Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
5,56 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ TÌM HIỂU VỀ ĐIỀU HỊA LỰC PHANH Ơ TƠ GVHD: ThS TRẦN ĐÌNH QUÝ SVTH: NGUYỄN KHÁNH HƯNG PHAN PHÚ VINH SKL009086 Tp Hồ Chí Minh, tháng 8/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO - - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ ĐIỀU HÒA LỰC PHANH Ô TÔ SVTH: MSSV: SVTH: MSSV: Khóa : Ngành: GVHD: NGUYỄN KHÁNH HƯNG 18145142 PHAN PHÚ VINH 18145289 2018 - 2022 CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ ThS TRẦN ĐÌNH QUÝ Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ Tp Hờ Chí Minh, ngày 22 tháng 07 năm 2022 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Sinh viên thực hiện: Họ tên SV1: NGUYỄN KHÁNH HƯNG Họ tên SV2: PHAN PHÚ VINH MSSV: 18145142 MSSV: 18145289 Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tơ Khóa: 2018 – 2022 Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Đình Quý Tên đề tài TÌM HIỂU VỀ ĐIỀU HỊA LỰC PHANH Ơ TƠ Nhiệm vụ đề tài - Tìm hiểu sở lý thuyết điều hịa lực phanh tơ - Tìm hiểu biện pháp van điều hòa áp suất phanh - Xây dựng các phương pháp tính toán lựa chọn van điều hòa áp suất phanh Sản phẩm đề tài Quyển thuyết minh + file mềm Ngày giao nhiệm vụ đề tài: 12/03/2022 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 22/07/2022 TRƯỞNG NGÀNH GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ******* PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên Sinh viên: Nguyễn Khánh Hưng MSSV: 18145142 Phan Phú Vinh MSSV: 18145289 Ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Ơ tơ Tên đề tài: Tìm hiểu điều hịa lực phanh tơ Họ tên Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Đình Quý NHẬN XÉT Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: Ưu điểm: Khuyết điểm: Đề nghị cho bảo vệ hay không? Đánh giá loại: Điểm: (Bằng chữ: .) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Giáo viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) năm 2022 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ******* PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên Sinh viên: Nguyễn Khánh Hưng Phan Phú Vinh Ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Ơ tơ MSSV: 18145142 MSSV: 18145289 Tên đề tài: Tìm hiểu điều hòa lực phanh ô tô Họ tên Giáo viên phản biện: TS Lâm Mai Long NHẬN XÉT Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện: Ưu điểm: Khuyết điểm: Đề nghị cho bảo vệ hay không? Đánh giá loại: Điểm: .(Bằng chữ: ) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Giáo viên phản biện (Ký & ghi rõ họ tên) năm 2022 LỜI CẢM ƠN Lời nói đầu tiên, nhóm sinh viên xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, đặc biệt Thầy, Cô khoa Cơ Khí Động Lực khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao tận tình chia sẻ truyền đạt kiến thức để nhóm sinh viên vận dụng tốt vào qua trình làm đồ án tốt nghiệp Đặc biệt, nhóm sinh viên xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy ThS Trần Đình Quý, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ nhóm sinh viên suốt q trình thực đề tài Đờ án tốt nghiệp kết nhóm sinh viên đạt sau trình học hỏi nổ lực trau dồi kiến thức với hỗ trợ nhiều tập thể, cá nhân Với kinh nghiệm hạn chế nhóm sinh viên, thời gian tiếp cận thực tế chưa nhiều nên không tránh thiếu sót Với mong muốn hồn thiện kiến thức tạo hành trang tốt cho công việc sau này, nhóm sinh viên mong nhận đánh giá góp ý q báu thầy Cuối cùng, nhóm sinh viên kính chúc q Thầy Cơ dời sức khỏe thành cơng cơng việc Nhóm sinh viên thực Nguyễn Khánh Hưng Phan Phú Vinh i TĨM TẮT Trong thời đại ngành tơ phát triển nay, phần lớn loại ô tô trang bị hệ thống hỗ trợ cho việc phanh an tồn hiệu Có thể kể đến như: hệ thống chống bó cứng phanh (ABS), hệ thống phân bổ lực phanh điện tử (EBD), hệ thống hỗ trợ phanh khẩn cấp (EBA),… Song song số loại xe tải, xe du lịch các xe đời cũ chưa trang bị, thay vào thì các loại xe trang bị điều hòa lực phanh để giúp ổn định an toàn Đề tài “Tìm hiểu điều hịa lực phanh tơ” chọn nhằm phân tích hiểu rõ sở lý thuyết điều hịa lực phanh tơ, trả lời câu hỏi: “Vì phải điều hòa lực phanh ?” Qua xây dựng mối quan hệ lực phanh, mômen phanh áp suất phanh Từ mối quan hệ trên, đưa các phương pháp điều hòa lực phanh các van điều hòa tương ứng Sau đó, dựa vào mối quan hệ phân tích xây dựng nên các bước tính tốn lựa chọn van gắn van thích hợp lên xe Và sau tìm hiểu các hư hỏng phương pháp sửa chữa van Trong đề tài này, nhóm tìm hiểu sở lý thuyết điều hòa lực phanh Xây dựng các phương pháp điều hòa phân tích cấu tạo, nguyên lý hoạt động đặc tính van tương ứng với phương pháp Thiết lập các bước tính tốn lựa chọn van chung phù hợp với xe Sau thời gian tìm hiểu thực hiện, nhóm hồn thành nhiệm vụ đề tài đặt ra, gồm chương: Chương 1: Tổng quan đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương 3: Các biện pháp các van điều hòa áp suất phanh Chương 4: Tính toán, lựa chọn van điều hịa hai thơng số Chương 5: Hệ thống phân phối lực phanh điện tử Chương 5: Những hư hỏng cách sửa chữa van Chương 6: Kết luận hướng phát triển ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH viii Chương TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Giới hạn đề tài 1.3 Mục đích đề tài 1.4 Phương pháp thực Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lực phanh ô tô 2.1.1 Phương trình cân lực phanh .4 2.1.2 Tải trọng thẳng đứng phanh 2.1.3 Lực phanh cực đại .5 2.1.4 Điều kiện đảm bảo lực phanh tối ưu 2.2 Quan hệ lực phanh mômen phanh .7 2.3 Quan hệ mômen phanh áp suất phanh .9 Chương CÁC BIỆN PHÁP VÀ CÁC VAN ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT PHANH 11 3.1 Các biện pháp điều hòa áp suất phanh 11 3.1.1 Giới hạn áp suất phanh 11 3.1.2 Giảm áp suất phanh 11 3.1.3 Điều chỉnh áp suất theo tải trọng 12 3.2 Van điều hịa thơng số 13 iii 3.2.1 Van giới hạn áp suất phanh .13 3.2.2 Van P .15 3.2.3 Van P - BV 18 3.2.4 Ưu nhược điểm các van điều hịa thơng số .21 3.3 Van điều hịa hai thơng số 22 3.3.1 Van điều hòa theo tải trọng (LSPV) 22 3.3.2 Van điều hòa theo giảm tốc (DSPV) 25 3.3.3 Ưu nhược điểm các van điều hịa hai thơng số .29 Chương TÍNH TOÁN, LỰA CHỌN VAN ĐIỀU HỊA ÁP SUẤT PHANH HAI THƠNG SỐ 30 4.1 Xây dựng các bước tính tốn, lựa chọn van điều hịa áp suất phanh .30 4.1.1 Xác định mômen phanh cần thiết 30 4.1.2 Chọn phương án kết cấu cấu phanh, dẫn động phanh 39 4.1.3 Thiết kế, tính toán kích thước cấu phanh 44 4.1.4 Thiết kế, lựa chọn van điều hòa áp suất phanh .49 4.2 Lựa chọn van điều hòa áp suất phanh cho Toyota Hiace 1993 54 4.2.1 Xác định mômen phanh cần thiết 55 4.2.2 Xây dựng đường đặc tính làm việc lựa chọn van điều hịa áp suất phanh 59 4.2.3 Chọn vị trí đặt van 63 Chương HỆ THỐNG PHÂN PHỐI LỰC PHANH ĐIỆN TỬ 65 5.1 Giới thiệu hệ thống phân phối lực phanh điện tử 65 5.1.1 Quá trình hình thành phát triển 65 5.1.2 Cấu tạo 65 5.1.3 Nguyên lý hoạt động .66 5.2 Ưu nhược điểm hệ thống phân phôi lực phanh điện tử 67 5.2.1 Ưu điểm 67 5.2.2 Nhược điểm .68 iv 5.3 Sự khác biệt hệ thống EBD các van điều hòa áp suất phanh khí 69 Chương NHỮNG HƯ HỎNG VÀ CÁCH SỬA CHỮA VAN 70 6.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng điều hòa lực phanh 70 6.1.1 Van điều hòa bị chảy dầu 70 6.1.2 Phanh bị bó cứng .70 6.1.3 Xe không ổn định xe bị trượt lết phanh .70 6.2 Các lỗi thường gặp hệ thống phân phối lực phanh điện tử 71 Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 72 7.1 Kết luận 72 7.2 Hướng phát triển 72 v Ví dụ với loại van thị trường có các kích thước van là: D 19, mm; d 14,0 mm k1 192 142 192 142 arctan = 24, 2 19 19 Từ kiện tính ta xây dựng đờ thị đặc tính làm việc van lựa chọn Hình 4.22: Đờ thị so sánh áp suất phanh thực tế lí tưởng Nhận xét: từ tính tốn ta thấy hợp lý áp suất dẫn động phanh sau nhỏ áp suất dẫn động phanh trước suốt q trình phanh có điều hịa, đảm bảo khơng xuất tình trạng bó cứng sớm bánh sau 62 4.2.3 Chọn vị trí đặt van Hình 4.23: Sơ đờ bố trí điều hịa lực phanh Van điều hòa áp suất phanh; Thanh cảm biến tải; Cầu sau; Thanh nối Để xác định vị trí đặt van điều hòa áp suất phanh hai thông số, dựa vào áp suất dầu, áp suất dầu ống điểm, nên ta đặt van vị trí bất kỳ, phải chú ý đến yếu tố an toàn nghĩa tránh va đập lên van Tuy nhiên van điều hịa áp suất phanh hai thơng số phụ thuộc vào chế độ tải trọng Do đó, để chọn vị trí đặt van thì bước ta dựa lực tác dụng Q liên kết cầu xe khung xe lên đầu pittơng van điều hịa Ta có: 192 142 0, 46 192 k2 0, 0035 192 k1 Khi xe không tải từ phương trình (4.62) ta xác định Q sau: Q p02 k1 p01 , mặc khác p01 p02 lúc van bắt đầu làm việc (nghĩa bắt đầu chịu k2 lực tác dụng để điều chỉnh áp suất phanh) 130710 0, 46.130710 Q 200 (N) 0, 0035 63 Như vào hai yếu tố trên, ta tiến hành tìm vị trí đặt van Tùy vào loại xe khoảng trống để lắp đặt van điều hòa áp suất phanh khác Vị trí gắn van điều hịa gắn vào khung xe, gắn theo chiều dọc chiều ngang khung xe Thanh cảm biến tải đầu nối với đầu pittông đầu nối với nối, nối nối trực tiếp với cầu sau xe Vì nên điểm kết nối nối cầu sau quan trọng Ta tìm vị trí gắn nối lên cầu xe cho lực tác động lên van lúc khoảng 200 (N), vị trí làm việc tối ưu van điều hịa hai thông số 64 Chương HỆ THỐNG PHÂN PHỐI LỰC PHANH ĐIỆN TỬ 5.1 Giới thiệu hệ thống phân phối lực phanh điện tử 5.1.1 Quá trình hình thành phát triển Việc phân phối lực phanh trước thực hoàn toàn các van khí van P, van điều hòa theo tải (LSPV), van điều hòa theo gia tốc phanh (DSPV),…Mặc dù giải tình trạng bó cứng sớm bánh sau phanh Tuy nhiên thực tế bánh xe chịu tác động từ điều kiện hoàn toàn khác đoạn đường có bề mặt khơng thống Vì vậy, bánh xe riêng biệt chịu tác động ảnh hưởng khác Để giải vấn đề này, đảm bảo tính an tồn, giúp xe ln cân tình người ta cho đời hệ thống EBD, giúp kiểm sốt xác lực phanh tùy thuộc vào điều kiện lái xe ô tô Hệ thống phân phối lực phanh điện tử (Electronic Brakeforce Distribution) viết tắt EBD khơng cịn hệ thống phân phối lực phanh cầu xe mà phân phối lực phanh bánh xe Nó xác định độ trượt bánh xe, giúp xe ổn định bị tác động theo phương ngang giảm thiểu tối đa độ trượt xe quay vịng Ngồi ra, hệ thống phân phối lực phanh điện tử hỗ trợ các cấu chấp hành mang tính cơng nghệ, cho kết đo đạc tính tốn có độ chính xác cao so với các van khí thông thường Hệ thống phân phối lực phanh điện tử coi phần mở rộng hệ thống chống bó cứng phanh (ABS) 5.1.2 Cấu tạo Hình 5.1: Cấu tạo hệ thống phân phối lực phanh điện tử 65 Cấu tạo hệ thống phanh điện tử gồm thành phần sau: Cảm biến tốc độ bánh xe (Wheel Speed Sensor - WSS): Cảm biến tốc độ đặt bánh xe để xác định tốc độ bánh xe tính tốn trung bình sấp xỉ tốc độ xe Trong số tình huống, tốc độ bánh xe không khớp với tốc độ xe, suy tình trạng trượt bánh xe Trong trường hợp này, cảm biến tốc độ có vai trị tính tốn tỷ số trượt gửi tín hiệu đến ECU Bộ điều khiển điện tử (ECU): Là xử lý để thu thập liệu từ cảm biến tốc độ bánh xe sử dụng liệu để tính toán tỷ lệ trượt (chênh lệch tốc độ ô tô tốc độ bánh xe) Khi tỷ số trượt xác định, sử dụng điều biến lực phanh để điều phối cho phù hợp với điều kiện lái Bộ điều khiển lực phanh: Nhiệm vụ phận bơm dầu phanh kích hoạt xilanh phanh Lực phanh tác dụng lên bánh xe điều chỉnh Van điều khiển thủy lực (HECU): khác với hệ thống ABS điều chỉnh lượng dầu cho bốn bánh nhau, hệ thống phân phối lực phanh điện tử trang bị thêm các van trượt để điều chỉnh lưu lượng dầu cho bánh xe riêng biệt Cảm biến lệch thân xe (Yaw sensor): cảm biến có nhiệm vụ đo vận tốc góc độ giảm tốc theo hướng độ lệch thân xe xe vào cua để truyền tín hiệu cho điều khiển Bên cạnh đó, hệ thống EBD sử dụng thêm số cảm biến khác giúp tăng tính hiệu nhận biết tình như: Cảm biến góc lái: cảm biến có nhiệm vụ nhận biết góc xoay vơ lăng, sau gửi tính hiệu điều khiển để nhận biết xe chi chuyển hướng Cảm biến tải trọng: cảm biến có đo tải trọng tác dụng lên xe gửi điều khiển để tính toán lực phanh thích hợp 5.1.3 Nguyên lý hoạt động EBD vận hành theo chu trình khép kín gờm giai đoạn chính: + Duy trì áp suất hệ thống phanh + Giảm áp suất phanh theo tín hiệu phận điều khiển + Tăng áp suất đến giá trị tối ưu Cách thức vận hành: phận điều khiển so sánh lực phanh bánh xe với thông qua cảm biến tốc độ bánh xe Khi chênh lệch vượt qua giá trị định mức hệ thống phân phối lực phanh điện tử kích hoạt Dựa vào khác biệt tín hiệu cảm biến, phận điều khiển xác định thời điểm bánh sau bị bó cứng, đóng các van nạp cung cấp dầu đến xilanh bánh sau áp suất mạch lúc giữ mức Mạch 66 bánh trước mở áp suất mạch tiêp tục tăng bánh xe bắt đầu bị bó cứng Nếu bánh xe cầu sau tiếp tục bị chặn, van xả tương ứng lúc làm việc để điều chỉnh áp suất xilanh bánh sau giảm Khi tốc độ góc bánh sau vượt giá trị cho phép, áp suất mạch tăng lên Bánh sau phanh gấp Quá trình làm việc hệ thống phân phối lực phanh điện tử kết thúc bánh trước (dẫn động) bắt đầu bị bó cứng Hình 5.2: Đường đặc tính làm việc hệ thống EBD 5.2 Ưu và nhược điểm hệ thống phân phôi lực phanh điện tử 5.2.1 Ưu điểm Ưu điểm lợi ích mà EBD mang lại số tình thường gặp thực tế: + Khi xe chuyển động đường thẳng: phanh trọng tâm xe dồn phía trước nên bánh xe sau có xu hương bị bó cứng trước Khi thơng qua các cảm biến, điều khiển tính toán xác định bánh sau bị khóa, điều khiển đóng van nạp vào các xilanh bánh sau, áp suất mạch bánh sau trì mức Cùng lúc các van nạp cho mạch bánh trước mở, áp suất mạch trước tiếp tục tăng bánh trước bắt đàu bị bó cứng Nếu mạch xilanh bánh sau tiếp tục bị chặn van xả mở để giảm áp 67 suất mạch Khi tốc độ góc bánh sau vượt giá trị định mức áp suất mạch lại điều chỉnh tăng lên, lúc bánh sau phanh gấp Hệ thống phân phối lực phanh EBD kết thúc bánh dẫn động bắt đầu rơi vào tình trạng bó cứng, lúc hệ thống ABS kích hoạt + Khi xe vào cua: Các bánh xe bên chịu tải nhiều các bánh xe bên trong, phanh xe có nguy trượt quỹ đạo Trong trường hợp này, sau điều khiển nhận tín hiệu đầy đủ từ cảm biến dù người lái chưa đạp phanh hệ thống EBD chủ động can thiệp giảm tốc bánh xe thông qua việc mở van dầu thắng tăng lực phanh bánh phía ngồi nhiều Nếu khơng có EBD, tất bánh nhận lực phanh khiến cho bánh nhận nhiều lực phanh cần thiết, xe ổn định trượt khỏi đường Dựa vào đường đặc tính làm việc hệ thống EBD ta thấy, hệ thống sử dụng để phân bố lực phanh tối ưu cho các bánh trước sau bánh xe trái phải di chuyển đường vịng, khơng thể giống hồn tồn so với đường đặc tính lý tưởng, nhiên bám sát vào đường đặc tính lý tưởng nên khơng thể phủ nhận lợi ích to lớn mà hệ thống phân phối lực phanh điện tử mang lại Nếu so sánh EBD với hệ thống phân phối lực phanh thuần khí thì ta chắn vượt trội hệ thống này, điều khiển điện tử nên kết cho xác tối ưu 5.2.2 Nhược điểm Bên cạnh lợi ích to lớn mà EBD mang lại thì có số điểm hạn chế sau: + EBD thường bị trùng lặp với các chương trình khác xe + Trong trình vận hành, EBD hoạt động phanh khẩn cấp thật tải, phần lại rơi vào tranh thái “ngủ đơng” có trả phí + Trong số trường hợp, EBD gây khó khăn làm việc đờng thời với các chương trình khác 68 5.3 Sự khác biệt hệ thống EBD van điều hòa áp suất phanh khí Bảng 5.1: Bảng so sánh hệ thống EBD với van điều hòa áp suất phanh khí Van điều hịa áp suất phanh khí Điều khiển tự động khí Điều chỉnh áp suất phanh cầu sau Điều chỉnh áp suất phanh gần đường áp suất lí tưởng, vùng làm việc bị vượt Điều chỉnh áp suất phanh theo chế Điều chỉnh áp suất phanh theo chế độ độ tải quay vòng tải trọng Sử dụng cảm biến điện tử để thu thập Sử dụng lò xo cảm biến tải liệu Hệ thống EBD Điều khiển tự động điện tử Điều chỉnh áp suất phanh bánh xe Điều chỉnh áp suất phanh bám sát theo đường áp suất phanh lí tưởng Vậy dựa vào bảng 5.1 ta rút nhận xét: hệ thống phân phối lực phanh điện tử sinh để khắc phục nhược điểm van điều hịa khí khơng làm Hệ thống EBD điều khiển điện tử nên có hiệu xác cao van điều hịa khí, điều chỉnh đường áp suất phanh bánh xe bám sát theo đường áp suất phanh lí tưởng Giúp xe chuyển động ổn định, an toàn phanh các môi trường làm việc khắc nghiệt, nâng cao hiệu phanh rút ngắn quãng đường phanh Song song thì van điều hịa áp suất phanh ứng dụng các xe đời cũ, xe tải nhỏ, xe du lịch nhỏ vì đặc tính làm việc van đủ để đáp ứng nhu cầu xe kể 69 Chương NHỮNG HƯ HỎNG VÀ CÁCH SỬA CHỮA VAN 6.1 Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng điều hòa lực phanh 6.1.1 Van điều hòa bị chảy dầu Hiện tượng: Dầu bị chảy van, phanh không ăn, quãng đường phanh bị kéo dài, áp suất phanh cầu sau Nguyên nhân: Bị rò rỉ dầu các đường dầu, phớt chắn dầu van bị nứt Cách kiểm tra, sửa chữa: Xác định các định chỗ bị rị rỉ dầu, tình trạng phớt chắn dầu mắt Nếu có rị rỉ dùng dụng cụ chuyên dụng để xiết chặt thay ống dầu gãy, vỡ Dùng kính lúp để kiểm tra vết nứt, rỗ van so với tiêu chuẩn kỹ thuật, van bị nứt thay 6.1.2 Phanh bị bó cứng Hiện tượng: Khi xe di chuyển, hạ phanh tay, không tác dụng lực vào bàn đạp phanh phanh tay cảm thấy có lực cản lớn làm cho xe có tượng ì lại Ngun nhân: Bộ điều hòa lực phanh bị hỏng, van điều hịa bị kẹt nên sau phanh giữ áp suất phanh làm phanh không nhả Cách kiểm tra, sửa chữa: Dùng thước cặp, đồng hồ so để đo độ mịn xilanh, pittơng Nếu xilanh, pittơng phớt vòng đệm bị mòn tiêu chuẩn cho phép phải thay 6.1.3 Xe khơng ổn định xe bị trượt lết phanh Hiện tượng: Khi phanh với lực phanh mạnh xe bị ổn định, dễ bị trượt lết Nguyên nhân: Bộ điều hòa lực phanh không làm việc làm việc không đúng Cách kiểm tra, sửa chữa: Kiểm tra kết nối cảm biến tải với cầu xe van, kiểm tra vị trí cảm biến tải so với vị trí làm việc bình thường, có sai lệch cần chỉnh lại cho xác 70 6.2 Các lỗi thường gặp hệ thống phân phối lực phanh điện tử Bảng 6.1: Các lỗi thường gặp hệ thống EBD STT Hiện tượng Hệ thống EBD khơng hoạt động Vị trí lỗi Mạch ng̀n Mạch ng̀n Mạch cảm biến tốc độ phía trước Mạch cảm biến tốc độ phía sau Bộ chấp hành hệ thống EBD Mạch cảm biến tốc độ phía trước Nguyên nhân Đầu điện áp cao Đầu điện áp thấp Lỗi đầu ra, hở mạch ngắn mạch, hỏng chức so sánh Lỗi đầu ra, hở mạch ngắn mạch, hỏng chức so sánh Bị rò rỉ dầu, hư hỏng công tắc từ Lỗi đầu ra, hở mạch ngắn mạch, hỏng chức so sánh Lỗi đầu ra, hở mạch ngắn mạch, hỏng chức so sánh Mạch cảm biến tốc độ Hệ thống EBD hoạt phía sau động khơng hiệu Mạch cơng tắc đèn Bị ngắn hở mạch làm phanh ECU điều khiển không đúng ECU điều khiển hệ áp suất bị hỏng (Nếu tín thống EBD hiệu cảm biến hoạt động chính xác bình thường) 71 Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 7.1 Kết luận Sau khoảng thời gian thực đồ án với trợ giúp giảng viên hướng dẫn quý thầy mơn Khung Gầm Nhóm hồn thành nhiệm vụ đề tài giao “Tìm hiểu điều hòa lực phanh ô tô” Sau số kết mà nhóm đạt được: Hiểu sở lý thuyết lực phanh điều hòa lực phanh Xây dựng nên các phương pháp điều hòa lực phanh, ứng với phương pháp có loại van phù hợp Hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động loại van Xây dựng các bước tính tốn lựa chọn van cho xe thiết kế Tính tốn lựa chọn van xe Hiace xưởng Khung Gầm 7.2 Hướng phát triển Vì thời gian thực đề tài có hạn trình độ chun mơn kiến thức nhóm sinh viên hạn chế, nên đề tài chưa khai thác triệt để Do đó, để đề tài phong phú hơn, nhóm kiến nghị số hướng phát triển sau: Tính tốn lựa chọn van loại xe có nhiều cầu Xác định cụ thể vị trí đặt van góc làm việc cảm biến tải Mô hoạt động hệ thống phanh có gắn van điều hịa để kiểm nghiệm lại kết tính tốn 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Võ Văn Hưởng (chủ biên), Nguyễn Tiến Dũng, Tạ Tuấn Hưng (2021), “Lý thuyết ô tô đại”, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 248 trang [2] Nguyễn Trọng Hoan (2019), “Thiết kế tính toán ô tô”, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 349 trang [3] Đặng Quý (2012), “Giáo trình Lý thuyết ô tô”, Nhà xuất ĐHQG Tp.HCM, 215 trang [4] Đặng Quý (2006), “Giáo trình Thiết kế ô tô”, Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, lưu hành nội bộ, 230 trang Tiếng Anh: [5] Albatlan S Abu Alyareed, “INVESTIGATION OF PARAMETERS AFFECTING HYDRAULIC BRAKE LOAD SENSING VALVE PERFORMANCE”, Volume 39, Number 1, 2013 [6] Heinz Heisler (2002), “Advanced Vehicle Technology second edition”, 600 paper 73 PHỤ LỤC Code vẽ đồ thị Matlab %Đồ thị đặc tính phi = linspace(0,0.70,1000); Mp01=((2850*342.8.*phi)/2890).*(953.7+910.2.*phi)/10000; figure(1) plot(phi,Mp01,'b '); title('QUAN HE GIUA MÔMEN PHANH VA HE SO BAM'); xlabel('HE SO BAM '); ylabel('MÔMEM PHANH'); grid on hold on Mp02=((2850*342.8.*phi)/2890).*(1936.3910.2.*phi)*0.95/10000; plot(phi,Mp02,'r '); Mp1=((3690*342.8.*phi)/2890).*(1069.3+955.7.*phi)/10000; Mp2=((3690*342.8.*phi)/2890).*(1820.7955.7.*phi)*1.05/10000; plot(phi,Mp1,'b'); plot(phi,Mp2,'r'); figure(2) plot(Mp01,Mp02,'b',Mp1,Mp2,'r'); title('QUAN HE MOMEN PHANH'); xlabel('MOMEN PHANH CAU TRUOC'); ylabel('MOMEN PHANH CAU SAU'); grid on hold on P1=Mp1/1.32; P2=Mp2/1.32; P01=Mp01/1.32; P02=Mp02/1.32; figure(3) plot(P01,P02,'b',P1,P2,'r'); title('QUAN HE AP SUAT DAN DONG PHANH'); xlabel('AP SUAT PHANH CAU TRUOC'); ylabel('AP SUAT PHANH CAU SAU'); grid on hold on D=19; d=14; k1=(D^2-d^2)/(D^2); k2=4/(pi*D^2); 74 Qd=2900; Q=2100; p02=k1.*P01+Q.*k2; p2=k1.*P1+Qd.*k2; figure(4) plot(P01,p02,'b',P1,p2,'r'); plot(P01,P02,'b',P1,P2,'r'); title('QUAN HE AP SUAT DAN DONG PHANH CO BO DIEU HOA'); xlabel('AP SUAT PHANH CAU TRUOC'); ylabel('AP SUAT PHANH CAU SAU'); grid on hold on 75 S K L 0