguyễn Văn Chỉnh, Nguyễn Quán (2010), Kinh tế Việt Nam 1955 – 2000: tính tốn mới, phân tích mới, NXB Thống Kê 79 Nguyễn Văn Trinh Trần Huy Hiếu (2014), Hội nhập quốc tế Thành tựu, hạn chế giải pháp đảy mạnh hội nhập quốc tế, Tài nguyên số - Đại học Kinh tế 80 Tổng cục Thống kê (2005), Kết thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG), Hà Nội, Việt Nam 81 Tổng cục Thống kê (2005), Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam mười năm 2001 – 2010, NXB Thống kê 82 Tổng cục Thống kê (2011), Tổng điều tra dân số - nhà Việt Nam năm 1989,1999, 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 83 Đinh Cơng Tuấn (2006), “Q trình hình thành phát triển hệ thống an sinh xã hội EU”, European Studies Review No (69) 84 Đinh Công Tuấn (2006), “Hệ thống an sinh xã hội Pháp – Hiện trạng vấn đề”, European Studies Review No (74) 85 Phạm Thị Bạch Tuyết (2014), “Thực trạng vấn đề đặt lao động Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh số 60 277 86 UNDP (1994), Báo cáo phát triển người năm 1994, Hà Nội, Việt Nam 87 UNDP ILSSA (2005), Khuôn khổ xây dừng hệ thống ASXH tổng thể Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam 88 UNDP (2011), Dịch vụ xã hội phục vụ phát triển người: Báo cáo Quốc gia Phát triển Con người năm 2011, Hà Nội, Việt Nam 89 Viện khoa học lao động Xã hội ( 2009), Khung phân tích an ninh – linh hoạt cấp doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội 90 Viện khoa học lao động Xã hội ( 2015), Cơ sở khoa học việc xây dựng sàn an sinh xã hội Việt Nam thời gian tới, NXB Lao động – Xã hội 91 Bộ luật lao động ban hành ngày 23/6/1994 92 Bộ luật lao động ban hành ngày 18/06/2012 93 Nghị số 03-NQ/HNTW ngày 28/8/1987 chuyển hoạt động đơn vị kinh tế sở quốc doanh sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đổi quản lý nhà nước kinh tế 94 Nghị số 04-NQ/HNTW ngày 17/12/1987 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ba năm 1988-1990 năm 1988 95 Nghị số 10-NQ/HNTW, ngày 26 tháng 11 năm 1990 phương hướng đạo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1991 278 96 Nghị số 02-NQ/HNTW, ngày tháng 12 năm 1991 nhiệm vụ giải pháp ổn định, phát triển kinh tế - xã hội năm 1992-1995 97 Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII), số 05-NQ/HNTW, ngày 10 tháng năm 1993 tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nông thôn 98 Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII, số 07-NQ/HNTW, ngày 30 tháng năm 1994 phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng cơng nghiệp hố,hiện đại hố đất nước xây dựng giai cấp công nhân giai đoạn 99 Nghị 15 – NQ/TW số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020 100 Pháp lệnh số 45-LCT/HĐNN8 Hội đồng Nhà nước ban hành ngày 30/8/1990 Hợp đồng lao động 101 Pháp lệnh số 61-LCT/HĐNN8 Hội đồng Nhà nước ban hành ngày 19/9/1991 Bảo hộ lao động 102 Quyết định số 432/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 12 tháng năm 2012 việc Phê duyệt chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 103 Các chương trình, dự án trọng điểm Chính phủ http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/cacchuongtrinhd uan 279

Ngày đăng: 12/11/2023, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w