Tuyết Nguyễn 0984487033 TUẦN LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT Tiết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố kĩ đọc hiểu nội dung “Từ điển” - Phát triển lực ngôn ngữ Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải vấn đề với dạng tập Tiếng Việt - Năng lực giao tiếp hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè hoạt động học tập Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Vở Luyện tập Tiếng Việt; máy soi Học sinh: Vở Luyện tập Tiếng Việt.Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - GV dẫn dắt vào - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ viết bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Luyện đọc - GV gọi HS đọc nối đoạn - Luyện đọc từ khó: Lin-cơn, Gran-gờ, Ních, lực , rền rĩ ,… - Luyện đọc câu dài: Thậm trí năm học cịn chưa bắt đầu/, với Ních đám bạn /hãng cịn mùa hè trước vào lớp Năm /cơ Gran –gờ bận chân tay."// - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm - GV nhận xét nhóm Hoạt động học sinh - HS thực - HS lắng nghe - HS đọc nối đoạn - HS đọc từ khó - 2-3 HS đọc câu dài - HS luyện đọc theo nhóm Hoạt động 2: HDHS làm tập - GV giao tập HS làm - GV lệnh HS làm tập Vở Luyện tập Tiếng Việt trang 29, 30 - GV cho Hs thảo luận làm vòng 10 phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs; chấm chữa - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 3: Chữa - Gv Gọi Hs lên điều hành phần chia sẻ trước lớp * Đọc “Từ điển” , khoanh vào đáp án Khi năm học cịn chưa bắt đầu, Gran-gờ làm gì/? A Gửi thư cho học sinh B Nhắc nhở học sinh sử dụng từ điển C Gửi thư cho phụ huynh học sinh D Đi mua cuôn từ điển Cô Gran- gờ mong muốn phụ huynh điều gì? A Mua sách cho B Mua từ điển cho C Giup hoàn thành tập nhà D Viết thư trả lời giáo Theo Gran-gờ, từ điển có tác dụng gì? A Giúp học sinh làm tập chỉnh chu B Giúp học sinh có lực ngon ngữ C Giúp học sinh xây dựng mở rộng vốn từ D Cả ý Bạn Ních thường biết nghĩa từ cách nào? A Dùng từ điển B Đọc sách C.Hỏi cô giáo D Viết thư Nếu gặp từ khơng hiểu Ních làm gì? A Dùng từ điển - HS đánh dấu tập cần làm vào - HS đánh dấu tập cần làm vào -Hs làm -1 Hs lên chia sẻ -Hs trình bày - HS chữa vào khoanh vào C khoanh vào B khoanh vào D khoanh vào B khoanh vào B Ních tìm hiểu nghĩa từ đúng.Vì cách làm giúp Ních nhanh hiểu nghĩa từ ngữ B Hỏi anh bố C.Đọc sách D.Viết thư hỏi giáo Theo em, cách Ních tìm hiểu nghĩa từ có khơng? Vì sao? HS đọc thầm trả lời câu hỏi theo hiểu biết - GV nhận xét, chốt kết GV giáo dục người cần chăm đọc sách ngày để nâng cao vốn hiểu biết HĐ Vận dụng trải nghiệm + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - GV gợi ý cho HS vận dụng giới thiệu với người - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau - Hs nêu yêu cầu tập - HS nối tiếp chia sẻ trước lớp, nhận xét sửa để câu văn hay - HS chia sẻ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT Tiết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Giúp học sinh củng cố kiến thức: Về cách dùng từ điển hiểu nghĩa số từ ngữ: Biên cương, tuần tra, quy định, hội tụ, yêu quý, yêu mến, yêu dấu, yêu thương Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải vấn đề với dạng tập Tiếng Việt - Năng lực giao tiếp hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè hoạt động học tập 3 Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Vở luyện tập Tiếng Việt; máy soi (BT2,3) Học sinh: Vở luyện tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - GV dẫn dắt vào - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ viết bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: - GV cho HS đọc lại viết tiết theo yêu cầu + Gọi HS đọc lại + HD HS nêu lại bố cục đoạn văn: + GV đọc + Chấm, chữa - GV đánh giá nhận xét - học sinh NX, rút kinh nghiệm Hoạt động 2: HDHS làm tập trang 31,32 Đọc lại nội dung tập, nêu yêu cầu tiết học: -Nêu cách hiểu nghĩa số từ biên cương, tuần tra, quy định, hội tụ tập - GV cho Hs làm vòng 10 phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs; chấm chữa - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 3: Chữa - Gv Gọi Hs lên chia sẻ trước lớp Sửa lỗi đoạn văn (nếu có) * Bài 1/5: Qua câu chuyện Từ điển, emthaays lợi ích việc dùng từ điển Hoạt động học sinh - HS thực - HS lắng nghe - HS đọc - Học sinh làm việc cá nhân -Hs làm nhóm 2, chia sẻ trước lớp -1 Hs lên chia sẻ -Hs khác nhận xét bổ sung gì? Lợi ích việc dùng từ điển giúp tra cứu hiểu nghĩa từ vựng nhanh chóng xác - GV gọi hs nêu yêu cầu - GV cho HS đọc kết - HS đọc lại tập - GV nhận xét, chốt kết GV chốt lợi ích từ điển Bài 2: Tra từ điển để tìm nghĩa từ ngữ đây: + Biên cương:………………… + Tuần tra:……………………… + Quy định:…………………… + Hội tụ:……………………… - GV cho HS đọc kết - HS đọc lại tập - HS chữa vào Học sinh làm nhóm theo phương pháp khăn trải bàn ghi Biên cương: biên giới lãnh thổ bờ cõi mộ nước Tuần tra: để xem xét khu vực nhằm giữ gìn trật tự đề phịng bất trắc Quy định: Định để phải theo, phải thực Hội tụ: (tia sáng) gặp - GV nhận xét, chốt kết điểm Bài 3: Tra từ điển từ sau để thấy nét - GV tổ chức cho HS làm việc Yêu quý: yêu thương quý mến nghĩa khác chúng Yêu mến: thương mến + Yêu quý:………………………… Yêu dấu: thương yêu + Yêu mến:………………………… Yêu thương: có tình cảm gắn bó thân + u dấu:………………………… thiết yêu thương hết lòng + Yêu thương:………………………… Bài 4: Đặt câu với từ em vừa tìm Học sinh nối tiếp đặt câu, chữa câu nghĩa tập ghi + Bà nội yêu quý quan tâm đến em Gọi HS nêu yêu cầu + Em người yêu mến - GV cho HS đọc kết + Bạn Lan người bạn yêu dấu - HS đọc lại tập em + Bố mẹ yêu thương - GV nhận xét, chốt kết HĐ Vận dụng - Chia sẻ với người thân nội dung câu - HS thực văn em đặt - HS chia sẻ - GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương HS - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Viết văn kể lại câu chuyện thạch sanh Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết đúng, kịp thời hoàn thành nội dung SGK - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tham gia làm việc nhóm hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm viết bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, Vở luyện tập Tiếng Việt; video chuyện thạch sanh Học sinh: SGK, Vở luyện tập Tiếng Việt, bút, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - GV dẫn dắt vào - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ đọc hiểu nội dung bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: GV kể mẫu cho HS nghe câu chuyện qua video - GV giao cho HS làm - Gv lệnh: đọc, tim,kể lại tên câu chuyện theo chủ đề - GV cho Hs làm vòng 15 phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 2: Chữa bài: - GV gọi HS chữa bài: - GV mời cầu HS đọc yêu cầu Câu chuyện Thạch Sanh Hoạt động học sinh - HS thực - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS làm - HS bàn đổi kiểm tra - HS đọc yêu cầu Xưa, có hai vợ chồng già sống nhân hậu mà - HS trình bày: chưa có Ngọc Hồng cho Thái tử xuống trần đầu thai làm hai vợ chồng già Đó - HS nhận xét, bổ sung Thạch Sanh Thạch Sanh mồ côi cha mẹ, sống - HS quan sát, bổ sung gốc đa thiên tướng dạy cho võ nghệ Lí Thơng dỗ Thạch Sanh kết nghĩa anh em với Năm ấy, Lí Thơng phải nộp mạng cho Chằn Tinh Hắn lừa Thạch Sanh mạng với lí canh miếu thờ Thach Sanh giết chết Chằn Tinh, đốt xác cung vàng Thế nhưng, chàng bị Lí Thơng cướp cơng, lại trở gốc đa sống Lí Thơng đem đầu chằn tinh vào nộp cho vua để lĩnh thưởng, vua phong làm Quận cơng Nhà vua có cơng chúa đến tuổi kén chồng Trong ngày hội lớn, công chúa bị đại bàng khổng lồ quắp Lí Thơng lại nhờ Thạch Sanh giết đại bàng cứu công chúa, Thạch Sanh xuống hang, giao chiến với Đại bàng cứu công chúa sau đưa công chúa lên khỏi hang Lí Thơng lấp hang để giết Thạch Sanh Chàng lại cứu vua Thuỷ Tề vua Thuỷ Tề tặng cho đàn thần Từ cứu về, cơng chúa khơng cười khơng nói Hồn chằn tinh đại bàng trả thù, vu vạ cho Thạch Sanh khiến chàng bị nhốt vào ngục Chàng đánh đàn, công chúa nghe thấy liền khỏi bệnh câm Thạch Sanh vua cho gọi lên Chàng kể lại rõ việc Vua giao cho chàng xử tội mẹ Lí Thơng Được chàng tha bổng hai mẹ đường bị sét đánh chết, hoá kiếp thành bọ Thái tử 18 nước chư hầu khơng vua gả gái cho, kéo quân sang đánh nước ta Thạch Sanh đem đàn gảy lui quân nước chư hầu Chàng hào phóng cho họ ăn cơm đựng niêu cơm thần - GV chốt: Từ chuyện Thạch Sanh rút đc nên sống lương thiện thật có lịng vị tha, ko nên dối trá, quên công ơn người khác HĐ Vận dụng H: Em biết thơng điệp qua học? - Theo dõi bổ sung GV hệ thống bài: - HS nghe - Nắm cách kể chuyện - Phát triển lực ngôn ngữ - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: