1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 14

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 124,5 KB

Nội dung

TUẦN 14 LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT Tiết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố kĩ đọc hiểu nội dung “Điều ước vua Mi-đát” - Phát triển lực ngôn ngữ Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải vấn đề với dạng tập Tiếng Việt - Năng lực giao tiếp hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè hoạt động học tập Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Vở Luyện tập Tiếng Việt; máy soi Học sinh: Vở Luyện tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - GV dẫn dắt vào - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ viết bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Luyện đọc - GV gọi HS đọc nối đoạn - Luyện đọc từ khó: Mi-đát, Đi-ơ-nidớt, Pác-tơn - Luyện đọc câu: “Tưởng khơng có đời sung sướng nữa!” “Xin thần tha tội cho tôi! Xin người lấy lại điều ước cho sống!” - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm - GV nhận xét nhóm Hoạt động học sinh - HS thực - HS lắng nghe - HS đọc nối đoạn - HS đọc từ khó - 2-3 HS đọc câu - HS luyện đọc theo nhóm Hoạt động 2: HDHS làm tập - GV giao tập HS làm - GV lệnh HS chưa đạt chuẩn làm tập 1, 2, 3, 4, /52, 53 Vở Luyện tập Tiếng Việt - GV lệnh HS đạt chuẩn làm tập 6, 7/ 53, 54 Vở Luyện tập Tiếng Việt - GV cho Hs làm vòng 10 phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs; chấm chữa - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 3: Chữa - Gv Gọi Hs lên điều hành phần chia sẻ trước lớp * Đọc “Điều ước vua Miđát”, khoanh vào đáp án Vua Mi-đát xin thần Đi-ơ-ni-dớt điều gì? A Có thật nhiều vàng bạc, châu báu B Có đơi tay vàng C Mọi vật mà vua chạm đến hóa thành vàng D Đồ ăn thức uống toàn vàng Điều ước linh nghiệm nào? A Mọi thứ vua chạm vào biến thành vàng B Mọi thứ xung quanh vua biến thành vàng C Mỗi vua muốn biến thứ thành vàng, thần Đi-ơ-ni-dớt lên biến thành vàng D Mọi thứ vua chạm vào biến thành vàng, sau lại trở nguyên trạng Chi tiết giúp vua Mi-đát hiểu điều ước khủng khiếp? A Vua Mi-đát thử bẻ cành sồi, cành liền biến thành vàng B Các thức ăn, thức uống vua chạm tay vào biến thành vàng - HS đánh dấu tập cần làm vào - HS đánh dấu tập cần làm vào - Hs làm -1 Hs lên chia sẻ -Hs trình bày - HS chữa vào khoanh vào C khoanh vào A khoanh vào B Vua chắp tay cầu khẩn:“Xin thần tha tội cho tôi! Xin người lấy lại điều ước cho sống!” khoanh vào A khoanh vào D khoanh vào D C Vua ngắt táo, táo thành vàng nốt D Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn Khi phát chuyện khủng khiếp từ điều ước mà cầu xin, vua Mi-đát nói điều với thần Đi-ơ-ni-dớt? Thần Đi-ơ-ni-dớt bày cách để vua Mi-đát giải khỏi điều ước đó? A Đến sơng Pác-tơn nhúng vào dịng nước, phép màu biến vua rửa lịng tham B Khơng ăn uống thứ C Khơng bẻ cành sồi, không ngắt trái táo D Chắp tay cầu khẩn thần Đi-ô-ni-dớt để xin tha tội Vua Mi-đát hiểu điều gì? A Trước ước điều cần phải suy nghĩ chín chắn B Vàng bạc thứ gây đau khổ cho người C Tham lam vô độ tự chuốc lấy hậu cho D Hạnh phúc khơng thể xây dựng ước muốn tham lam Ý nghĩa câu chuyện “Điều ước vua Mi-đát” gì? A Con người cần phải có ước mơ B Tơn vinh trí tuệ thần Đi-ô-nidớt C Tôn trọng khát vọng giàu sang người D Phê phán ước muốn tham lam người - Gv cho học sinh làm theo cặp- gọi hs nêu yêu cầu cho HS khác đọc kết dùng hoa xoay hay bảng ghi đáp án chọn - GV nhận xét, chốt kết  GV giáo dục người Hạnh phúc xây dựng ước muốn tham lam HĐ Vận dụng trải nghiệm + Củng cố kiến thức học - Hs nêu yêu cầu tập tiết học để học sinh khắc sâu nội - HS nối tiếp chia sẻ trước lớp, nhận xét sửa để câu văn hay dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - GV gợi ý cho HS vận dụng giới - HS chia sẻ thiệu với người - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT Tiết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Giúp học sinh củng cố kiến thức: Tìm nhận biết tính từ với yếu tố so sánh, mức độ tăng dần tính từ, hiểu cách dùng chúng Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải vấn đề với dạng tập Tiếng Việt - Năng lực giao tiếp hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè hoạt động học tập Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Vở luyện tập Tiếng Việt; máy soi (BT2,3) Học sinh: Vở luyện tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - GV dẫn dắt vào - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ viết bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: - GV cho HS đọc lại viết tiết theo yêu cầu + Gọi HS đọc lại + HD HS nêu lại bố cục đoạn văn: + GV đọc + Chấm, chữa - GV đánh giá nhận xét - học sinh NX, rút kinh nghiệm Hoạt động 2: HDHS làm tập trang 54 Đọc lại nội dung tập, nêu nội dung phần ôn tập tiết học: - Nêu tính từ, cho vài ví dụ - GV cho Hs làm vòng 10 phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs; chấm chữa - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 3: Chữa - Gv Gọi Hs lên chia sẻ trước lớp Sửa lỗi đoạn văn (nếu có) * Bài 1/54: Nối tính từ cột A với yếu tố so sánh cột B - GV gọi HS đọc kết - HS đọc lại tập - GV nhận xét, chốt kết  GV chốt tính từ Để thể mức độ tính từ thái độ người nói, người ta thường dùng số yếu tố so sánh kèm với tính từ .Bài 2: cho học sinh hoạt động nhóm phương pháp khăn trải bàn - HS thực - HS lắng nghe - HS đọc - Học sinh làm việc cá nhân -Hs làm nhóm 2, chia sẻ trước lớp -1 Hs lên chia sẻ -Hs khác nhận xét bổ sung - HS chữa vào Cao sếu vườn Cao nghêu cò hương Thấp vịt To voi Nhỏ kiến Điền từ vào bảng cho từ tăng dần mức độ từ trái sang phải bé xíu bé be bé lớn xinh xấu nhỏ to - GV cho HS đọc kết - HS đọc lại tập - GV nhận xét, chốt kết  GV nhắc nhở HS dựa vào ngữ cảnh, chọn tính từ với mức độ phù hợp Em đọc thông tin sau cho biết em thích màu sắc mèo nhất, sao? Về màu sắc mèo: Đen đen than, mắt vàng lửa đèn Trắng trắng tuyết, mắt xanh da trời Đỏ đỏ lửa Trắng với đốm đỏ Đỏ với đốm trắng Xám khói Xám với lông vằn hổ Những đốm xám báo Xám với màu vằn mai rùa Màu vàng cam Màu vàng đào Màu kem sữa Màu xanh nhạt sương mù buổi sớm Học sinh làm nhóm theo phương pháp khăn trải bàn ghi bé xíu Lơn lớn Xinh xinh Xâu xấu Nho nhỏ To to bé lớn xinh xấu nhỏ to be bé To lớn Xinh đẹp Rất xấu Nhỏ bé To đùng - HS gạch chân từ màu sắc, viết vào màu sắc thích giải thích - Các màu sắc: đen than, vàng lửa đèn, trắng tuyết, xanh da trời, đỏ lửa, trắng với đốm đỏ, đổ với đốm trắng, xám khói, xám với long vằn hổ, đốm xám báo, xám với màu vằn mai rùa, vàng cam, vàng đào, xanh nhạt sương mù buổi sớm  Sử dụng phép so sánh để miêu tả mức độ màu sắc GV nhắc nhở HS viết văn miêu tả mèo nói riêng, vật nói chung ta nên sử dụng biện pháp nghệ thuật gợi liên tưởng để vài văn sinh động HĐ Vận dụng - Đặt câu với cụm tính từ BT1, - HS thực hiện, nêu miệng trước lớp - Viết 1-2 câu miêu tả màu sắc vật mà em thích - GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương HS - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Dựa vào viết tìm bố cục văn, chi tiết tiêu biểu - Hình thành phát triển kĩ phân tích văn dùng từ có biện pháp nghệ thuật nhân hóa , so sánh viết văn Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết đúng, kịp thời hoàn thành nội dung SGK - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tham gia làm việc nhóm hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm viết bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, Vở luyện tập Tiếng Việt; hình ảnh SGK Học sinh: SGK, Vở luyện tập Tiếng Việt, bút, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - HS thực - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ đọc hiểu nội dung bài, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: GV giao cho HS làm - Gv lệnh: đọc, xác định bố cục văn “Đàn chim gáy”, tìm phân tích phận, đặc điểm tiêu biểu đàn chim gáy mà Tơ Hồi miêu tả - GV cho Hs làm vòng 15 phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs - HS làm xong GV cho HS trao đổi nhóm Hoạt động 2: Chữa bài: - GV gọi HS chữa bài: - GV mời HS đọc văn - GV gọi HS đọc yêu cầu 1 Xác định phần mở bài, thân bài, kết văn - Mời HS trình bày - Mời HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt đáp án: - HS làm - HS thống nhóm - HS đọc văn - HS trình bày: MB: từ đầu đến “sà xuống ruộng gặt.” TB: tiếp đến “sau người mót lúa.” KB: cịn lại - HS nhận xét, bổ sung - HS quan sát, bổ sung  GV chốt: Bố cục văn phần: mở bài, thân bài, kết Để miêu tả đàn chim gáy, Tơ Hồi quan sát phận đặc điểm chúng? - GV mời HS nêu yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu tập - Mời HS đọc làm - Một số HS trình bày kết Ngoại hình: Béo nục; Đơi măt nâu trầm ngâm, ngơ ngác nhìn xa; Cái bụng mịn mượt, cổ quàng “tạp dề” công nhân đáy hạt cườm lấp lánh biêng biếc; Chàng gáy giọng dài đeo thêm vòng cườm đẹp quanh cổ Hoạt động: Hàng đàn chim gáy cắn nhau, lượn vịng sà xuống ruộng gặt; bay vần quanh tre, đàn sà xuống ruộng vừa gặt quang; Con mái xuống trước, lái lượn xịe múa; Con đực nán lại, gáy dài bước ra, ưỡn ngực lượn nhẹ theo; Chim gáy nhặt thóc rụng, cặm cụi sau người mót lúa Tính cách: hiền lành; thủng thỉnh; tha thẩn; cặm cụi - HS nhận xét bạn - Mời HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung  Khi viết văn miêu tả vật cần lựa chọn đặc điểm ngoại hình, tính cách, hoạt động tiêu biểu - HS đọc yêu cầu tập 3, Em thích câu văn nhất, sao? thảo luận nhóm đơi - Một số HS trình bày kết - Theo dõi bổ sung - HS nghe HĐ Vận dụng H: Em biết thơng điệp qua học? - Bố cục, cách lựa chọn chi  GV hệ thống bài: tiết miêu tả - Nắm bố cục phần văn miêu tả - HS lắng nghe vật, biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu, đặc trung vật miêu tả - Phát triển lực ngôn ngữ - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

Ngày đăng: 03/11/2023, 07:51

w