1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 20

8 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 135,5 KB

Nội dung

TUẦN 20 LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT Tiết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố kĩ đọc hiểu nội dung “Người bạn mới” - Phát triển lực ngôn ngữ Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải vấn đề với dạng tập Tiếng Việt - Năng lực giao tiếp hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè hoạt động học tập Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Vở Luyện tập Tiếng Việt; máy soi Học sinh: Vở Luyện tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - GV dẫn dắt vào - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ viết bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Luyện đọc - GV gọi HS đọc nối đoạn - Luyện đọc từ khó: ngạc nhiên, nhường, giơ tay, Ơ-li-a - Luyện đọc câu: “Ba mươi mắt ngạc nhiên hướng phía bé nhỏ xíu – em bị gù.” “Thầy giáo nhìn nhanh lớp, ánh mắ thầy nói lời cầu khẩn: “Các đừng để người bạn cảm thấy bị chế nhạo.” - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS Hoạt động học sinh - HS thực - HS lắng nghe - HS đọc nối đoạn - HS đọc từ khó - 2-3 HS đọc câu - HS luyện đọc theo nhóm luyện đọc đoạn theo nhóm - GV nhận xét nhóm Hoạt động 2: HDHS làm tập - GV giao tập HS làm - GV lệnh HS chưa đạt chuẩn làm tập 1, 2, 3, 4, 5/7, Vở Luyện tập Tiếng Việt - GV lệnh HS đạt chuẩn làm tập 6, 7/ Vở Luyện tập Tiếng Việt - GV cho Hs làm vòng 10 phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs; chấm chữa - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 3: Chữa - Gv Gọi Hs lên điều hành phần chia sẻ trước lớp * Đọc “Người bạn mới”, khoanh vào đáp án Ai xuất lớp giải tập toán? A người phụ nữ B bạn học sinh C thầy hiệu trưởng D thầy giáo Người bạn đến lớp có đặc điểm gì? A xinh B bị gù C nhanh nhẹn D chậm chạp Ánh mắt thầy giáo nhìn học sinh lớp muốn nói điều gì? A Các đừng để bạn cảm thấy bị chế nhạo B Các nhường chỗ cho bạn C Các vui vẻ, tươi cười với bạn D Các đừng tỏ ngạc nhiên Các bạn học sinh đối xử với người bạn nào? A Vui vẻ nhường chỗ cho bạn B Vui vẻ nhường chỗ cho bạn ngồi - HS đánh dấu tập cần làm vào - HS đánh dấu tập cần làm vào - Hs làm -1 Hs lên chia sẻ -Hs trình bày - HS chữa vào khoanh vào A khoanh vào B khoanh vào A khoanh vào A khoanh vào C khoanh vào D Qua hành động đối xử với O-li-a cho thấy bạn học sinh đứa trẻ ngoan ngỗn, có tinh thần hợp tác với thầy giáo có lịng tốt đối xử tử tế với bạn bè khơng quan trọng ngoại hình khác biệt Cịn bé Cơ-li-a có ánh mắt dịu dàng tự tin cho thấy đáng tin cậy khả thích nghi bé mơi trường bàn đầu C Đứng lên vỗ tay chào đón bạn D Nô đùa quanh bạn Người bạn cảm thấy bạn đối xử vậy? A Vui vẻ, tươi cười nhìn bạn B Nhanh chóng ngồi vào bàn học C Nhìn bạn với ánh mắt dịu dàng, tin cậy D Khóc thút thít Em nêu nhận xét em bạn học sinh truyện? - Gv cho học sinh làm theo cặp- gọi hs nêu yêu cầu cho HS khác đọc kết dùng hoa xoay hay bảng ghi đáp án chọn - GV nhận xét, chốt kết  GV giáo dục học sinh tôn trọng đối xử tốt với bạn bè, khơng quan trọng ngoại hình khác biệt họ gặp người bạn sẵn lòng chia sẻ giúp đỡ họ HĐ Vận dụng trải nghiệm + Củng cố kiến thức học - Hs nêu yêu cầu tập tiết học để học sinh khắc sâu nội - HS nối tiếp chia sẻ trước lớp, nhận xét sửa để câu văn hay dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - GV gợi ý cho HS vận dụng giới - HS chia sẻ thiệu với người - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT Tiết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Giúp học sinh củng cố kiến thức: Tìm tách chủ ngữ, vị ngữ câu - Nêu tác dụng chủ ngữ, vị ngữ câu Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải vấn đề với dạng tập Tiếng Việt - Năng lực giao tiếp hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè hoạt động học tập Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Vở luyện tập Tiếng Việt; máy soi (BT1,2) Học sinh: Vở luyện tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - HS thực - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ viết bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: - GV cho HS đọc lại viết tiết theo yêu cầu + Gọi HS đọc lại - HS đọc + HD HS nêu lại bố cục đoạn văn: - Học sinh làm việc cá nhân + GV đọc + Chấm, chữa - GV đánh giá nhận xét - học sinh NX, rút kinh nghiệm Hoạt động 2: HDHS làm tập trang 8, -Hs làm nhóm 2, chia sẻ trước lớp Đọc lại nội dung tập, nêu nội dung phần ôn tập tiết học: - Nêu chủ ngữ, vị ngữ, tác dụng, cho vài ví dụ - GV cho Hs làm vòng 10 phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs; chấm chữa - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 3: Chữa - Gv Gọi Hs lên chia sẻ trước lớp Sửa lỗi đoạn văn (nếu có) * Bài 1/8, 9: Tách câu sau thành hai thành phần Câu Thành Thành phần phần thứ thứ hai a Bà mẹ bước hành lang trở lại với bé gái b Ba mươi cặp mắt ngạc nhiên hướng phía bé nhỏ xíu c Bạn bé nhỏ lớp d Em nhường chỗ cho bạn - GV gọi HS đọc kết - HS đọc lại tập - GV nhận xét, chốt kết  GV chốt để tách thành phần thứ câu cần hiểu chủ ngữ thường danh từ đại từ đứng trước động từ; thành phần thứ hai thường đứng sau động từ tính từ Bài 2: cho học sinh hoạt động nhóm phương pháp khăn trải bàn Xếp thành phần thứ hai câu tập vào nhóm sau: Hoạt Trạng Đặc Giới động thái điểm thiệu Câu Thành phần Thành phần thứ thứ hai a Bà mẹ bước hành lang trở lại với bé gái b Ba mươi ngạc nhiên cặp mắt hướng phía bé nhỏ xíu c Bạn bé nhỏ lớp d Em nhường chỗ cho bạn -1 Hs lên chia sẻ -Hs khác nhận xét bổ sung - HS chữa vào Học sinh làm nhóm theo phương pháp khăn trải bàn ghi Hoạt động bước Trạng thái ngạc Đặc Giới điểm thiệu bé hành lang trở lại với bé gái nhiên hướng phía bé nhỏ xíu nhỏ lớp nhường chỗ cho bạn - GV cho HS đọc kết - HS đọc lại tập - GV nhận xét, chốt kết -1 - 2Hs lên chia sẻ -Hs khác nhận xét bổ sung - HS chữa vào  GV nhắc nhở HS dựa vào ngữ cảnh để hiểu ý nghĩa chung cụm từ, câu xếp phù hợp Điền chủ ngữ vị ngữ thích hợp để hồn thành câu sau? a) Trong lớp, say sưa viết b) Cây đào c) nô đùa sân trường d) Chúng em a) Trong lớp, học sinh say sưa viết b) Cây đào đâm chồi nảy lộc chào đón xuân c) Học sinh nô đùa sân trường  Lưu ý chủ ngữ vị ngữ phải phù hợp d) Chúng em hát hò vui vẻ ngữ cảnh dựa ý nghĩa tổng câu Điền vào chỗ trống - Câu thường gồm thành phần chính: - Câu thường gồm thành phần chính: Chủ ngữ Vị ngữ - Chủ ngữ nêu: - Chủ ngữ nêu: người vật - Vị ngữ nêu: - Vị ngữ nêu: hoạt động , trạng thái, đặc điểm chủ ngữ HĐ Vận dụng - Đặt 1-2 câu, xác định chủ ngữ, vị ngữ - HS thực hiện, nêu miệng trước lớp phù hợp - GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương HS - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Dựa vào viết tìm bố cục văn, chi tiết tiêu biểu - Hình thành phát triển kĩ viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc đối tượng cụ thể Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết đúng, kịp thời hoàn thành nội dung SGK - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tham gia làm việc nhóm hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm viết bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, Vở luyện tập Tiếng Việt; hình ảnh SGK Học sinh: SGK, Vở luyện tập Tiếng Việt, bút, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - HS thực - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ đọc hiểu nội dung bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: GV giao cho HS làm - Gv lệnh: đọc, tìm ý cho đề văn sau: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc em cô giáo câu chuyện thơ em biết - HS làm - GV cho Hs làm vòng 15 phút Lưu ý: yêu cầu học sinh chọn cô giáo mà em gặp câu chuyện thơ mà em biết Nếu khơng có sẵn câu chuyện tưởng tượng giáo em thích - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs - HS làm xong GV cho HS trao đổi nhóm Hoạt động 2: Chữa bài: - GV gọi HS chữa ý sơ đồ tư - GV mời HS đọc sơ đồ - GV gọi HS đọc yêu cầu 1 Xác định phần mở bài, thân bài, kết văn - Mời HS trình bày - Mời HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt đáp án: - HS thống nhóm 4, vẽ sơ đồ tư + Nên ghi tình cảm cảm xúc mà giáo gợi lên lịng học sinh (có thể tập trung vào cảm giác tôn trọng, quan tâm, truyền cảm hứng cảm xúc khác mà giáo gây ra) + Học sinh xây dựng ý muốn viết đoạn văn bao gồm mơ tả cô  GV chốt: Bố cục văn phần: mở bài, giáo, lý học sinh có thân bài, kết cảm nhận cô Học sinh nêu ý dựa vào sơ đồ tư giáo, tình cảm, cảm xúc dành cho cô, cô giáo ảnh hưởng - GV mời HS nêu yêu cầu tập đến học sinh - Mời HS đọc làm + Sắp xếp ý thành đoàn - Mời HS khác nhận xét văn phù hợp có sử dụng - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung liên từ từ nối để nối ý Em thích ý nhất, sao? mượt mà HĐ Vận dụng H: Em biết thơng điệp qua đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc giáo?  GV hệ thống bài: - Nắm bố cục phần văn nêu tình cảm, cảm xúc đối tượng miêu tả - Phát triển lực ngôn ngữ - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau - Một số HS trình bày kết - Theo dõi bổ sung - HS nghe - Bố cục, cách lựa chọn chi tiết miêu tả - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Ngày đăng: 03/11/2023, 07:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w