1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề án chuyên ngành hợp tác về chuyển giao công nghệ giữa việt nam vànhật bản trong giai đoạn 2012 2022

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH Hợp tác chuyển giao công nghệ Việt Nam Nhật Bản giai đoạn 2012-2022 Danh mục viết tắt STT Từ viết tắt Giải thích HLKH Hàn lâm khoa học CNVN Cơng nghệ Việt Nam JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản VJEPA Hiệp định Thương Mại Việt Nam Nhật Bản WTO Tổ chức kinh tế giới CNC Cơng nghệ cao KTTV Khí tượng Thủy văn KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình CGCN Chuyển giao công nghệ Danh mục bảng biểu STT Tên bảng Hình 1: Nguồn vốn FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam giai đoan 20102021 Hình 2: Doanh thu số doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam vào năm 2020 Hình 3: Tỷ lệ nội dung hợp tác chuyển giao công nghệ y tế Hình 4: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2011-2020(Tổng cục thống kê) Hình 5: Năng suất lao động người Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (Tổng cục thống kê) Hình 6: So sánh suất lao động Việt Nam với quốc gia Đông Nam Á khác (Tổng cục thống kê) Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 1, Mục đích nghiên cứu: 2, Phương pháp nghiên cứu: 3, Đối tượng nghiên cứu: 4, Phạm vi nghiên cứu: Chương 1: Giới thiệu quan hệ hợp tác Việt Nam Nhật Bản lĩnh vực hợp tác công nghệ giới 1.1 Quan hệ hợp tác, ngoại giao Việt Nam Nhật Bản: 1.1.1 Lịch sử phát triển quan hệ hợp tác nước 1.1.2 Những thành tựu to lớn đạt trình hợp tác nước 1.2 Tổng quan lĩnh vực hợp tác chuyển giao công nghệ Việt Nam Nhật Bản: 1.2.1 Khái niệm hợp tác chuyển giao công nghệ: 1.2.2 Tổng quan q trình hợp tác chuyển giao cơng nghệ Nhật Bản Việt Nam: Chương 2: Hoạt động hợp tác chuyển giao công nghệ Việt Nam Nhật Bản giai đoạn 2016 - 2021 2.1 Chuyển giao công nghệ qua dự án thương mại hợp tác công nghệ: 2.1.1 Nguồn vốn FDI tập trung chủ yếu vào công nghệ: 2.1.2 Thông qua nhiều hiệp định khác nhau: 2.1.3 Các dự án hợp tác chuyển giao công nghệ tiêu biểu 2.2 Chuyển giao công nghệ lĩnh vực vũ trụ, khí tượng thuỷ văn 2.3 Chuyển giao công nghệ ngành nông nghiệp 2.4 Chuyển giao công nghệ y tế: 2.5 Những thành tựu đạt giai đoạn tác động tới nước ta 2.6 Những khó khăn gặp phải q trình chuyển giao công nghệ 2.7 Giải pháp tương lai: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU 1, Mục đích nghiên cứu: Nhật Bản quốc gia gắn bó lâu đời với Việt Nam đường phát triển Việt Nam Nhật Bản xây dựng mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp từ trước đến nay, tin tưởng trị, tăng cường hợp tác hỗ trợ kinh tế, hợp tác diễn đàn quốc tế khu vực Với mối quan hệ có bề dày gần 45 năm phát triển, lĩnh vực hợp tác công nghệ Việt - Nhật thúc đẩy mạnh Trong khơng thể khơng nhắc tới hợp tác chuyển giao công nghệ, giúp nước ta tiếp thu tinh hoa khoa học từ nước bạn từ đóng góp vào phát triển toàn diện đất nước Tuy mảng hợp tác lâu đời tại, theo khảo sát tìm hiểu sơ bộ, chưa có nghiên cứu mang tính phổ qt rõ ràng tình hình chuyển giao cơng nghệ thức Vậy nên, em lựa chọn đề tài để làm rõ lĩnh vực hợp tác chuyển giao công nghệ Việt Nam Nhật Bản, thành tựu đạt trình hợp tác thách thức mà nước ta gặp phải lĩnh hội công nghệ từ nước bạn Đây chủ đề bao hàm lĩnh vực hợp tác quốc tế, liên quan mật thiết tới chuyên ngành em Kinh tế quốc tế Việc thực đề án gặp nhiều khó khăn lượng tài liệu hạn hẹp lượng kiến thức chưa thực đầy đủ Mong góp ý thầy giúp em hồn thiện tốt đề án lần để tạo tiền đề cho việc thực khoá luận tốt nghiệp! 2, Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề án phân tích tổng hợp dựa nguồn báo thơng tin thống, kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính số lượng liệu lĩnh vực không nhiều 3, Đối tượng nghiên cứu: Đề án nhằm vào Hợp tác chuyển giao cơng nghệ, tập trung vào lĩnh vực sau đây: - Chuyển giao công nghệ dự án thương mại - Chuyển giao cơng nghệ lĩnh vực vũ trụ, khí tượng thuỷ văn - Chuyển giao công nghệ ngành nông nghiệp - Chuyển giao công nghệ y tế 4, Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Trong lãnh thổ Việt Nam Phạm vi thời gian: Từ năm 2012 tới năm 2022 Chương 1: Giới thiệu quan hệ hợp tác Việt Nam Nhật Bản lĩnh vực hợp tác công nghệ giới 1.1 Quan hệ hợp tác, ngoại giao Việt Nam Nhật Bản: 1.1.1 Lịch sử phát triển quan hệ hợp tác nước Từ kỉ thứ 8, nhà Đường cịn hộ Việt Nam, viên quan nhà Đường gốc Nhật Bản Abe no Nakamaro cử sang làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ phủ Đến kỷ 16, thương nhân Nhật Bản buôn bán khu vực Biển Đông, có lãnh thổ Đại Việt nhà Lê Các thuyền chu ấn Nhật Bản lúc vào tới lãnh thổ Việt Nam Bước vào kỷ 17, chúa Nguyễn Đàng Trong đẩy mạnh giao thương trao đổi công văn thương mại với thương nhân người Nhật Tuy nhiên, từ năm 1635 với đời Luật bế quan tỏa cảng, Nhật Bản giới hạn buôn bán với Trung Quốc, Triều Tiên Hà Lan nên giao thương với Việt Nam bị gián đoạn Đến kỷ 20, chiến thứ Phát xít Nhật thiết lặp chống lại phe Đồng Minh Đông Nam Á xâm lược Việt Nam đến tận năm 1945 Sau lập lại hồ bình, vào ngày 21 tháng 09 năm 1973, Nhật Bản Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao thức Cho đến Nhật Bản trở thành đối tác kinh tế chiến lược Việt nam nhiều mặt mậu dịch, 1.1.2 Những thành tựu to lớn đạt trình hợp tác nước Trải qua gần 50 năm kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1973, Việt Nam Bản đạt nhiều thành tựu hợp tác bật lĩnh vực Trong thời gian tới, hai bên đẩy mạnh hợp tác nhằm đưa quan hệ Đối tác chiến lược sâu rộng Việt Nam-Nhật Bản phát triển lên tầm cao mới, sâu sắc, thực chất hiệu Đều đối tác quan trọng chia sẻ nhiều lợi ích chiến lược, quan hệ Việt Nam-Nhật Bản phát triển tốt đẹp, sau hai bên nâng cấp lên quan hệ Đối tác chiến lược sâu rộng hịa bình phồn vinh châu Á năm 2014 Những chuyến thăm tiếp xúc lãnh đạo cấp cao, cấp hai nước trì thường xun, góp phần tăng cường quan hệ trị tạo đà hợp tác lĩnh vực Hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư động, góp phần tăng cường gắn kết hai kinh tế Là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam, Nhật Bản nước tài trợ viện trợ phát triển thức (ODA) lớn nhất, nhà đầu tư lớn thứ ba, đối tác thương mại lớn thứ tư nước ta Trong ba tháng đầu năm 2022, kim ngạch thương mại song phương đạt 11,2 tỷ USD, tăng 11% so kỳ năm 2021 Lũy ngày 20/3/2022, Nhật Bản có 4.828 dự án FDI cịn hiệu lực Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký 64,41 tỷ USD Bên cạnh đó, hợp tác lĩnh vực quốc phịng-an ninh, y tế, nơng nghiệp, khoa học-công nghệ, giáo dục-đào tạo đạt nhiều tiến triển tích cực 1.2 Tổng quan lĩnh vực hợp tác chuyển giao công nghệ Việt Nam Nhật Bản: 1.2.1 Khái niệm hợp tác chuyển giao công nghệ: a Khái niệm chuyển giao công nghệ: - Chuyển giao công nghệ chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng phần toàn cơng nghệ từ bên có quyền chuyển giao cơng nghệ sang bên nhận công nghệ - Chuyển giao công nghệ nội quốc việc chuyển giao công nghệ tổ chức, cá nhân hoạt động lãnh thổ riêng quốc gia Chuyển giao cơng nghệ quốc gia việc tổ chức, cá nhân từ quốc gia chuyển giao công nghệ cho tổ chức, cá nhân hoạt động quốc gia khác 1.2.2 Tổng quan trình hợp tác chuyển giao công nghệ Nhật Bản Việt Nam: - Hiệp định Chính phủ hợp tác Khoa học Cơng nghệ Việt Nam - Nhật Bản ký vào tháng 8/2006, tạo môi trường thuận lợi cho tổ chức khoa học công nghệ, nhà khoa học đẩy mạnh hợp tác thông qua việc trao đổi, chia sẻ thông tin, tạo bước phát triển để tăng cường hoạt động hợp tác khoa học công nghệ Hai Bên tổ chức bốn (04) Khóa họp Uỷ ban Hỗn hợp hợp tác Khoa học Công nghệ để thảo luận lĩnh vực hợp tác nhằm thúc đẩy hợp tác song phương khoa học công nghệ hai nước ngày phát triển cách sâu rộng, tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao; lượng giải pháp mơi trường nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu; cơng nghệ vật liệu mới, cơng nghệ sinh học ứng dụng bào chế thảo dược ứng dụng ngành khoa học sống số lĩnh vực khác Docum Discover more from: hội nhập ktqt HNKTQT Đại học Kinh tế Quốc dân 600 documents Go to course 54 Premium Đề Cương Ôn Premium Tài liệu ôn thi Premium DE Cuong ON Tập Môn Hội… Hội nhập kinh t… TAP BIEN… hội nhậ… 16 100% (3) hội nhậ… 11 100% (3) Chương 2: Hoạt động hợp tác chuyển giao công nghệ Việt Nam Nhật Bản giai đoạn 2016 - 2021 2.1 Chuyển giao công nghệ qua dự án thương mại hợp tác công nghệ: 2.1.1 Nguồn vốn FDI tập trung chủ yếu vào cơng nghệ: Hình 1: Nguồn vốn FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam giai đoan 20102021 Nguồn: Cục đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2021 Nguồn vốn FDI Nhật Bản triển khai 19 ngành, lĩnh vực, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực: công nghiệp chế biến, chế tạo đầu tư nhiều với 1.830 dự án (chiếm 33,55% tổng số dự án) với tổng vốn đầu tư 40,62 tỷ USD (chiếm 59,5% tổng vốn đầu tư); thứ hai lĩnh vực hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ có 697 dự án chiếm 14,89% tổng số dự án với tổng vốn đầu tư 738,04 triệu USD, chiếm 1,17% tổng vốn đầu tư; thứ ba bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô xe máy có 692 dự án, chiếm 14,79% tổng số dự án với tổng số vốn 1,9 tỷ USD, chiếm 3,03% tổng vốn đầu tư 2.1.2 Thông qua nhiều hiệp định khác nhau: - Hiệp định Tự Xúc tiến Đầu tư Việt Nam Nhật Bản có điều kiện sau: để chuyển giao công nghệ, quy trình sản xuất kiến thức độc quyền khác cho thể nhân pháp nhân thực thể khác Khu vực mình, trừ yêu cầu áp đặt thi hành tòa hội nhậ… 83% (6) Premium CASE Study about firms hội nhậ… 100% - án, quan tài phán hành quan cạnh tranh để khắc phục vi phạm bị cáo buộc luật cạnh tranh; liên quan đến việc chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ thực theo cách khơng trái với Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ, Phụ lục 1C Hiệp định Marrakesh Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới; Tổng quan Hiệp định thương mại Việt Nam Nhật có nêu rõ sau:Mức cam kết mở cửa mà Việt Nam đưa VJEPA tương tự với mức cam kết Việt Nam WTO Nhật Bản mở cửa thị trường dịch vụ cho Việt Nam rộng nhiều so với cam kết nước WTO (đặc biệt dịch vụ chuyên môn dịch vụ pháp lý, tư vấn thuế, dịch vụ máy tính, kỹ thuật, quảng cáo, phân tích kiểm định…; dịch vụ thông tin, xây dựng, phân phối, giáo dục, mơi trường, tài chính, y tế, du lịch) 2.1.3 Các dự án hợp tác chuyển giao công nghệ tiêu biểu - - Dự án Phát triển sở hạ tầng Khu CNC Hịa Lạc Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ nguồn vốn ODA với số vốn vay khoảng 28,083 tỷ Yên hoàn thành, cung cấp hệ thống hạ tầng đồng đại cho Khu CNC Hịa Lạc Phía Nhật Bản hỗ trợ đào tạo, sát hạch công nghệ thông tin theo chuẩn kỹ Nhật Bản Việt Nam, đào tạo đội ngũ xúc tiến đầu tư Khu CNC Hòa Lạc hỗ trợ hoạt động xúc tiến đầu tư nhà đầu tư Nhật Bản vào Khu CNC Hòa Lạc Hiện nay, số doanh nghiệp nước đầu tư vào Khu CNC Hịa Lạc, đó, Tập đồn NIDEC dự kiến đầu tư 05 Dự án diện tích khoảng 25 Khu CNC Hịa Lạc; Tập đồn Nissan Techno đầu tư trung tâm R&D nghiên cứu động ô tô Năm 2010 đánh dấu bước trở lại thị trường Việt Nam Mazda Hãng xe hàng đầu Nhật Bản chọn Thaco làm đối tác để phân phối, sản xuất lắp ráp xe hãng Đây tiền đề quan trọng giúp đưa mẫu xe Mazda đến gần người dùng Việt Nam Mazda hợp tác với Thaco xây dựng nhà máy sản xuất lắp ráp Vina Mazda, công suất 10.000 xe năm Mazda2 sản phẩm đời nhà máy Lần lượt CX-5, Mazda6, Mazda3 nối bước tạo dấu ấn rõ rệt thị trường nước Nhận diện Thaco đáp ứng đầu đủ tiêu chuẩn Mazda nhân lực, trang thiết bị nhà xưởng hệ thống sở hạ tầng Với triết lý thiết kế lấy khách hàng làm trung tâm, từ khu vực tiếp đón, trưng bày xe, tư vấn khách, dịch vụ hãng bố trí khoa học, nhằm mang lại trải nghiệm dịch vụ hồn hảo cho khách hàng Hình 2: Doanh thu số doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam vào năm 2020 2.2 Chuyển giao công nghệ lĩnh vực vũ trụ, khí tượng thuỷ văn 2.2.1 Lĩnh vực hàng khơng vũ trụ: ● Sự hợp tác có hiệu Viện HLKH CNVN JAXA từ năm 2006 đến nay, việc nghiên cứu ứng dụng thành tựu công nghệ vũ trụ Bên cạnh việc giúp Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao công nghệ vũ trụ (36 thạc sĩ đến năm 2016), Nhật Bản tạo điều kiện cho Viện HLKH CNVN thực số thử nghiệm khoa học phịng thí nghiệm KIBO trạm vũ trụ quốc tế, để năm 2013 Việt Nam phóng thành cơng vệ tinh Pico Dragon hoạt động tốt không gian Ðồng thời, Nhật Bản phối hợp Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị "Diễn đàn quan hàng khơng khu vực châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 20 (APRSAF 20) vào tháng 12-2013 Hà Nội ● Cũng chuyến thăm này, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chứng kiến lễ ký tuyên bố chung tăng cường quan hệ đối tác Viện HLKH CNVN JAXA đến năm 2020 Theo đó, hai bên tiến hành cụ thể hóa tiềm năng, lợi hợp tác tương lai như: vệ tinh viễn thám ứng dụng; phát triển vệ tinh nhỏ ứng dụng; nghiên cứu chung hướng tới việc sử dụng mô-đun thử nghiệm KIBO Nhật Bản; ứng dụng hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu Ðặc biệt triển khai, thực dự án Trung tâm vũ trụ Việt Nam Hòa Lạc tiến độ, hợp phần quan trọng "chiến lược nghiên cứu ứng dụng công nghệ vũ trụ đến năm 2020" Việt Nam Khởi công từ tháng 9-2012, đến nay, dự án hoàn thành số bước ban đầu, theo san lấp mặt tổ chức đấu thầu gói thầu để xây dựng hạng mục cơng trình ● Dự án Trung tâm vũ trụ Việt Nam dự án đặc biệt quan trọng, có tổng mức đầu tư 54 tỷ yên từ nguồn vốn ODA ưu đãi Chính phủ Nhật Bản vốn đối ứng Việt Nam Dự án đầu tư đồng thành ba phần: hạ tầng kỹ thuật trang thiết bị; tiếp nhận chuyển giao công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực công nghệ vũ trụ Về hạ tầng kỹ thuật trang thiết bị, dự án đầu tư xây dựng trung tâm lắp ráp tích hợp thử nghiệm vệ tinh nhỏ; trạm thu nhận tín hiệu vệ tinh; trung tâm nghiên cứu triển khai công nghệ: trung tâm giáo dục đào tạo; khu điều hành, bảo tàng vũ trụ đài thiên văn Về tiếp nhận chuyển giao công nghệ, chuyên gia Nhật Bản chuyển giao hỗ trợ Việt Nam tự chế tạo hai vệ tinh nhỏ quan sát trái đất với cơng nghệ rađa đại có độ phân giải cao công tác ứng dụng liệu ảnh chụp từ vệ tinh Theo đó, đến năm 2020, Trung tâm vũ trụ Việt Nam vào hoạt động thức có 350 cán khoa học, chuyên gia lĩnh vực nhà quản lý lĩnh vực công nghệ vũ trụ đào tạo Trong hai năm 2013 2014, Trung tâm vệ tinh quốc gia (nơi tiếp nhận thực dự án) cử 22 cán học thạc sĩ năm trường đại học Nhật Bản Hoàn thành việc xây dựng Trung tâm vũ trụ Việt Nam, có khả làm chủ cơng nghệ tự chế tạo vệ tinh nhỏ quan sát trái đất, chụp ảnh toàn lãnh thổ Việt Nam điều kiện thời tiết công nghệ ra-đa cảm biến Mặt khác, điều quan trọng Việt Nam chủ động xây dựng xử lý liệu ảnh vệ tinh, phục vụ hoạt động giám sát cảnh báo sớm thảm họa, thiên tai; dự báo sớm sản lượng nông nghiệp, cập nhật hệ thống đồ điện tử cho công tác quản lý quy hoạch đất đai, nghiên cứu cảnh báo phòng tránh biến đổi khí hậu tồn cầu đe dọa 2.2.2 Lĩnh vực khí tượng thuỷ văn: ● Năm 2018, Tổng cục Khí tượng thuỷ văn Việt Nam Cơ quan Hợp Tác quốc tế Nhật Bản (JICA) kí kết biên ghi nhớ kế hoạch thực Dự án Hỗ trợ kỹ thuật “Tăng cường lực dự báo thời tiết cảnh báo sớm mưa, lũ” ngành KTTV Việt Nam Thông quan Dự án, chất lượng dự báo thời tiết, cảnh báo sớm mưa, lũ nâng cao, góp phần giảm thiểu thiệt hại người tài sản thiên tai gây thông qua việc lắp đặt radar Đài KTTV khu vực Đông Bắc Đài KTTV khu vực Bắc Trung Bộ Ông đề nghị đơn vị trực thuộc Tổng cục KTTV hợp tác chặt chẽ với chuyên gia Nhật Bản, bám sát tiến độ hoàn thiện tốt nội dung Dự án ● Trong hành trình kiểm sốt khí tượng, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam ghi nhận đồng hành Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông & Du lịch Nhật Bản Hai Bộ có thỏa thuận hợp tác ký năm 2012, sau 2020 Nhiều hoạt động thực tiễn hai bên triển khai phía Nhật Bản cử chuyên gia sang làm việc, hỗ trợ kỹ thuật Tổng cục Phòng, chống thiên tai; phối hợp tổ chức hội nghị; đồn cơng tác hai nước thường xun trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn Bên cạnh đó, nhiều họp kỹ thuật doanh nghiệp Nhật Bản Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông & Du lịch Nhật Bản giới thiệu kết nối với quan liên quan Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam địa phương 10 2.3 Chuyển giao công nghệ ngành nông nghiệp - - - Tháng 5/2015, chuyến thăm thức Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam) Bộ Nông lâm ngư nghiệp Nhật Bản ký kết Tầm nhìn trung dài hạn hợp tác nơng nghiệp Việt Nam Nhật Bản Giai đoạn (2015 - 2019) Viêc triển khai Tầm nhìn giai đoạn 2015-2019 hỗ trợ đắc lực cho nông nghiệp Việt Nam nâng cấp hạ tầng, thúc đẩy đầu tư tư nhân tăng cường nguồn nhân lực cho phát triển nông nghiệp bền vững, bước giải bất cập sản xuất nơng nghiệp Từ đó, góp phần khơng nhỏ q trình tái cầu ngành nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn vừa qua Đánh giá giai đoạn này, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường cho rằng, bên thúc đẩy trao đổi nông sản, với tốc độ xuất từ Việt Nam sang Nhật Bản tăng từ 10- 12%/năm, cụ thể năm 2019 3,5 tỷ USD Ngồi ra, có 11 dự án hỗ trợ kỹ thuật sử dụng vốn ODA khơng hồn lại dự án vốn vay Nhật Bản khn khổ Tầm nhìn Bộ, với tổng số vốn khoảng 750 triệu USD Nhiều đoàn DN Nhật Bản đến Việt Nam tìm hội đầu tư vào nơng nghiệp mơ hình rau cơng nghệ cao Lâm Đồng, liên kết xuất xoài Cát Chu Đồng Tháp sang Nhật Bản, tìm hiểu hội đầu tư vào dự án nông nghiệp công nghệ cao Vĩnh Phúc, phát triển lĩnh vực đánh bắt chế biến cá ngừ Bình Định, hay phát triển mặt hàng nông sản (trái cây, tơm, cá…) vùng đồng sơng Cửu Long Có khoảng 20 DN Nhật Bản đầu tư lĩnh vực nông nghiệp cơng nghệ cao Việt Nam, 10 DN đầu tư tỉnh Lâm Đồng 2.4 Chuyển giao cơng nghệ y tế: Phân nhóm dựa nội dung hợp tác (tổng số dự án loại hình hợp tác 88 dự án số 168 dự án lĩnh vực y tế) Hỗ trợ kỹ thuật, cung cấp trang thiết bị y tế, triển khai khóa đào tạo Việt Nam Nhật Bản ( 58 dự án khóa học): Chủ yếu đầu tư vào nâng cao lực đội ngũ ý bác sỹ quản lý bệnh viện, đầu tư mua sắm thiết bị y tế, tập trung vào ngành vật lý trị liệu Tiếp nhận lưu học sinh ngành y tế (học bổng)… (7 chương trình) Chia sẻ thông tin thông qua tổ chức Hội thảo liên quan tới lĩnh vực y tế (7 lần) 11 Thành lập trung tâm, thực nghiên cứu bản… (16 dự án) Hình 3: Tỷ lệ nội dung hợp tác chuyển giao cơng nghệ y tế Ngồi ra, hỗ trợ ODA tính đến thời điểm 2019 có 76 dự án 2.5 Những thành tựu đạt giai đoạn tác động tới nước ta - Nhìn lại chặng đường vừa qua, thành tựu ngành KHCN đóng góp vào phát triển chung đất nước Chất lượng tăng trưởng cải thiện, suất lao động nâng lên rõ rệt Năng suất nhân tố tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng tăng từ 33,6% (giai đoạn 2011 - 2015) lên 45,2% (giai đoạn 2016 - 2020), tính chung 10 năm 2011 - 2020 đạt 39% (vượt mục tiêu 35%) Tỷ trọng giá trị xuất sản phẩm công nghệ cao tổng giá trị hàng hóa tăng từ 19% (năm 2010) lên khoảng 50% (năm 2020) Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu tăng 17 bậc giai đoạn 2016 - 2020, đứng thứ ba khu vực Đông Nam Á, đứng đầu số quốc gia có thu nhập trung bình thấp 12 Hình 4: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2011-2020 (Tổng cục thống kê) - - Hình 5: Năng suất lao động người Việt Nam giai đoạn 2011-2020 (Tổng cục thống kê) Chuyển giao cơng nghệ với Nhật Bản đóng góp tích cực vào việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người dân, an ninh lương thực, hạ tầng công nghệ thông tin đồng thời góp phần thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu, nông nghiệp, công nghiệp, sinh học Việt Nam Ngoài ra, nhiều tổ chức KHCN lĩnh vực hình thành, đặc biệt việc xuất số viện nghiên cứu lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ 4.0 Nguồn nhân lực KHCN đổi sáng tạo tăng cường bước đầu có kết nối đào tạo với nhu cầu doanh nghiệp Bên cạnh đó, khu công nghệ cao, khu nông nghiệp công nghệ cao khu công nghệ thông tin Nhật Bản trực tiếp đóng góp vào sở hạ tầng có tiêu chuẩn quốc tế Trung tâm Đào tạo Chuyển giao công nghệ Việt Nhật thành lập cung cấp chương trình đào tạo tiên tiến có chất lượng cao nhằm mục đích lấp đầy khoảng cách đào tạo đại học nhu cầu thực tế đa dạng doanh nghiệp Các chương trình đào tạo xây dựng dựa hợp tác với doanh nghiệp, cho doanh nghiệp doanh nghiệp, ưu tiên trước hết cho doanh nghiệp hoạt động Khu Cơng nghệ cao TP Bên cạnh đó, VJTC có nhiệm vụ xúc tiến hỗ trợ việc chuyển giao công nghệ từ doanh nghiệp Nhật Bản cho doanh nghiệp Việt Nam thông qua việc tăng cường kết nối giao thương công nghệ đối tác hai nước; tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp FDI Nhật Bản Việt Nam trình tuyển dụng nguồn nhân lực; hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao chất lượng suất lao động thông qua việc tổ chức đánh giá kỹ nghề người lao động theo tiêu chuẩn Nhật 13 Bản… 2.6 Những khó khăn gặp phải q trình chuyển giao cơng nghệ - - - Về hệ thống chuyển giao công nghệ Việt Nam: nhiều bất cập, hạn chế như: chưa đóng góp vào cơng tác xây dựng thể chế, hoạt động quản trị điều hành thông minh, khoảng cách so với quốc gia phát triển thực mục tiêu phát triển bền vững; chưa tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt tiếp cận tham gia chuỗi giá trị tập đoàn đa quốc gia; sách pháp luật cịn chưa phù hợp thúc đẩy mạnh phát triển chuyển giao cơng nghệ Thiếu sách thu hút đầu tư cấu chuyển giao công nghệ trung ương địa phương, khu vực chưa hợp lý: Tiếp cận tham gia chuỗi giá trị tập đoàn đa quốc gia công ty Nhật Bản chưa thực sâu rộng; sách pháp luật cịn chưa phù hợp thúc đẩy mạnh phát triển chuyển giao công nghệ Việc chuyển giao công nghệ Việt Nam Nhật Bản dừng lại số tỉnh thành vùng đồng tập trung vào vùng sản xuất đặc thù Trình độ người lao động thấp: Theo Tổng cục Dân số KHHGĐ Việt Nam, lợi Việt Nam đạt 63 triệu dân số độ tuổi lao động, 2018 Nguồn tiềm thu hút Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam Tuy nhiên, bất lợi lao động Việt Nam thiếu kỹ kỹ thuật Con số lao động tay nghề cao Việt Nam nhỏ hơn nước khác khu vực Đông Nam Á Theo The Global Human Capital báo cáo 2017, lao động tay nghề cao chiếm 10% Việt Nam, 14% Thái Lan 25 % Malaysia (WEF, 2017) Theo Báo Người lao động Việt Nam năm 2017, tỷ lệ lực lượng lao động có trình độ kỹ thuật 21,5% tổng số lao động (Tổng hợp Cục Thống kê Việt Nam, 2017) Trong đó, Nhật Bản nước tiên tiến có yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật cao, nên việc tiếp cận với cơng nghệ từ Nhật cịn gặp nhiều vấn đề 14 Hình 6: So sánh suất lao động Việt Nam với quốc gia Đông Nam Á (Tổng cục Thống kê) 2.7 Giải pháp tương lai: Những thách thức đặt yêu cầu, Việt Nam phải thực ý đến vấn đề cải thiện mơi trường vĩ mơ, hồn thiện khn khổ pháp luật, đổi mới, cải tiến thủ tục hành liên quan đến CGCN; Có sách đầu tư phát triển cơng nghiệp; Tăng cường hoạt động đánh giá, thẩm định công nghệ; Tạo gắn kết DN, nhà nước Nhật Bản chuyển giao công nghệ Các giải pháp hướng tới cụ thể sau: - Phát huy lực nội sinh để nâng cao hiệu CGCN Muốn vậy, trọng đến lực nội sinh địa phương vùng miền nước, cần phải trọng việc nhập công nghệ phát triển công nghệ nội sinh, bước nâng cao tiềm lực nghiên cứu phát triển DN Việt Nam - CGCN phải đặt quy hoạch, chiến lược gắn với sách đổi Một mặt, DN phải tự xây dựng chiến lược kinh doanh, mặt khác, Nhà nước cần lấy chiến lược việc thực chiến lược DN làm sở để xem xét vi phạm CGCN - Phải “lựa chọn công nghệ phù hợp” hoạt động CGCN Cơng nghệ thích hợp có nghĩa phải tính đến nhiều nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất, kinh doanh nước như: yếu tố dân số, tài ngun, mơi trường văn hóa – xã hội hệ thống pháp lý – trị Như vậy, vấn đề không nằm tiêu chuẩn khoa học, mà nằm tiêu chuẩn hành vi, đặc điểm văn hóa – xã hội cơng nghệ - Cần có phối hợp chặt chẽ địa phương với việc tiếp 15 - - - - nhận CGCN Việc phối hợp nhằm khắc phục cản trở q trình nhập cơng nghệ như: vốn ít, thơng tin ít, lực lượng tư vấn ít, độc quyền bên ngồi CGCN phải đảm bảo hiệu kinh tế – xã hội Nghĩa là, việc CGCN mặt phải đảm bảo mục tiêu trước mắt, mặt khác phải đảm bảo thực mục tiêu lâu dài Đổi chế quản lý hoạt động CGCN theo hướng hình thành chế phù hợp với chế thị trường với đặc thù hoạt động CGCN yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức cá nhân hoạt động CGCN Cần đẩy mạnh đổi chế sách kinh tế – xã hội, tạo nhu cầu ứng dụng thành tựu KHCN vào sản xuất đời sống; Tạo lập môi trường pháp lý cho hoạt động thị trường công nghệ; Cải thiện môi trường đầu tư nước ngồi, thu hút cơng nghệ mới; Phát triển tổ chức trung gian, môi giới thị trường công nghệ Phát triển hệ thống thông tin quốc gia hoạt động CGCN Nhà nước cần tăng cường đầu tư, nâng cấp, đại hóa sở thông tin hoạt động CGCN thành tựu ứng dụng KHCN có; Xây dựng phát triển hệ thống thông tin KHCN quốc gia liên thơng quốc tế; Xây dựng chế, sách đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho hoạt động CGCN, khuyến khích DN đầu tư đổi cơng nghệ; Thu hút nguồn vốn FDI, sử dụng viện trợ phát triển thức đầu tư cho phát triển KHCN; Khuyến khích thành lập quỹ phát triển KHCN quỹ đầu tư mạo hiểm có vốn ngân sách nhà nước KẾT LUẬN Nhật Bản luôn đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam nước G7 công nhận quy chế kinh tế thị trường Việt Nam (tháng 10/2011) Đánh giá Việt Nam kinh tế động có nhiều tiềm phát triển, Nhật Bản xác định quan hệ hợp tác kinh tế với Việt Nam trọng tâm việc thúc đẩy quan hệ hai nước trở thành nhà đầu tư nước lớn thứ hai, đối tác thương mại lớn thứ tư đối tác lớn thứ du lịch Việt Nam Cùng với mở rộng quan hệ kinh tế, công nghệ tiên tiến nước bạn đưa vào thực tiễn áp dụng nhiều mặt đời sống người Việt, đóng góp vào tiến toàn diện Việt Nam giai đoạn Là “nhà đầu tư lớn Việt Nam”, Nhật không ngừng đưa công nghệ hàng đầu giới đến nước ta Tuy nhiên, có 16 điều kiện cụ thể nước ta pháp chế, nhân lực sở hạ tầng chưa thể đáp ứng công nghệ đại kịp thời cách Việt Nam cần thực thay đổi điểm yếu cố hữu hang chục năm để không bỏ lỡ sức mạnh giúp đỡ từ nước bạn Với vai trò đối tác chiến lược, Nhật Bản đóng góp nhiều q trình phát triển ngành công nghiệp chủ yếu Việt Nam, nắm bắt công nghệ Nhật cách thục sử dụng có hiệu nguồn vốn cơng nghệ họ chuyển giao, nước ta sớm tiệm cận trình độ khoa học công nghệ tiên tiến TÀI LIỆU THAM KHẢO - - - - - Thách thức chuyển giao cơng nghệ nước: https://vietnamnet.vn/en/institutional-distance-hindering-japanesetechnology-transfers-599852.html TÀI LIỆU CHÍNH RẤT QUAN TRỌNG: https://www.ssoar.info/ssoar/bitstream/handle/document/63267/ssoar-jas2018-2-huong_nguyen-Technology_transfer_and_the_promotion.pdf? sequence=1&isAllowed=y&lnkname=ssoar-jas-2018-2-huong_nguyenTechnology_transfer_and_the_promotion.pdf Diễn đàn hợp tác CGCN: https://en.vietnamplus.vn/forum-talksjapanese-technological-transfer-to-vietnam/164170.amp , https://amp.dantri.com.vn/kinh-doanh/viet-nam-muon-nha-dau-tu-doanhnghiep-nhat-chuyen-giao-cong-nghe-20230215141106676.htm Các lĩnh vực hợp tác chính: https://vnconsulate-osaka.org/vi/hop-tac-khoahoc-va-cong-nghe https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/21204/hop-tac-khcn-viet-nhat tu-quathanh-long-toi-cong-nghe-vu-tru.aspx Tài liệu hợp tác chuyển giao công nghệ thương mại với VN: https://truyenhinhthanhhoa.vn/doi-tac-nhat-ban-hoan-thanh-viec-chuyengiao-cong-nghe-cho-nguoi-viet-tai-du-an-loc-hoa-dau-nghi-son1808111357.htm , https://baoxaydung.com.vn/advanced-technologytransfer-in-construction-between-vietnam-and-japan-268628.html VJTC: https://shtpco.com.vn/chi-tiet-tin/ra-mat-trung-tam-dao-tao-vachuyen-giao-cong-nghe-viet-nhat Hợp tác phòng tránh thiên tai: https://vawr.org.vn/hop-tac-voi-nhat-banve-phat-trien-va-chuyen-giao-cong-nghe-ho-tro-quan-ly-van-hanh-ho-chuatheo-thoi-gian-thuc-phuc-vu-phong-tranh-va-giam-nhe-thien-tai-o-viet-nam 17 - - - - Hợp tác công nghệ quốc phịng: https://amp.rfi.fr/vi/châu-á/20210912nhật-bản-việt-nam-ký-thỏa-thuận-chuyển-giao-thiết-bị-cơng-nghệ-quốcphịng https://phapluatxahoi.kinhtedothi.vn/thuc-day-hop-tac-ve-linh-vuccong-nghiep-quoc-phong-viet-nam-nhat-ban-316578.html Fdi Nhật Bản vào Vn: https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/337956/CVv26 6S062022085.pdf , https://amp.laodong.vn/tien-te-dau-tu/cong-nghiep-chebien-che-tao-thu-hut-von-fdi-nho-loi-the-ve-nguon-lao-dong-1075940.ldo Hợp tác công nghệ y tế: https://english.thesaigontimes.vn/japansshionogi-to-transfer-covid-19-vaccine-production-tech-to-vietnam/ https://www.vn.embjapan.go.jp/itpr_ja/NhatbanvaVietnamhoptactronglinhvucyte.html Pháp luật chuyển giao CN Việt Nam: https://chinhphu.vn/default.aspx?pageid=27160&docid=55580 18

Ngày đăng: 10/11/2023, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w