Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
62,35 KB
Nội dung
1 Ngày soạn: 03/11/2023 TIẾT 35: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: CỤM DANH TỪ I MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực nhật biết phân tích tác dụng việc mở rộng thành phần câu cụm từ; nhận biết phân tích được cụm danh từ; - Năng lực mở rộng thành phần câu cụm danh từ Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn bản II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Kế hoạch dạy - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Các phương tiện kỹ thuật, đoạn phim ngắn (ngâm thơ, đọc thơ), tranh ảnh liên quan đến chủ đề học; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - SGK, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp hoàn thành tập: So sánh hai câu sau để nhận biết tác dụng việc mở rộng thành phần câu cụm từ: (1) Tuyết/ rơi (2) Tuyết trắng/ rơi đầy đường - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trình bày sản phẩm thảo luận - GV dẫn dắt vào học mới: Thành phần câu từ cụm từ Trong buổi Thực hành tiếng Việt hôm nay, tìm hiểu HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HĐ thầy trò Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Sản phẩm dự kiến I Hình thành kiến thức Cụm danh từ ? Phân tích cấu tạo ngữ pháp các câu Ví dụ: sau? Chủ ngữ có cấu tạo thế nào? a Quyển sách // rất đẹp Nhận xét cấu tạo về CN các câu C V trên? b Những sách // rất đẹp ? Hãy tìm các danh từ trung tâm câu ? Những từ phụ ngữ DT bổ sung ý nghĩa cho DTTT? ? Lấy ví dụ danh từ phát triển thành cụm danh từ ? Từ cho biết cụm danh từ có cấu tạo thế nào? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ; - Dự kiến sản phẩm: + Hiểu biết về cụm danh từ + Ví dụ danh từ phát triển thành cụm danh từ: Tóc Mái tóc màu đen óng mượt; Cô gái Một cô gái xinh đẹp, dịu dàng đường Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS báo cáo kết quả hoạt động; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng C V c Những sách màu đỏ // rất đẹp C V ->Nhận xét: a CN từ: sách b,c CN cụm từ: sách + Những// sách Pt DTTT Pt DTTT Những Quyển sách ( lượng) + Những // sách // màu đỏ Pt DTTT Ps Pt DTTT Ps Những Quyển Màu đỏ ( lượng) sách (đặc điểm) =>Kết luận - Cụm danh từ tổ hợp từ gồm danh từ các từ ngữ kèm tạo thành - Cụm danh từ thường gồm ba phần: + Phần trung tâm giữa: danh từ + Phần phụ trước: thường thể số B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) lượng sự vật mà danh từ trung tâm - Giao nhiệm vụ: HS làm vào phiếu học biểu tập + Phần phụ sau: thường nêu đặc điểm - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp sự vật, xác định vị trí sự vật hồn thành tập không gian, thời gian ? So sánh hai câu sau để nhận biết tác dụng việc mở rộng thành phần câu cụm từ: (1) Tuyết/ rơi 2.Tác dụng việc mở rộng thành (2) Tuyết trắng/ rơi đầy đường phần câu cụm từ ? Từ đó, nhận xét về cấu tạo, chức CDT ? Ví dụ SGK + Câu (1), thành phần B2: Thực nhiệm vụ câu từ; HS: + Câu (2), thành phần - Đọc phần nhận biết tác dụng việc mở rộng thành phần câu cụm từ Tr 66 GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết quả làm việc cặp đơi - Nhận xét bổ sung cho cặp đôi bạn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập kết quả làm việc cặp đôi HS - Chốt kiến thức lên hình - Chuyển dẫn sang phần HOẠT ĐỘNG câu cụm từ; + Chủ ngữ tuyết trắng cụ thể tút có thơng tin về đặc điểm màu sắc tuyết; + Vị ngữ rơi đầy đường cụ thể rơi có thơng tin về mức độ địa điểm rơi tuyết -> Thành phần câu từ cụm từ ->Nhận xét - Về nghĩa : CDT đầy đủ - Về cấu tạo : CDT phức tạp - Chức ngữ pháp : hoạt động giống DT => Kết luận: - Mở rộng thành phần câu cụm từ làm cho nghĩa câu đầy đủ hơn, rõ ràng II LUYỆN TẬP HĐ thầy trò NV1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc tập SGK trang 66; - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hồn thành tập; - GV bổ sung thêm yêu cầu: sau tìm được các cụm danh từ, em các thành phần cụm danh từ phân tích tác dụng chúng - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo kết thảo Sản phẩm dự kiến Bài tập SGK trang 66 Cụm danh từ các câu là: a – khách qua đường (khách: danh từ trung tâm; qua đường: phần phụ sau, bổ sung ý nghĩa về đặc điểm cho danh từ trung tâm); - lời chào hàng em (lời: danh từ trung tâm; chào hàng, em: phần phụ sau, miêu tả, hạn định danh từ trung tâm); b – tất nến (ngọn nến: danh từ trung tâm; tất các: phần phụ trước, bổ sung ý nghĩa tổng thể sự vật (tất cả) số lượng (các)); - trời (ngơi sao: luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng NV2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: + Đọc tập SGK trang 66; + Đọc lại VB Cô bé bán diêm hoàn thành tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS đọc hoàn thành tập; Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng danh từ trung tâm; những: phần phụ trước, số lượng; trời: phần phụ sau, miêu tả, hạn định danh từ trung tâm) Bài tập SGK trang 66 - Chỉ cụm danh từ nằm câu nào, đoạn VB: đoạn cuối VB; - Cụm danh từ: Tất que diêm lại bao Danh từ trung tâm: que diêm Tạo ba cụm danh từ khác: + Những que diêm cháy sáng lấp lánh; + Một que diêm bị ngấm nước; + Rất nhiều que diêm hộp diêm - Cụm danh từ: buổi sáng lạnh lẽo Danh từ trung tâm: buổi sáng Tạo ba cụm danh từ khác: + Buổi sáng hôm nay; + Những buổi sáng nắng đẹp; + Một buổi sáng ấm áp - Cụm danh từ: em gái có đơi má hồng đơi mơi mỉm cười Danh từ trung tâm: em gái Tạo ba cụm danh từ khác: + Em gái tôi; + Em gái có mái tóc dài đen óng; + Hai em gái có cặp sách màu hồng NV3: Bài tập SGK trang 66 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ a – Em bé lang thang đường - GV yêu cầu HS: Đọc hoàn thành (Chủ ngữ danh từ em bé) tập SGK trang 66; - Em bé đáng thương, bụng đói rét - HS tiếp nhận nhiệm vụ lang thang đường (Chủ ngữ cụm Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực danh từ em bé đáng thương, bụng đói nhiệm vụ rét) - HS thực nhiệm vụ; b – Em gái dò dẫm đêm tối - Dự kiến sản phẩm: (Chủ ngữ danh từ em gái) Tác dụng việc dùng cụm danh từ làm thành phần câu giúp câu văn có thêm nhiều thơng tin thể được nhiều ý tưởng người viết/nói Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS báo cáo kết quả thảo luận; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức Ghi lên bảng - Một em gái nhỏ đầu trần, chân đất, dò dẫm đêm tối (Chủ ngữ cụm danh từ em gái nhỏ đầu trần, chân đất) - Chủ ngữ cụm danh từ giúp câu cung cấp nhiều thông tin chủ ngữ danh từ - Hai câu có chủ ngữ cụm danh từ : + Cung cấp thông tin về chủ thể hành động (em bé) + Cho thấy ý nghĩa về số lượng (một) đặc điểm rất tội nghiệp, nhỏ bé, đáng thương em (đáng thương, bụng đói rét; nhỏ, đầu trần, chân đất) Những câu văn có chủ ngữ cụm danh từ cịn cho thấy thái độ thương cảm, xót xa người kể chuyện với cảnh ngộ NV4: đáng thương, khốn khổ cô bé bán Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ diêm - GV yêu cầu HS đọc tự hoàn thành Bài tập SGK trang 67 tập SGK trang 67; a Gió thổi rít vào nhà - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Chủ ngữ: Gió; Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực - Mở rộng chủ ngữ thành cụm danh từ: nhiệm vụ gió lạnh - HS thực nhiệm vụ b Lửa tỏa nóng dịu dàng Bước 3: Báo cáo kết thảo - Chủ ngữ: Lửa ; luận - Mở rộng chủ ngữ thành cụm danh từ: - HS báo cáo kết quả thực hiện; Ngọn lửa hồng - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - GV yêu cầu HS: Hãy tưởng tượng viết đoạn văn (5 – dịng) về cảnh bé bán diêm gặp lại người bà mình, đoạn văn có nhất cụm danh từ làm thành phần chủ ngữ câu - GV gợi ý: Khi gặp lại người bà mình, khung cảnh lúc thế nào? Trông bà cô bé bán diêm thế nào? Có khác ngồi hai bà cháu khơng? Bà hỏi bé bán diêm bé bán diêm kể với bà điều gì?, v.v - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Ngày soạn: 03/11/2023 TIẾT 36 VĂN BẢN CON CHÀO MÀO (Mai Văn Phấn) I MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực chung: - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với các lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Con chào mào; b Năng lực riêng biệt: - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân về văn bản Con chào mào; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật văn bản với các văn bản có chủ đề; Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: u thương, chia sẻ khơng tình cảm đẹp đẽ, quý giá người với người mà cịn tình u, sự trân trọng cái đẹp, ý thức bảo vệ thiên nhiên, người II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Kế hoạch dạy; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Các phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh có liên quan đến văn bản Con chào mào; Chuẩn bị HS: SGK, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ - GV đặt câu hỏi gợi dẫn, yêu cầu HS trả lời: + Em kể tên số loài vật mà em biết? Hãy bày tổ tình cảm vật mà em yêu thích? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ suy nghĩ - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới:Cuộc sống cần có tình u thương Tình u thương ấy khơng tình u thương người với người, mà cịn bao gồm cả tình u thương, sự trân trọng người với các loài vật, với vẻ đẹp thiên nhiên Con người phần tự nhiên, ta phải bảo vệ Tiết học hơm nay, thầy/cơ trị ta tìm hiểu về tình u thiên nhiên thơng qua văn bản Con chào mào nhà thơ Mai Văn Phấn HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: đọc giới thiệu về tác giả tác phẩm; - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức Ghi lên bảng NV1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS dựa vào VB vừa đọc, trả lời các câu hỏi: + Thể loại VB gì?Xác định PTBĐ VB? + Bố cục VB gồm phần? Nêu nội dung phần - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận DỰ KIẾN SẢN PHẨM I ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Tên: Mai Văn Phấn - Năm sinh: 1955 - Q quán: Ninh Bình - Ơng sáng tác thơ viết tiểu luận phê bình Thơ Mai Văn Phấn rất phong phú về đề tài; có cách tân về nội dung nghệ thuật; số thơ được dịch nhiều thứ tiếng Tác phẩm a Xuất xứ Bài thơ Con chào mào được trích Bầu trời khơng mái che, NXB Hội nhà văn, 2010 b Đọc- từ khó c Thể loại, PTBĐ - Thể loại: thơ tự - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm d Bố cục: phần + Phần 1: Khổ 1: Hình ảnh tiếng hót chào mào; + Phần 2: Khổ 2, 3, 4: Suy nghĩ, cảm xúc nhân vật “tôi”muốn giữ chim lại bên mình; + Phần 3: Cịn lại: hình ảnh tiếng chim chào mào được nhân vật “tôi” - HS trả lời câu hỏi; lưu giữ ký ức - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng NV1: II KHÁM PHÁ VĂN BẢN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hình ảnh tiếng hót - GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi: chào mào + Em hình dung, tưởng tượng - Màu sắc: đốm trắng màu đỏ đọc ba dòng thơ đầu? Màu sắc thiên nhiên; + Hãy nêu ý nghĩ, cảm xúc nhân vật - âm thanh: hót: triu uýt “tôi” “vội vẽ lồng ý nghĩ” ht tu hìu Tiếng hót dài, + Vì lúc đầu nhân vật “tơi” “sợ chim bay trẻo->Đây không âm đi” kết thúc thơ lại khẳng định: tiếng chim hót mà cịn “Chẳng cần chim lại bay về/ Tiếng hót âm vang vọng thiên tơi nghe rõ”? nhiên + Tiếng hót mà nhân vật “tơi” nghe “rất rõ” - Vị trí: “Cây cao chót vót” vang lên từ đâu (trên cao chót vót hay Khung cảnh thiên nhiên thoáng tâm hồn)? Tiếng hót cho thấy trạng đãng, bình n thái cảm xúc nhân vật “tôi” (vui hay buồn, hạnh phúc hay đau khổ, )? Vì nhân => Bút pháp tả thực, tranh vật “tơi” cảm thấy vậy? tràn ngập màu sắc âm - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực Cảm xúc nhân vật “tôi” nhiệm vụ tiếng chim - HS thực nhiệm vụ a Lúc đầu Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - “Vội vẽ chiếc lồng ý - HS trả lời câu hỏi; nghĩ”, “Sợ chim bay đi” Thích - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời tiếng chim, muốn tiếng chim bạn riêng (“độc chiếm”), Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm muốn giữ bên cạnh vụ b Lúc sau - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến - “Chẳng cần chim lại bay về/ thức Ghi lên bảng Tiếng hót ấy tơi nghe rất rõ” Vẫn rất thích tiếng chim, hiểu chim chào mào phần thiên nhiên Trân trọng tiếng B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) chim lưu giữ ký ức - Chia nhóm lớp theo bàn III TỔNG KẾT - Phát phiếu học tập: Nghệ thuật ? Nêu biện pháp nghệ thuật được sử - Thể thơ tự phù hợp với dụng văn bản? mạch tâm trạng, cảm xúc; ? Ý nghĩa văn bản - Sử dụng các biện pháp điệp B2: Thực nhiệm vụ ngữ nhằm miêu tả, nhấn mạnh HS: hình ảnh, vẻ đẹp tiếng hót - Suy nghĩ cá nhân 2’ ghi giấy chim chào mào Từ - Làm việc nhóm 5’ (trao đổi, chia sẻ làm bật vẻ đẹp thiên nhiên đến thống nhất để hoàn thành phiếu học cảm xúc chủ thể trữ tình với tập) thiên nhiên GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận Nội dung nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) Bài thơ miêu tả vẻ đẹp B3: Báo cáo, thảo luận chim chào mào Từ ta thấy HS: được vẻ đẹp thiên nhiên - Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, tình u người HS nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung thiên nhiên (nếu cần) cho nhóm bạn GV:- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo các nhóm B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết quả làm việc nhóm - Chuyển dẫn sang đề mục sau HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi trắc nghiệm tổ chức thi kể lại VB thơ vừa học Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng – câu) miêu tả hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp được em lưu giữ ký ức Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận 10 - HS trình bày làm - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức Ngày soạn: 03/11/2023 TIẾT 37: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT CỤM ĐỘNG TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ I MỤC TIÊU Năng lực - Năng lực nhật biết phân tích tác dụng việc mở rộng thành phần câu cụm động từ, cụm tính từ; - Năng lực mở rộng thành phần câu cụm động từ, cụm tính từ Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp tạo lập văn bản II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Kế hoạch dạy; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; Chuẩn bị HS: SGK, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: + Em nhắc lại nội dung cụm danh từ học trước; + Các từ ngữ in đậm câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Đó ý nghĩa gì? Chúng ta đem cho áo bơng cũ; 16 Chuẩn bị GV - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn tập một, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi, v.v… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ - GV đặt câu hỏi gợi dẫn, yêu cầu HS trả lời: Em chia sẻ về kỷ niệm em Kỷ niệm kỷ niệm vui kỷ niệm buồn Nhưng kỷ niệm khiến em nhớ - HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ kỷ niệm; - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Trong sống, có trải nghiệm đem lại cho em niềm vui, sự tự hào, hạnh phúc; có trải nghiệm để lại em nỗi buồn, sự sợ hãi tiếc nuối, v.v… Nhưng dù thế nào, từ trải nghiệm đó, em rút học để trưởng thành Ở Tôi bạn, các em được hướng dẫn viết văn kể lại trải nghiệm Trong học này, em tiếp tục được rèn luyện phát triển kỹ viết văn chia sẻ trải nghiệm đáng nhớ bản thân với yêu cầu cao HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: + Em nhắc lại yêu cầu văn kể lại trải nghiệm học tiết học trước + Kể chuyện theo thứ nhất, người kể xưng hô nào? Tác dụng kể thứ gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Tìm hiểu yêu cầu văn kể lại trải nghiệm Yêu cầu văn kể lại trải nghiệm - Được kể từ người kể chuyện thứ nhất; - Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ; - Tập trung vào sự việc xảy ra; - Sắp xếp các sự việc, chi tiết theo trình tự hợp lý; - Sử dụng các chi tiết miêu tả cụ thể về thời gian, không gian, nhân vật diễn biến câu chuyện; - Thể được cảm xúc người viết trước sự việc được kể; rút được ý nghĩa, sự quan trọng trải nghiệm người viết 17 nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt kiến thức Ghi lên bảng GV: sau hs hệ thống lại yêu cầu , bổ sung câu hỏi - Em chia sẻ ngắn gọn trải nghiệm mà em viết 1? - Trải nghiệm đem đến cho em học gì? ?Vì em lại lựa chọn trải nghiệm này? Nó có ý nghĩa thế với em? - HS trả lời - GV nhận xét câu trả lời HS - Kết nối với đề mục sau B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hỏi: Bài viết kể về kỉ niệm tác giả? ?Vì em biết câu chuyện được kể theo ngơi thứ nhất? GV chia nhóm lớp giao nhiệm vụ cho nhóm Nhóm 1: Phần nào, đoạn giới thiệu câu chuyện? Nhóm 2: Phần tập trung vào các sự việc câu chuyện? Đó sự việc nào? Nhóm 3: Những từ ngữ văn cho thấy câu chuyện được kể theo trật tự thời gian quan hệ nhân quả? Nhóm 4: Những chi tiết miêu tả cụ thể thời gian, không gian, nhân vật diễn biến câu chuyện? Nhóm 5: Những từ ngữ thể cảm xúc người viết trước sự việc được kể? Nhóm 6: Dịng, đoạn lí trải nghiệm có ý nghĩa với người viết, giúp người viết thay đổi thái độ hành động? GV yêu cầu: HS kể lại ngắn gọn câu chuyện theo các sự việc được xác định B2: Thực nhiệm vụ HS: - Đọc SGK trả lời câu hỏi - Làm việc nhóm 5’ để hồn thiện nhiệm vụ mà GV giao GV: II.ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO - Kể về câu chuyện buồn, lần hiểu lầm tình bạn - Ngơi kể thứ nhất: người kể chuyện xưng “tôi” - Các phần: + Đoạn 1: Giới thiệu trải nghiệm + Đoạn 2,3,4,5,6: Tập trung vào các sự việc câu chuyện + Đoạn 7: Nêu lên cảm xúc bản thân + Đoạn 8: Chỉ sự quan trọng trải nghiệm bản thân - Các sự việc: + Sự việc 1: Bản tổng hợp đầu năm học mà "tôi" chuẩn bị rất cơng phu bị vẽ 18 - Hướng dẫn HS trả lời - Quan sát, theo dõi HS thảo luận B3: Báo cáo thảo luận HS: - Trả lời câu hỏi GV - Đại diện nhóm báo cáo sp nhóm, HS cịn lại quan sát sp nhóm bạn, theo dõi nhóm bạn trình bày nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV: Hướng dẫn HS cách trình bày sp nhóm B4: Kết luận, nhận định GV: - Nhận xét + Câu trả lời HS + Thái độ làm việc HS làm việc nhóm + Sản phẩm các nhóm - Chốt kiến thức kết nối với mục sau B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) nguệch ngoạc vào + Sự việc 2: "Tôi" nghĩ chắn Duy thủ phạm Duy khóc,khơng nhận lỗi + Sự việc 3: Tuấn đứng lên nhận lỗi trước cô giáo cả lớp + Sự việc 4: "Tôi" xấu hổ ân hận lỗi lầm III.THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC - GV yêu cầu HS xác định mục đích viết Trước viết bài, người đọc ? Liệt kê sự việc đáng nhớ a) Lựa chọn đề tài đời theo trình tự thời gian? Sự việc b) Tìm ý để lại cho ấn tượng sâu sắc có ý Đó chuyện gì? Xảy …… nghĩa … ? Tìm ý, lập dàn ý viết theo dàn ý nào? Những có liên quan đến …… cho đề tài mà em lựa chọn? câu chuyện? Họ nói …… ? Sửa lại sau viết xong? làm gì? …… B2: Thực nhiệm vụ Điều xảy ra? Theo thứ tự …… GV: …… - Hướng dẫn HS đọc các gợi ý SGK thế nào? Vì truyện lại xảy …… hồn thiện phiếu tìm ý.(Phiếu số 1) vậy? …… HS: Cảm xúc em thế …… - Xác định mục đích viết bài, người đọc? - Đọc gợi ý SGK lựa chọn câu chuyện diễn …… kể lại câu chuyện? …… đề tài Câu chuyện cho em rút …… - Tìm ý việc hồn thiện phiếu - Lập dàn ý giấy viết viết theo học gì? Nó có ý nghĩa, sự …… quan trọng ntn em? …… dàn ý c) Lập dàn ý - Sửa lại sau viết B3: Báo cáo thảo luận - Mở bài: Giới thiệu câu chuyện 19 - GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm - Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện HS: + Giới thiệu thời gian, không gian xảy - Đọc sản phẩm câu chuyện người có liên - Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) quan cho bạn + Kể lại các sự việc câu chuyện B4: Kết luận, nhận định (GV) theo trình tự hợp lý: - Nhận xét thái độ học tập sản phẩm (Thời gian, không gian, nguyên nhân HS kết quả, mức độ quan trọng sự - GV chốt lại ưu điểm tồn việc….) viết - Nhắc HS chuẩn bị nội dung nói dựa - Sự việc - Sự việc dàn ý viết - Sự việc - Kết bài: Nêu cảm xúc người viết và rút ý nghĩa, sự quan trọng trải nghiệm bản thân Viết - Kể theo dàn ý - Nhất quán về kể - - Sử dụng yếu tố truyện cốt truyện, nhân vật… Chỉnh sửa viết - Đọc sửa lại viết HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - GV yêu cầu HS: HS thực hành viết đoạn văn, giám sát các ý lập; - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - GV yêu cầu HS: + HS rà soát, chỉnh sửa viết theo gợi ý chỉnh sửa SHS; + Làm việc nhóm, đọc văn góp ý cho nghe, chỉnh sửa theo mẫu: 20 Ngày soạn: 10/11/2022 TIẾT 42: NÓI VÀ NGHE: KỂ VỀ MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Ngôi kể người kể chuyện - Trải nghiệm đáng nhớ bản thân Về lực: - Biết kể chuyện ngơi thứ nhất - Nói được về trải nghiệm đáng nhớ bản thân - Biết kêt hợp ngơn ngữ nói với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt (Ngơn ngữ hình thể)