1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 3 ngư văn 6 lê hồng hải

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 104,53 KB

Nội dung

KHBD Ngữ Văn THCS Chu văn An Bài 3: KÍ (HỒI KÍ VÀ DU KÍ ) Mơn học: NGỮ VĂN; lớp: Thời gian thực hiện: 12 tiết I Mục tiêu - Nhận biết số yếu tố hình thức ( người kể ngơi kể thứ nhất, tính xác thực, cách kể việc, hình thức ghi chép,…), nội dung ( đề tài, chủ đề, tình cảm, cảm xúc người viết,…) văn hồi kí du kí - Nhận biết vận dụng từ đa nghĩa, từ đồng âm, từ mượn đọc, viết, nói nghe - Viết kể kỉ niệm thân - Trân trọng tình mẫu tử kỉ niệm thời thơ ấu; yêu thiên nhiên, thích khám phá,… II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A0 bảng phụ để HS làm việc nhóm, Phiếu học tập, Bảng kiểm tra, đánh giá thái độ làm việc nhóm, rubic chấm đoạn văn, trình bày HS Học liệu: SGK Ngữ văn 6, tập 1; sách tập; sách tham khảo đọc hiểu mở rộng văn Ngữ văn III Tiến trình dạy học Văn : TRONG LỊNG MẸ (Trích hồi kí Những ngày thơ ấu) Tiết 33-34 A TRƯỚC GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS: ● Đọc phần Chuẩn bị sgk để nắm bắt định hướng/cách thức đọc hiểu văn hồi kí ● Tìm hiểu số thông tin tác giả tác phẩm (hồi kí Những ngày thơ ấu) ghi lại thơng tin giúp ích cho việc đọc hiểu văn Trong lòng mẹ HS ghi lại trải nghiệm phải xa mẹ, suy nghĩ xem phim hay chứng kiến câu chuyện hoàn cảnh em bé bất hạnh khơng có bố (mẹ) bên.Đây bước HS huy động trải nghiệm trước lúc đọc chuẩn bị tri thức cần thiết cho việc đọc ● Đọc lần văn – Đọc thầm văn bản, đọc xong phần/đoạn có đánh số văn bản, HS tạm dừng đọc sang ô bên phải tương ứng (nếu có) để trả lời số câu hỏi KHBD Ngữ Văn THCS Chu văn An - Trong trình đọc, tạm dừng từ ngữ có kí hiệu thích đọc nội dung thích cho từ ngữ phần chân trang để hiểu nghĩa chúng văn bản, tránh tình trạng HS khơng đọc thích đọc hết văn đọc thích hiệu đọc hiểu khơng cao ● Đọc lần văn – Đọc thầm lại đọc to tồn văn lần (khơng dừng lại phần/đoạn hay thích) để cảm nhận chung tổng thể văn - Tự trả lời câu hỏi sau văn đọc hiểu ghi vào soạn B.TRÊN LỚP Hoạt động 1: Khởi động xác định vấn đề học tập - GV trình chiếu video hồn cảnh em bé bất hạnh, khơng có người mẹ bên Em theo dõi đoạn video cho biết cảm nhận đoạn video đó? - HS quan sát phát biểu ý kiến - GV tổng hợp, giới thiệu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm hồi kí, bước đầu biết cách thức đọc hiểu hồi kí Nắm nét tác giả Nguyên Hồng văn Trong lòng mẹ 2.2 Nội dung: Đọc văn bản; vận dụng tri thức công cụ cung cấp phần Kiến thức Ngữ văn; trả lời câu hỏi đọc hiểu sau văn 2.3 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV- HS Sản phẩm cần đạt I Tri thức đọc hiểu ( Tìm hiểu chung) - Gọi số HS trình bày phần kiến Hồi kí: Là thể kí dùng để ghi chép lại thức ngữ văn có liên quan đọc việc, quan sát, nhận xét tâm hiểu nêu câu hỏi, băn trạng có thực mà tác giả trải qua khoăn - Nhận xét - Gọi HS trình bày lại cách thức đọc Những điểm lưu ý đọc hồi kí hiểu hồi kí (mục phần chuẩn bị sgk/tr51-52) - Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Qua tìm hiểu nhà, nêu hiểu biết em nhà văn Tác giả, tác phẩm: tác phẩm? 3.1 Tác giả - Thực nhiệm vụ: - Nguyên Hồng (1918-1982) HS suy nghĩ cá nhân để trả lời câu - Quê: Nam Định hỏi - Đề tài: Hướng người khổ (nhà - Báo cáo,thảo luận: văn phụ nữ nhi đồng) KHBD Ngữ Văn HS trả lời câu hỏi - Kết luận,nhận định: Gv nhận xét chốt lại kiến thức THCS Chu văn An - Phong cách nghệ thuật: Giàu chất trữ tình, cảm xúc dạt thiết tha, mực chân thành - Sáng tác nhiều thể loại (tiểu thuyết, kí, thơ) - Các tác phẩm chính: Những ngày thơ ấu, Bỉ vỏ, Cửa biển, 3.2 Tác phẩm (văn Trong lịng mẹ) - Xuất xứ: Trích từ chương IV tác phẩm Những ngày thơ ấu (1938) - Thể loại: Hồi kí II Đọc hiểu văn (1) GV hướng dẫn cách đọc: - HS ý câu hỏi gợi ý bên phải văn bản, thử trả lời nhanh câu hỏi - Tìm hiểu thích SGK THẢO LUẬN CẶP ĐÔI GV giao nhiệm vụ: + “Trong lịng mẹ” kể ngơi kể thứ mấy? Tại tác giả chọn kể ? + Nêu kiện phần (2) phần (3) đoạn trích “Trong lịng mẹ”? + Sự kiện mà tác giả kể lại đoạn trích “Trong lịng mẹ” gì? Sự kiện tập trung phần văn bản? (câu 1sgk tr54) Tại em cho kiện chính? + Dựa vào kiện tìm được, kể tóm tắt đoạn trích khoảng - câu Ngôi kể: Ngôi kể thứ - người kể chuyện xưng “tôi” -> Câu chuyện chân thực,sống động Sự kiện chính: Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ cảm giác vui sướng cực điểm bé Hồng TIẾT + Hãy nhân vật văn ? Ai nhân vật ? Nhân vật: Nhân vật (Bé Hồng - “tơi”) THẢO LUẬN THEO BÀN: 3.1 Hoàn cảnh : - GV giao nhiệm vụ: + Thảo luận nhóm bàn - thời gian phút: Hồn thành phiếu HT 01: Tìm - Cha KHBD Ngữ Văn chi tiết kể hoàn cảnh bé Hồng? Nhận xét hoàn cảnh ấy? - Thực nhiệm vụ: + Tổ chức cho HS thảo luận + GV quan sát, khích lệ HS - Báo cáo, thảo luận: + Tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận + HS nhận xét lẫn - Kết luận: GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức GV giao nhiệm vụ: Hình ảnh người mẹ qua lời kể người cô suy nghĩ, tình cảm nhân vật tơi có khác nhau? (câu hỏi – sgk T54) Phiếu học tập số - Thực nhiệm vụ: + Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm + GV quan sát, khích lệ HS - Báo cáo, thảo luận: + Tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận + HS nhận xét lẫn - Kết luận: GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức GV giao nhiệm vụ: Thảo luận cặp đôi Dẫn số câu văn thể cảm xúc nhân vật “tơi” gặp lại mẹ? Từ nêu nhận xét nhân vật ? ( Câu hỏi sgk tr54) - Thực nhiệm vụ: - Báo cáo, thảo luận: - Kết luận: GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức nhân vật ý nghĩa - GV giao nhiệm vụ: Thảo luận bàn Vì đoạn trích Trong lịng mẹ thuộc thể loại hồi kí?(câu hỏi 4-sgk THCS Chu văn An - Mẹ bỏ nhà tha phương cầu thực -> Đáng thương 3.2 Phẩm chất: - Tâm hồn sáng - Dạt tình yêu thương mẹ -> Tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng nhất, khơng chia cắt tình mẫu tử Tính xác thực văn bản: - Sự việc nhân vật “tôi”mồ côi cha thời điểm đến ngày giỗ đầu - Hai nhân vật có thực: “mẹ” “bà cơ” KHBD Ngữ Văn THCS Chu văn An T54) - Địa điểm có thực: mẹ vào Thanh Hố từ - Thực nhiệm vụ: trở - Báo cáo, thảo luận: - Ngôi kể thứ nhất: Người kể chuyện xưng “tôi”, - Kết luận: GV tổng hợp ý kiến, chốt lời kể thấm đẫm cảm xúc nhân vật “tôi” kiến thức III.Tổng kết kĩ đọc văn hồi kí Tổng kết - GV giao nhiệm vụ: thảo luận 1.1 Nội dung: bàn 03 phút: - Hoàn cảnh đáng thương bé Hồng Sử dụng sơ đồ tư nhánh để ghi - Tình yêu thương mãnh liệt bé Hồng với lại:nội dung,ý nghĩa,hình thức nghệ người mẹ bất hạnh thuật văn ? 1.2 Ý nghĩa: Tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng, không vơi cạn tâm hồn ? Rút lưu ý để đọc văn người hồi kí theo đặc trưng thể loại 1.3 Hình thức: - Thực nhiệm vụ: Hồi kí tự truyện giàu chất trữ tình (ngơi kể thứ - Báo cáo, thảo luận: nhất; kết hợp tự với miêu tả, biểu cảm; lời văn - Kết luận: GV tổng hợp ý kiến, chốt dạt cảm xúc,…) kiến thức Kĩ đọc hiểu văn hồi kí - Xác định ngơi kể tác dụng kể - Nhận biết đặc sắc nghệ thuật văn - Nhận biết tác giả viết ai,về việc gì? Viết nhằm mục đích ? - Những yếu tố văn cho biết tính xác thực điều kể - Nhận biết cảm xúc, thái độ người kể chuyện việc nhân vật ntn? - Hiểu việc kể mang tính cá nhân lại có ý nghĩa với người đọc Hoạt động 3: Luyện tập 3.1 Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để vận dụng vào thực tế, bộc lộ quan điểm riêng vấn đề có liên quan đến văn 3.2 Nội dung: HS làm BT GV giao theo nhóm 3.3 Tổ chức thực Hoạt động GV- HS GV giao nhiệm vụ: Tại nói “Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng”? Thực nhiệm vụ: GV chia lớp làm nhóm, Sản phẩm cần đạt - Nguyên Hồng viết nhiều phụ nữ nhi đồng - Đặc biệt trang viết KHBD Ngữ Văn THCS Chu văn An HS hoạt động theo nhóm để hồn thành tập ơng dành tình cảm Báo cáo, thảo luận: yêu thương, trân trọng cảm - GV yêu cầu HS đại diện nhóm trình bày sản thơng với họ phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Kết luận: GV nhận xét,đánh giá làm HS Hoạt động 4: Vận dụng 3.1 Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để vận dụng vào việc làm BT cụ thể; phát triển lực sử dụng CNTT học tập 3.2 Nội dung: Thực tập thực hành vận dụng kiến thức lí thuyết theo hướng dẫn câu hỏi đọc hiểu HS làm việc cá nhân 3.3 Tổ chức thực HĐ GV - HS Sản phẩm cần đạt - GV giao nhiệm vụ: HS có nhiều hướng để viết tình cảm,suy Viết khoảng - dịng nêu lên nghĩ thân: tình cảm suy nghĩ em sau - Suy nghĩ tình mẫu tử thiêng liêng, cao đẹp đọc đoạn trích “Trong lịng - Suy nghĩ hồn cảnh riêng nhân vật “tôi” mẹ” nhà văn Nguyên Hồng hay người mẹ (câu hỏi - sgk T54) - Suy nghĩ thái độ không tốt người cô đối Nộp sản phẩm hòm thư với người mẹ nhân vật “tôi” GV chụp lại gửi qua zalo nhóm lớp Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân - Báo cáo, thảo luận: GV hướng dẫn HS cách nộp sản phẩm HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn - Kết luận: GV nhận xét ý thức làm HS (HS nộp không quy định - có) SAU GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS đọc thêm : - Tồn văn hồi kí “Những ngày thơ ấu” - Tìm số hồi kí khác để tham khảo KHBD Ngữ Văn THCS Chu văn An Văn 2: ĐỒNG THÁP MƯỜI MÙA NƯỚC NỔI Tiết 35-36 A TRƯỚC GIỜ HỌC GV hướng dẫn HS: - Đọc phần chuẩn bị sgk để nắm bắt định hướng/cách thức đọc hiểu văn du kí - Tìm hiểu số thơng tin tác giả, tác phẩm ghi lại thơng tin giúp ích cho việc đọc hiểu văn Đồng Tháp Mười mùa nước - HS ghi lại trải nghiệm đến vùng đất Đây bước HS huy động trải nghiệm trước lúc đọc chuẩn bị tri thức cần thiết cho việc đọc - Đọc lần văn (tương tự cách đọc vb Trong lòng mẹ) - Đọc lần văn (tương tự cách đọc vb Trong lòng mẹ) B TRÊN LỚP Hoạt động 1: Khởi động xác định vấn đề học tập 1.1 Mục tiêu: Thu hút ý, tạo hứng thú học tập; kết nối kiến thức sống vào nội dung học 1.2 Nội dung: GV tổ chức thi nhóm với nội dung trả lời câu hỏi Em thực chuyến tham quan để khám phá,tìm hiểu cảnh sắc người nơi đất nước ta? phương tiện gì?cảm nhận em địa điểm tham quan ? Tổ nhóm có phần cảm nhận thuyết phục chiến thắng 1.3 Tổ chức thực hiện: - Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận xét lẫn - GV tổng hợp, nhận xét đánh giá kết HS Biểu dương, khen thưởng… - GV dẫn dắt vấn đề: Đất nước ta có bao cảnh sắc tươi đẹp.Ở nơi lại có nét đặc trưng thiên nhiên nhiên ,con người Trong học hơm ,cơ trị khám phá vẻ đẹp mảnh đất phương Nam xa xôi,về với vùng sông nước Đồng Tháp Mười mùa nước qua văn du kí Đồng Tháp Mười mùa nước - GV nêu vấn đề: Làm để đọc hiểu văn du kí cách hiệu quả? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm du kí,bước đầu biết cách thức đọc hiểu văn du kí.Nắm nét tác giả văn đọc hiểu 2.2 Nội dung: Đọc văn bản; vận dụng tri thức công cụ cung cấp phần Kiến thức Ngữ văn Chuẩn bị vào đọc hiểu giá trị nội dung nghệ thuật; trả lời câu hỏi đọc hiểu sau văn 2.3 Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV- HS Sản phẩm cần đạt I Tri thức đọc hiểu ( Tìm hiểu chung) KHBD Ngữ Văn - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm Du kí phần Kiến thức Ngữ văn tìm hiểu tiết học trước - GV kiểm tra phần trả lời câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị mục Chuẩn bị (Tr 55/SGK) GV chuyển giao nhiệm vụ : Qua tìm hiểu nhà ,hãy nêu hiểu biết em tác giả tác phẩm? Thực nhiệm vụ : HS suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi Báo cáo thảo luận: HS trả lời câu hỏi Kết luận, nhận định: GVnhận xét, chốt kiến thức II Đọc hiểu văn - Gọi số HS, HS đọc 01 đoạn đánh số - Mời HS chia sẻ nội dung tiếp nhận theo gợi ý đọc gắn với đoạn mà em tiến hành nhà (trả lời câu hỏi phía bên phải đánh số ) - GV nhận xét, động viên HS Chuyển giao nhiệm vụ: HS thảo luận theo bàn phút 02 câu hỏi sau : (1)Văn Đồng Tháp Mười mùa nước kể lời kể ai? Ngôi kể thứ mấy? Tại tác giả chọn kể này?(Câu hỏi sgk T58) (2) Hãy xác định PTBĐ văn THCS Chu văn An Du kí: Du kí thể kí dùng để ghi lại điều chứng kiến chuyến diễn chưa lâu thân tới miền đất khác Một số lưu ý đọc du kí 3.Tác giả,tác phẩm: 3.1 Tác giả: - Văn Cơng Hùng - Năm sinh :1958 - Quê: Thừa Thiên-Huế - Uỷ viên BCH Hội nhà văn Việt Nam khoá VIII - Quan niệm văn chương: “Viết không trò chơi, mà vật lộn khổ sở,là nghiệp đeo đẳng suốt đời Chữ không làm cho người ta no, cho ta cảm giác bình an hạnh phúc.” 3.2 Tác phẩm: - Xuất xứ: Dẫn theo báo Văn nghệ, số 49, tháng 12/2011 - Thể loại: Du kí Ngơi kể phương thức biểu đạt 1.1 Ngôi kể: - Ngôi kể thứ - người kể chuyện xưng “tôi” -> Ngôi kể khiến câu chuyện trở nên chân thực, sống động, gần gũi hơn, có sức thuyết phục cao, tạo tin cậy nơi người đọc 1.2 Phương thức biểu đạt: - Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm KHBD Ngữ Văn bản? Ngôi kể PTBĐ có tác dụng việc bộc lộ cảm xúc tác giả? Thực nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS thảo luận theo bàn - GV quan sát, khích lệ HS - Báo cáo,thảo luận: - Tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận - HS nhận xét lẫn Kết luận: GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức THCS Chu văn An -> Ngôi kể thứ PTBĐ tự kết hợp với miêu tả biểu cảm giúp tác giả dễ dàng bộc lộ nhiều cảm xúc đan xen trải nghiệm suốt chuyến Chuyển giao nhiệm vụ: Phiếu học tập số Tác giả du kí Đồng Tháp Mười mùa nước lựa chọn, giới thiệu để làm bật màu sắc riêng Đồng Tháp Mười? (câu 1-sgk/T58) Thảo luận nhóm phút Thực nhiệm vụ: - Tổ chúc cho HS thảo luận theo nhóm Nhóm1: Thiên nhiên ,cảnh quan Nhóm 2: Văn hố Nhóm 3: Con người - GV quan sát, khích lệ HS Báo cáo, thảo luận: - Tổ chức trình bày nội dung thảo luận - HS nhận xét lẫn Đánh giá,kết luận: GV tổng hợp ý kiến,chốt KT Vẻ đẹp đa dạng, mang màu sắc riêng Đồng Tháp Mười 2.1 Thiên nhiên,cảnh quan - Lũ: nguồn sống cư dân miền sông nước - Kênh rạch: hệ thống kênh rạch chằng chịt - Tràm chim: rừng tràm chim dày đặc thành vườn - Sen: lực đẹp tự nhiên;bạt ngàn,tinh khiết,ngạo nghễ,không chen chúc -> Vùng đất thiên nhiên trù phú,cảnh quan hùng vĩ,tươi đẹp 2.2 Văn hoá - Văn hoá ẩm thực: cá linh kho ngót,bơng điên điển xào tơm - Văn hố kiến trúc: khu di tích Gị Tháp, Tháp Sen -> cung cấp kiến thức lịch sử vùng đất Đồng Tháp Mười GV chiếu clip”Con người Đồng Tháp Mười” TIẾT 2.3 Con người - Vui vẻ, hiền lành, động Chuyển giao nhiệm vụ Tình cảm tác giả viết Đồng KHBD Ngữ Văn - GV yêu cầu HS theo dõi VB thảo luận theo cặp phút câu hỏi - sgk T58 Tình cảm tác giả viết Đồng Tháp Mười thể ntn? Hãy số câu văn thể rõ tình cảm ? Lưu ý HS từ ngữ bộc lộ cảm xúc trực tiếp câu văn (muốn, khát khao, trân trọng) cách bộc lộ cảm xúc qua kể thứ với PTBĐ tự kết hợp với MT, BC nói phần (II.1 Ngơi kể PTBĐ) Thực nhiệm vụ - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp - GV quan sát , khích lệ HS Báo cáo, thảo luận Tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận; HS nhận xét lẫn Đánh giá,kết luận GV tổng hợp ý kiến, chốt KT Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sgk T58 Từ văn “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi”, theo em du kí vùng đất cần ý giới thiệu ? Thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân - GV quan sát, khích lệ HS Báo cáo, thảo luận - HS trình bày nội dung, nhận xét lẫn Đánh giá, kết luận GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức THCS Chu văn An Tháp Mười - Tình cảm: Yêu mến, trân trọng khát khao muốn khám phá với nhiều cảm xúc đan xen ngỡ ngàng (choáng ngợp, tận hưởng, tiếc nuối) - Câu văn: “Trong chúng tơi có ngày cưỡi xe, mà lại muốn nhiều, thấy nhiều, chiêm ngưỡng nhiều,…” “Bằng nỗi khát khao trân trọng mình, tơi miệt mài ăn hai quốc hồn quốc tuý đồng ấy.” - Bài du kí vùng đất cần ý giới thiệu về: Cảnh quan, người, nét văn hoá dân tộc, ẩm thực, truyền thống lịch sử, nét đẹp đặc sắc vùng đất cho người đọc biết đồng thời xen lẫn cảm xúc thân đến khám phá nơi

Ngày đăng: 05/11/2023, 16:42

w