Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
4,53 MB
Nội dung
Tiết 7+8: NHỮNG BẢO VẬT QUỐC GIA Ở HÀ NỘI THỜI KÌ VĂN HỐ ĐƠNG SƠN Trống đồng Thạp đồng Chuông đồng * Cổ vật - Cổ vật đồ vật có giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật chế tạo từ 100 năm trở lên * Bảo vật quốc gia - Bảo vật quốc gia vật lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hóa, khoa học => Nhà nước bảo vệ theo chế độ riêng biệt - Việc công nhận danh hiệu Bảo vật quốc gia phải Thủ tướng Chính phủ định sau có ý kiến thẩm định Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia Bảo vật quốc gia phải có tiêu chí sau đây: - Là vật gốc độc bản; - Là vật có hình thức độc đáo; - Là vật có giá trị đặc biệt liên quan đến + Một kiện trọng đại đất nước + Sự nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân tiêu biểu + Mẫu vật tự nhiên chứng minh cho giai đoạn hình thành phát triển lịch sử Trái đất 1/ Trống đồng Hoàng Hạ: - Nơi phát hiện: Trống đồng Hoàng Hạ Vào năm 1937, nhân dân xóm Nội, thơn Hồng Hạ, xã Văn Hoàng, huyện Phú Xuyên, Hà Nội, lúc đào mương lấy nước, tình cờ đào trống đồng Hồng Hạ độ sâu 1,5 m lịng đất - Niên đại: thuộc văn hóa Đơng Sơn (cách ngày từ 2000 - 2500 năm) Mặt trống Tang trống Thân trống Chân trống - Đặc điểm hoa văn trang trí: + Trên mặt trống, có hình với 16 cánh Họa tiết lông công xen cánh + Bao quanh 15 vành hoa văn, mô tả cảnh sinh hoạt, lễ hội, chèo thuyền, xử tử tù binh cư dân Việt Cổ - Ý nghĩa: + Là biểu tượng cho đỉnh cao mỹ thuật tạo hình nghệ nhân Đơng Sơn xưa + Là chứng tích lịch sử lập làng, dựng nước người dân Thăng Long – Hà Nội xưa => Năm 2012, trống đồng Hoàng Hạ cơng Đồn người nhảy múa tổ chức nghi lễ Lễ hội đua thuyền Cảnh người giã gạo 2/ Trống đồng Cổ Loa sưu tập lưỡi cày đồng - Nơi phát hiện: Trống đồng Cổ Loa + Năm 1982, làm vườn, nông dân phát cánh đồng Mả Tre (Cổ Loa) trống đồng tư nằm ngửa + Bên chứa >200 vật đồng khác gồm công cụ lao động, vũ khí, nhạc khí, đồ dùng sinh hoạt - Niên đại: thuộc văn hóa Đơng Sơn (cách ngày 2000 năm) - Đặc điểm hoa văn trang trí: + Trên mặt trống, có hình ngơi với 14 cánh Họa tiết lông công xen cánh + Bao quanh ngơi 15 vành hoa văn, khắc họa hình chim, mái nhà, đánh trống, lễ cầu mùa, sinh hoạt - Ý nghĩa: + Bố cục hoa văn mặt trống giống với trống Ngọc Lũ Hoàng Hạ số vành hoa văn loại hoa văn có phần đơn giản + Là trống có minh văn (chữ khắc) => Năm 2015, trống đồng Cổ Loa lưỡi cày Vũ khí Đơng Sơn Mặt chân trống có khắc chìm dịng chữ Hán, phiên âm "Tây Vu tập bát cổ, trọng lưỡng cá bách bát thập cân", theo TS Nguyễn Việt dịch “Trống thứ 48 Tây Vu, nặng hai trăm tám mươi mốt cân” Trống đồng Hoàng Hạ Trống đồng Cổ Loa Mảnh giáp Đơng Sơn Bộ lưỡi cày đồng Bộ nhạc khí đồng Thố đồng cân đồng Rìu đồng mũi hài Đồ trang sức đồng