MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH VẼ vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ[.]
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU .vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH VẼ vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Các loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 1.1.3.1 Nguyên nhân từ khách hàng 1.1.3.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 10 1.1.3.3 Nguyên nhân từ mơi trường bên ngồi 12 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng 12 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng NHTM 14 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 14 1.2.2 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng NHTM 15 1.2.3 Nguyên tắc Basel quản trị rủi ro tín dụng 15 1.2.4 Những nội dung quản trị rủi ro tín dụng 17 1.2.4.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 17 1.2.4.2 Đo lường rủi ro tín dụng 19 1.2.4.3 Xây dựng sách tín dụng phù hợp 24 1.2.4.4 Thiết lập quy trình cấp tín dụng 24 1.2.4.5 Tổ chức máy quản trị rủi ro tín dụng 25 1.2.4.6 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 26 1.2.4.7 Điều chỉnh sau giám sát 28 1.2.4.8 Xử lý rủi ro tín dụng 28 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số NHTM Việt Nam 29 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 1.3.1 Kinh nghiệm QTRRTD ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam (Viettinbank) 29 1.3.2 Kinh nghiệm QTRRTD ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB) 29 1.3.3 Kinh nghiệm QTRRTD ngân hàng Thương mại cổ phần phát triển Việt Nam (HDB) 30 1.3.4 Bài học kinh nghiệm QTRRTD NHTM Việt Nam 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG NAI 33 2.1 Quá trình hình thành, phát triển tình hình hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Đồng Nai 33 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển Agribank 33 2.1.2 Mơ hình quản trị cấu máy quản lý Agribank 35 2.1.3 Quá trình hình thành, phát triển đặc điểm hoạt động Agribank – Chi nhánh tỉnh Đồng Nai 36 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Agribank tỉnh Đồng Nai 36 2.2.1 Các sản phẩm tín dụng 36 2.2.2 Kết hoạt động tín dụng Agribank tỉnh Đồng Nai………………….38 2.2.2.1 Tổng quan hoạt động tín dụng Agribank tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2015- 2019…………………………………………………………………… 38 2.2.2.2 Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn 39 2.2.2.3 Cơ cấu dư nợ theo đối tượng cho vay 41 2.2.2.4 Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề kinh tế 42 2.2.2.5 Chỉ tiêu định lượng tăng trưởng, thu nhập, xử lý rủi ro Agribank Chi nhánh tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2015-2019 43 2.2.3 Thực trạng rủi ro hoạt động tín dụng Agribank Chi nhánh Đồng Nai 44 2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh tỉnh Đồng Nai 46 2.3.1 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 46 2.3.1.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 46 2.3.1.2 Đánh giá đo lường rủi ro tín dụng 47 2.3.1.3 Thiết lập sách quản trị rủi ro tín dụng 49 2.3.1.4 Thiết lập quy trình cấp tín dụng 50 2.3.1.5 Tổ chức máy quản trị rủi ro tín dụng 53 2.3.1.6 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 53 2.3.1.7 Xử lý rủi ro tín dụng 54 2.4 Đánh giá chung cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh tỉnh Đồng Nai 55 2.4.1 Những kết đạt quản trị rủi ro tín dụng 55 2.4.2 Những mặt tồn hạn chế quản trị RRTD Agribank Chi nhánh tỉnh Đồng Nai 57 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế quản trị rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh tỉnh Đồng Nai 59 2.4.3.1 Nhóm nguyên nhân khách quan 59 2.4.3.2 Nhóm nguyên nhân chủ quan 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG NAI 63 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Đồng Nai đến năm 2025 63 3.1.1 Định hướng phát triển chung Agribank đến năm 2025 63 3.1.2 Định hướng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh tỉnh Đồng Nai đến năm 2025 64 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh tỉnh 66 Đồng Nai 66 3.2.1 Giải pháp cho Hội sở Chính………………………………………………66 3.2.1.1 Giải pháp hồn thiện chiến lược quản trị rủi ro tín dụng 66 3.2.1.2 Giải pháp công tác dự báo nhận diện rủi ro tín dụng 68 3.2.1.3 Giải pháp hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, hỗ trợ công tác quản trị RRTD 66 3.2.2 Giải pháp cho Agribank chi nhánh tỉnh Đồng Nai……………………….68 3.2.2.1 Giải pháp hồn thiện sách tín dụng 69 3.2.2.2 Giải pháp xây dựng văn hóa quản trị RRTD, nâng cao đạo đức cán làm nghề 70 3.2.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định phân tích tín dụng 72 3.2.2.4 Giải pháp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát rủi ro tín dụng 67 3.2.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu xử lý thu hồi nợ xấu 73 3.3 Một số kiến nghị nâng cao quản trị rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh tỉnh Đồng Nai 74 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 74 3.3.2 Kiến nghị với Agribank Việt Nam 77 3.3.3 Kiến nghị khác 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN CHUNG 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHỤ LỤC III i LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, khơng có chép từ cơng trình nghiên cứu tác giả khác Kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước đây, ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự Tác giả luận văn Vũ Hồng Minh ii LỜI CÁM ƠN Để hồn thành luận văn này, trước tiên tơi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh tổ chức lớp Cao học khóa 21 Đồng Nai để tơi có điều kiện tham gia hồn thành khóa học Đặc biệt, xin chân thành cám ơn đến thầy TS Châu Đình Linh tận tình hướng dẫn cho tơi nhiều góp ý quan trọng, tạo điều kiện để tơi hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cám ơn đến tất Thầy, Cô giáo Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, bạn lớp cao học, anh chị đồng nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Đồng Nai tận tình giúp đỡ góp ý cho tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt để tơi học tập hồn thành luận văn Tác giả luận văn Vũ Hồng Minh iii TÓM TẮT Phần Tiếng Việt 1.1 Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng ghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Đồng Nai (Agribank Đồng Nai) 1.2 Tóm tắt: - Lý chọn đề tài: Agribank Đồng Nai giai đoạn 2015 - 2019 đạt số kết định công tác quản trị rủi ro tín dụng, nhiên xét cách tổng thể hoạt động quản trị rủi ro tín dụng chưa kiểm sốt cách có hiệu Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu để làm luận văn bảo vệ thạc sỹ - Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Agribank Đồng Nai, đánh giá mặt đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng liệu để phân tích tổng hợp từ nhiều nguồn khác Tác giả sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích để nghiên cứu liệu thu thập, từ thực trạng tác giả nhận xét đánh giá từ rút kết luận, tìm giải pháp - Kết nghiên cứu: Đánh giá mặt đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh Đề xuất giải pháp thiết thực nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Agribank Đồng Nai - Kết luận hàm ý: Đề tài nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn góp phần đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Agribank Đồng Nai đưa giải pháp nhằm hồn cơng tác quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh Đề tài làm sở ứng dụng cho Ban lãnh đạo chi nhánh xem xét để đưa sách phù hợp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh 1.3 Từ khóa: Tín dụng, Quản trị rủi ro tín dụng, Ngân hàng iv English 1.1 Title: Credit risk management at Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development - Dong Nai Branch (Agribank Dong Nai) 1.2 Abstract: - Reason for choosing this title: Agribank Dong Nai in the period 2015 - 2019 has achieved certain results in credit risk management, but overall, credit risk management use has not been effectively controlled Stemming from that fact, the author chose the above research topic to the master's thesis - Researching purpose: Analyze the current status of credit risk management at Agribank Dong Nai, evaluate the achievements, limitations and causes of the limitations in credit risk management at branch Proposing solutions and recommendations to improve credit risk management at branches - Researching methods: The thesis uses data for analysis, synthesized from many different sources The author uses statistical, synthesizing, comparing and analyzing methods to study the collected data, from the current situation, the author comments and evaluates from which to draw conclusions and find solutions - Research results: Evaluate the achievements, limitations and causes of limitations in credit risk management activities at the branch Proposing practical solutions to improve credit risk management at Dong Nai Agribank - Conclusions and Implications: The research topic has practical significance contributing to the assessment of the current status of credit risk management activities at Dong Nai Agribank and offering solutions to complete credit risk management used at the branch The topic is the basis of application for branch leaders to consider to be able to propose appropriate policies to improve the quality of credit risk management activities of the branch 1.3 Keywords: Credit, Credit risk management, Banking v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Agribank Cụm từ tiếng Việt Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam CBTD Cán tín dụng DPRR Dự phịng rủi ro HĐQT Hội đồng quản trị KSNB Kiểm soát nội KTKSNB Kiểm tra kiểm soát nội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NH TMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm TCTD Tổ chức tín dụng TSC Trụ sở RRTD Rủi ro tín dụng QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng XHNB Xếp hạng nội XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội IPCAS The Modernization of Interbank payment and Customer Accounting System EAD Dư nợ thời điểm khách hàng không trả nợ (Exposure At Default) EL, UL Tổn thất dự kiến, tổn thất dự kiến (Expected Loss/Unexpected Loss) LGD Tỷ trọng tốn thất ước tính (Loss Given Default) vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng vẽ Tên bảng vẽ Trang Bảng 1.1 Mơ hình xếp hạng công ty Moody Standard & Poor 22 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp họat động tín dụng Agribank Đồng Nai 39 2015-2019 Bảng 2.2 Tăng trưởng dư nợ theo kỳ hạn Agribank Đồng Nai 40 2015-2019 Bảng 2.3 Tăng trưởng dư nợ theo đối tượng vay vốn Agribank Đồng 41 Nai 2015-2019 Bảng 2.4 Tăng trưởng tín dụng theo ngành nghề kinh tế Agribank 42 Đồng Nai 2015-2019 Bảng 2.5 Chỉ tiêu định lượng tăng trưởng,thu nhập Agribank Đồng 43 Nai 2015-2019 Bảng 2.6 Bảng cấu nhóm nợ Agribank tỉnh Đồng Nai giai 44 đoạn 2015-2019 Bảng 2.7 Bảng dư nợ xấu nội bảng trích DPRRTD Agribank Đồng 45 Nai 2015-2019 Bảng 2.8 Bảng dư nợ XLRR thu hồi nợ XLRR Agribank Đồng 45 Nai 2015-2019 Bảng 2.9 Phân loại nợ theo phương pháp định tính 49 72 Do đó, Agribank tỉnh Đồng Nai cần phân định rõ chức năng, nhiệm vụ riêng biệt cho phận: phận tiếp nhận khách hàng riêng, phận thẩm định riêng, phận quản lý khoản vay riêng cuối phải có phận xử lý nợ vay riêng biệt, độc lập Theo nghiên cứu tác giả Agribank tỉnh Đồng Nai chưa có phịng xử lý nợ riêng biệt mà phận CBTD trực thuộc phịng tín dụng 3.2.2.4 Giải pháp tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát rủi ro tín dụng Kiểm tra, giám sát RRTD nội dung quản trị RRTD thực song song với hoạt động phát triển tín dụng nhằm mục tiêu: (i) phịng, chống kiểm sốt rủi ro phát sinh hoạt động ngân hàng; (ii) đảm bảo toàn hoạt động phận, cá nhân quy trình hoạt động phải tuân thủ quy trình, tuân thủ quy định pháp luật thực chiến lược, sách quy trình đảm bảo mục tiêu an tồn hiệu hoạt động Ngân hàng Để làm tố nội dung trên, Agribank tỉnh Đồng Nai cần: + Thứ nhất, thường xuyên theo dõi, kiểm soát RRTD khách hàng, khoản mục cấp tín dụng kiểm sốt chất lượng danh mục tín dụng Cụ thể: Agribank tỉnh Đồng Nai cần theo dõi, giám sát kết phân loại nợ hàng tháng, hàng kỳ Đánh giá mức độ thực đầy đủ, kịp thời cơng tác trích lập dự phịng RRTD phòng nghiệp vụ, chi nhánh So sánh mức RRTD thực tế với giới hạn, hạn mức cấp tín dụng cụ thể theo quy định pháp luật, Agribank Việt Nam, Chi nhánh phê duyệt để có cơng tác xử lý, điều chỉnh kịp thời + Thứ hai, phịng KTKSNB ngồi chức đơn vị kiểm tra, kiểm sốt nội tồn chi nhánh, cần nâng cao trách nhiệm giám sát, tham mưu phát lỗ hổng quy trình nghiệp vụ, tham mưu cho ban giám đốc xây dựng quy trình hồn thiện phù hợp với pháp luật nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro trình tác nghiệp cán + Thứ ba, lãnh đạo Agribank tỉnh Đồng Nai, lãnh đạo phòng kế hoạch kinh doanh cần sâu sát với thực tiễn hoạt động tín dụng cấp để tạo mơi trường kiểm sốt tốt nhất, đạo triệt để sai phạm dù nhỏ Phối hợp 73 với chức kiểm sốt phịng KTKSNB tạo khung pháp lý hoàn chỉnh để ngăn chặn hành vi sai phạm, sớm phát hiện, ngăn chặn xử lý rủi ro tiềm ẩn từ khách hàng, từ quy trình nghiệp vụ, từ đạo đức cán 3.2.2.5 Nâng cao hiệu xử lý thu hồi nợ xấu Hiện nay, tỷ lệ nợ xấu nội bảng Agribank tỉnh Đồng đạt thấp 0,5%, nhiên dư nợ xấu ngoại bảng nợ bán VAMC cịn lớn chưa thu hồi Vì vậy, để hồn thiện cơng tác quản trị RRTD, Agribank tỉnh Đồng Nai cần nâng cao hiệu xử lý thu hồi nợ xấu, số giải pháp sau: + Thứ nhất: Rà soát, đánh giá lại khoản tín dụng Hiện nay, tổng dư nợ nội bảng, chưa bị chuyển nhóm khách hàng Agribank Chi nhánh tỉnh Đồng Nai cho cấu giữ ngun nhóm nợ, nhìn tổng thể chưa đánh giá thực chất chất lượng tín dụng Do vậy, Agribank tỉnh Đồng Nai cần đánh giá lại khoản tín dụng để có biện pháp xử lý có hiệu Việc đánh giá lại phải sở cập nhật thơng tin có tác động đến lực trả nợ khách hàng.Việc đánh giá lại cần làm rõ vấn đề: khả khôi phục sản xuất kinh doanh, lực trả nợ khách hàng, tình trạng TSBĐ, nguyên nhân phát sinh rủi ro Đối với khoản nợ cấu lại (bao gồm nợ cấu lại theo Quyết định 780/QĐ-NHNN) phải theo dõi chặt chẽ có phương án xử lý thích hợp Các khoản nợ cấu lại kết kinh doanh hạn chế, khả trả nợ không cải thiện, Agribank tỉnh Đồng Nai cần mạnh dạn chuyển vào nhóm nợ cao phản ánh đầy đủ rủi ro để quản lý có phương án xử lý hiệu Cùng với kết phân loại nợ, Agribank tỉnh Đồng Nai cần tuân thủ quy định trích dự phịng cho nhóm nợ Việc trích đủ dự phòng sở quan trọng để ngân hàng xử lý khoản nợ có khả vốn + Thứ hai: Đa dạng hóa vận dụng linh hoạt, hiệu phương thức xử lý nợ Xử lý nợ xấu phù hợp với đặc thù khoản nợ xấu, sử dụng đa dạng biện pháp nhằm thu hồi nợ như: (i) Khai thác nợ (đối với khách hàng có triển vọng phục hồi sản xuất kinh doanh, tạo nguồn thu để trả nợ ngân hàng cần mạnh dạn cấu lại nợ (điều chỉnh kỳ hạn, gia hạn nợ), miễn, giảm lãi tiền vay cho vay thêm trì sản xuất kinh doanh Tuy nhiên giải pháp cần thực 74 cách thận trọng sở đánh giá toàn diện lực sản xuất kinh doanh, khả phục hồi sản xuất lực tài khách hàng; (ii) Xử lý tài sản đảm bảo, Agribank tỉnh Đồng Nai cần rà soát, đánh giá lại TSĐB khoản nợ xấu có TSBĐ không thuộc diện xử lý biện pháp khai thác nợ Trong trường hợp TSBĐ xử lý để thu nợ, ngân hàng cần chủ động phối hợp với khách hàng để hoàn thiện hồ sơ, đồng thời phối hợp với Cơ quan chức năng, Chính quyền địa phương để hoàn thành thủ tục pháp lý phát mại; (iii) Xử lý dự phòng rủi ro: Đối với nợ có khả vốn (nợ nhóm 5) nợ khách hàng doanh nghiệp giải thể, phá sản, cá nhân chết, tích khoản nợ khơng cịn khả thu hồi, Agribank tỉnh Đồng Nai cần tập trung xử lý dự phịng rủi ro nhằm giảm thiểu tổn thất tín dụng Trên sở nguồn dự phịng trích lập đầy đủ, Agribank tỉnh Đồng Nai cần đẩy nhanh việc xử lý dự phòng giao trách nhiệm cụ thể cho cán kiểm tra, theo dõi chặt chẽ khách hàng vay để cố gắng tận thu nợ sau xử lý rủi ro; (iv) Khởi kiện tòa án để thu nợ: Đối với khoản nợ thu hồi bất hợp tác khách hàng vay, Agribank tỉnh Đồng Nai cần đề nghị quan nhà nước can thiệp để thu hồi nợ; (v) Chuyển nợ thành vốn góp: Biện pháp khơng thực biện pháp này, Agribank tỉnh Đồng Nai cần tìm hiểu rõ chế sách luật có liên quan xử lý 3.3 Một số kiến nghị nâng cao quản trị rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh tỉnh Đồng Nai 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước + Thứ nhất, hoàn thiện hàng lang pháp lý quản trị RRTD cho ngân hàng Thực tế năm vừa qua NHNN cố gắng ban hành số quy định, hướng dẫn cụ thể làm hành lang pháp lý cho hoạt động quản trị RRTD NHTM Cụ thể thông tư số: 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân lọai tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập rủi ro việc sử dụng 75 dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi…Tuy nhiên để tạo hành lang pháp lý cho ngân hàng hoạt động vừa đảm bảo tuân thủ quy phạm pháp luật, vừa phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế, NHNN cần xây dựng hoàn văn quy định, hướng dẫn tập trung vào nội dung chủ yếu sau: (i) Ban hành Quy định nội dung phương pháp xác định hệ số an toàn vốn theo chuẩn mực Basel Hệ số an toàn vốn cần xác định theo tinh thần hiệp ước: đưa rủi ro hoạt động rủi ro thị trường vào mẫu số Đối với rủi ro tín dụng cần có quy định cụ thể xác định trọng số rủi ro cách tiếp cận; (ii) Ban hành Quy định hướng dẫn cụ thể xây dựng hệ thống XHTDNB NHNN cần xây dựng danh mục hạng chuẩn phù hợp với thông lệ quốc tế Đồng thời, cần ban hành quy định cụ thể sở liệu, hệ thống tiêu chuẩn sử dụng cho hệ thống XHTDNB NHTM Hệ thống xếp hạng NHTM trước đưa vào sử dụng phải kiểm tra, chấp thuận NHNN đồng thời trình vận hành phải quản lý chặt chẽ NHNN nhằm kiểm sốt đầy đủ tính hiệu hệ thống; (iii) Ban hành Quy định cụ thể chế độ thống kê, báo cáo công khai thông tin Hiện với NHTM Cổ phần, chế độ công khai, báo cáo thông tin dần hoàn thiện Song Agribank đặc thù mơ hình hoạt động nên u cầu cơng khai thơng tin cịn lỏng lẻo Vì vậy, NHNN cần ban hành văn qui định chặt chẽ, thống chế độ thống kê, báo cáo, công khai thông tin áp dụng chung cho NHTM NHNN cần tăng cường giám sát kỷ luật thị trường nghiêm minh xử lý sai phạm trường hợp phát thơng tin cơng khai có sai lệch, khơng thống với thông tin báo cáo kiểm tốn, thơng tin lưu trữ quan quản lý Nhà nước (cơ quan thuế, kiểm toán Nhà nước…) thơng tin có nguồn gốc tin cậy khác; (iv) Hồn thiện chế độ kế tốn NHTM Đặc biệt chế độ kế tốn liên quan đến tính vốn, phân loại Tài sản có nói chung, phân loại nợ nói riêng, trích xử lý dự phịng RRTD Đảm bảo việc phân loại tài sản có, phân loại nợ, trích dự phịng theo thơng lệ chuẩn mực quốc tế; 76 (v) NHNN cần hồn thiện Thơng tư Quy định hệ thống quản lý rủi ro, Khung quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng để tạo sở pháp lý cho việc xây dựng vận hành Hệ thống quản lý rủi ro theo chuẩn Basel + Thứ hai, nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm Thơng tin tín dụng NHNN (CIC) Đối với Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN, NHNN cần tăng cường đầu tư công nghệ đại phục vụ cho trình thu nhận, xử lý cung cấp thơng tin Bên cạch NHNN xây dựng hồn thiện quy chế cung cấp, trao đổi thơng tin CIC tổ chức tín dụng Đảm bảo NHTM tuân thủ nghĩa vụ cung cấp thông tin tín dụng cách đầy đủ, kịp thời nhằm ngày hoàn thiện kho liệu cho CIC đồng thời có chế để đảm bảo CIC cung cấp thông tin hiệu cho NHTM, phục vụ đắc lực cho công tác quản trị RRTD NHTM + Thứ ba, hoàn thiện hệ thống tra, giám sát ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế NHNN cần chuẩn bị điều kiện cần thiết mặt pháp lý, sở hạ tầng nhân để tiến hành phương pháp tra, giám sát sở rủi ro Về nội dung tra, cần đảm bảo kết hợp tra tuân thủ với tra sở rủi ro; kết hợp tra chỗ giám sát từ xa Trong quan giám sát cần tập trung vào hoạt động ngân hàng có tiềm ẩn nhiều rủi ro nguy vi phạm pháp luật lớn Cuối cùng, NHNN cần xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro TCTD toàn hệ thống + Thứ tư, NHNN hỗ trợ đẩy nhanh trình xử lý nợ xấu Agribank Để Agribank xử lý nợ xấu hiệu quả, giảm nợ xấu mức an toàn theo kế hoạch Kiến nghị NHNN cần tăng cường biện pháp kiểm tra kiểm soát đồng thời hỗ trợ xử lý khó khăn việc phân loại nợ, xử lý nợ xấu Agribank Hiện Agribank giai đoạn cuối thực lộ trình cổ phần hóa xử lý nợ xấu trước cổ phần, cơng tác xử lý nợ xấu số dư nợ xấu tồn ngành cịn cao (đặc biệt sau Agribank mua lại hầu hết số trái phiếu dư nợ xấu bán cho VAMC) Vì kiến nghị NHNN tích cực hỗ trợ Agribank công xử lý nợ xấu, biện pháp cần tập trung vào nội 77 dung kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ q trình phân loại nợ, trích dự phịng rủi ro theo Thơng tư 02/2013/NHNN Đặc biệt cần kiểm soát chặt chẽ chất lượng khoản nợ cấu lại theo Quyết định 780/2013/NHNN Thông tư 09/2014/NHNN nhằm đánh giá cách đầy đủ, xác nợ xấu Agribank Tiếp tục hỗ trợ Agribank tháo gỡ khó khăn trở ngại nhân sự, chế, tài trình xử lý nợ xấu tạo điều kiện để Agribank hồn thành kế hoạch tiến độ 3.3.2 Kiến nghị với Agribank Việt Nam + Thứ nhất, đào tạo đội ngũ nhân có chun mơn quản trị để bước chun nghiệp hóa cơng tác quản trị RRTD quản trị hoạt động Agribank nói chung Hiện Agribank chưa thực xây dựng văn hóa quản trị RRTD tồn hệ thống, mặt khác thiếu nhân lực có chun mơn cao quản trị RRTD thực tế tồn Agribank Vì vậy, Agribank phải có chiến lược đào tạo nhân phục vụ cho công tác quản trị RRTD theo định hướng: (i) Cử cán có trình độ học, tham gia hội thảo nước quốc tế liên quan đến công tác quản trị RRTD nhằm nâng cao trình độ, làm nguồn đào tạo lại hệ thống; (ii) Chú trọng công tác tuyển dụng, cơng tác đào tạo, bố trí nhân phù hợp với lực trình độ, vị trí cơng tác để phát huy tiềm người lao động hạn chế rủi ro nghiệp vụ, rủi ro hoạt động; (iii) Tạo mơi trường làm việc bình đẳng, thuận lợi, có chế độ, sách khen thưởng, đãi ngộ hợp lý, xử phạt nghiêm minh với trường hợp vi phạm để người lao động an tâm công tác, hạn chế vi phạm đạo đức nghề nghiệp + Thứ hai, đầu tư công nghệ tin học, kỹ thuật tiên tiến phục vụ cho hoạt động quản trị hoạt động hiệu Hệ thống công nghệ thông tin xem sở hạ tầng quan trọng cho việc quản lý, báo cáo, lưu trữ phục vụ cho công tác báo cáo, tham mưu sách, quản trị cho nhà lãnh đạo Hệ thống thông tin đại giúp cho việc khai thác thông tin nhanh gọn, hệ thống lưu trữ lâu dài, khai thác thông tin, truy suất liệu tiện ích phục vụ hiệu cho cơng tác quản trị RRTD Có cơng tác báo cáo nhanh gọn, hiệu từ cơng tác định, xử lý linh hoạt khoa học 78 + Thứ ba, Agribank Việt Nam cần xây dựng ban hành quy chế rõ ràng, chun mơn hóa phận nhân thực độc lập khâu q trình cấp tín dụng: Bộ phận tiếp nhận khách hàng riêng, phận thẩm định riêng, phận phân tích thị trường, đánh giá TSBĐ riêng, phận xử lý nợ riêng Hiện Agribank, một phận CBTD kiêm nhiệm từ khâu tiếp nhận khách hàng đến khâu xử lý nợ gây nhận định, đánh giá, định, xử lý mang tính chủ quan không khoa học, tiềm ẩn nhiều rủi ro Do vậy, Agribank cần sớm xây dựng ban hành quy chế cụ thể nhằm hạn chế rủi ro tín dụng nâng cao chất lượng hiệu công tác hoạt động tín dụng Ngồi ra, Agribank cần xây dựng quy chế cho phép thành lập phận phòng xử lý nợ độc lập Chi nhánh cấp I (chi nhánh tỉnh, thành phố) để phận, phịng ban hoạt động mang tính động lập hiệu quán trình quản trị rủi ro tín dụng 3.3.3 Kiến nghị khác + Đối với NHNN tỉnh Đồng Nai: Cần nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát thường xuyên, chặt chẽ NHTM địa bàn tỉnh Đồng Nai nói chung Agribank tỉnh Đồng Nai nói riêng nhằm kết nối thông tin đưa cảnh báo sớm rủi ro khách hàng, rủi ro ngân hàng thành viên hệ thống Từ giúp cho Agribank tỉnh Đồng Nai nói riêng chủ động cơng tác nhận diện xử lý khách hàng có vấn đề + Đối với khách hàng: Tăng cường công tác thu thập thông tin, kết nối thông tin NHTM, TCTD địa bàn nhằm lựa chọn tổ chức tín dụng phù hợp với lực, khả tài đặc điểm hoạt động doanh nghiệp nhằm hạn chế rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất, biến động thị trường Tạo công bằng, minh bạch kinh doanh hạn chế rủi ro phá sản, vỡ nợ gây tác động ngược đến NHTM 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở thực trạng tồn quản trị rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh tỉnh Đồng Nai đề cập Chương Bám sát định hướng triển khai quản trị RRTD Agribank Chi nhánh tỉnh Đồng Nai đến năm 2025, Chương tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị RRTD Agribank tỉnh Đồng Nai Điểm Chương tác giả đề xuất tám giải pháp cụ thể mang tính hệ thống: Bao gồm giải pháp chung là: giải pháp giải pháp công tác dự báo nhận diện rủi ro tín dụng; giải pháp hồn thiện sách tín dụng; giải pháp hồn thiện chiến lược quản trị rủi ro tín dụng; giải pháp xây dựng văn hóa quản trị rủi ro tín dụng nâng cao đạo đức người làm nghề, đến giải pháp mang tính cụ thể là: giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định phân tích tín dụng; giải pháp tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát rủi ro tín dụng; giải pháp hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, hỗ trợ cho cơng tác quản trị rủi ro tín dụng; giải pháp nâng cao hiệu xử lý thu hồi nợ xấu nhằm giúp hồn thiện cơng tác quản trị RRTD Agribank tỉnh Đồng Nai thời gian tới Các giải pháp đề xuất sở lập luận có sở khoa học, bám sát khả thực Agribank tỉnh Đồng Nai chủ trương NHNN Đồng thời tác giả đề xuất kiến nghị với NHNN, với Agribank Việt Nam nhằm tạo môi trường kinh doanh hành lang pháp lý thuận lợi hỗ trợ Agribank Chi nhánh tỉnh Đồng Nai trình triển khai thực để đảm bảo tính khả thi giải pháp 80 KẾT LUẬN CHUNG Quản trị RRTD sở để Agribank lành mạnh hóa lực tài tăng sức mạnh cạnh tranh thị trường Luận văn với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Đồng Nai” hoàn thành với nội dung bản: Thứ nhất, luận văn hệ thống vấn đề quản trị RRTD NHTM như: nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến quản trị RRTD, nghiên cứu kinh nghiệm số NHTM Việt Nam thành công quản trị RRTD Luận văn rút học kinh nghiệm có giá trị tham khảo NHTM Việt Nam, có Agribank Thứ hai, sở phân tích thực trạng quản trị RRTD Agribank Chi nhánh tỉnh Đồng Nai thời gian từ 2015-2019, thông qua liệu sơ cấp thứ cấp, luận văn kết đạt được, mặt tồn tại, hạn chế, nguyên nhân tồn công tác quản trị RRTD Agribank Chi nhánh tỉnh Đồng Nai Thứ ba, kết hợp lý luận thực tiễn công tác quản trị RRTD, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm tạo điều kiện cho giải pháp phát huy hiệu góp phần hồn thiện công tác quản trị RRTD Agribank chi nhánh tỉnh Đồng Nai thời gian tới Tác giả xin chân thành cám ơn Thầy giáo TS Châu Đình Linh tận tình hướng dẫn, tham gia góp ý kiến chỉnh sửa q trình nghiên cứu để hồn thiện luận văn Tác giả xin cám ơn đến thầy, giáo Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, anh chị Agribank Chi nhánh Đồng Nai, cảm ơn bạn đồng nghiệp giúp đỡ hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, luận văn tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận góp ý thầy, cô giáo, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp người quan tâm đến nội dung nghiên cứu luận văn Xin trân trọng cám ơn! 81 I TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh, (2012), Quản trị rủi ro tín dụng Agribank, luận án tiến sỹ, Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Ths Nguyễn Thị Vân Anh (2014) Bài viết: Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng thơng qua áp dụng Basel 2- Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số 20- tháng 10/2014 trang 36-39 Ths Lê Thị Hương Bài (2019) Bài viết “ Một số lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại” tạp chí tài ngày 9/02/2019 Nguyễn Thị Thu Cúc (2014), Quản lý nợ xấu Agribank, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài hà nội Lê Thị Huyền Diệu (2010), Luận khoa học xác định mô hình quản lý RRTD hệ thống NHTM Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2018), “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng cổ phần Quốc dân”, luận án thạc sỹ, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Quang Hiện (2016), “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân Đội.”, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài Chính Hà Nội Ths Lê Văn Hinh, TS Đào Minh Phúc (2012), Hệ thống kiểm soát nội gắn với quản lý rủi ro NHTM Việt nam giai đoạn nay, Tạp chí Ngân hàng số 24 - tháng 12/2012, trang 20-26) Nguyễn Thùy Linh (2020), “Nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng cổ phần Kỹ thương Việt Nam”, luận án tiến sỹ, Học viện Tài Chính Hà Nội 10 NCS Nguyễn Thị Gấm, Ths Nguyễn Thanh Tùng, Ths Phạm Quang Hưng, 20/8/2017 Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp NHTM Việt Nam Tạp chí tài 11 Ths.Trần Thị Phương Thảo Ths Ngơ Sỹ Nam (2016) Bài viết “ Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng theo thơng lệ quốc tế” Tạp chí Thị trường tài tiền tệ số 19 (146) 12 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010) Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Hà Nội: NXB Thống kê II 13 TS Đỗ Đoan Trang (2019) Bài viết “Quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam” tạp chí tài ngày 9/02/2019 14 Trần Thị Việt Thạch (2016), “Quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn Việt Nam”, luận án tiến sĩ, Học viện Tài Chính Hà Nội 15 NHNN (2014), Thông tư 36/NHNN: Qui định giới hạn đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi” 16 NHNN (2013), Thơng tư 02/NHNN: qui định phân loại tài sản có, mức trích sử dụng dự phịng RRTD hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” 17 Agribank (2014), Quyết định số 450/HĐTV-XLRR ngày 30/05/2014 Agribank Việt Nam 18 Agribank (2019), Quyết định 1225/QĐ-NHNo-TD ngày 18/06/2019 Agribank Việt Nam 19 Agribank (2019), Quyết định 225/QĐ-HĐTV-TD ngày 09/04/2019 Agribank Việt Nam 20 Agribank (2020), Quyết định 351/QĐ-HĐTV-QLRR ngày 31/07/2020 Agribank Việt Nam 21 Agribank (2010), Điều lệ tổ chức hoạt động Agribank, 22 Agribank Đồng Nai (2015-2019), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 23 Agribank Đồng Nai, 2018, Kỷ yếu 30 năm hoạt động Các trang website: 24 Website Agribank 25 Website Viettinbank 26 Website HD bank III PHỤ LỤC PHỤ LỤC 2.1 HỆ THỐNG HẠNG KHÁCH HÀNG TẠI AGRIBANK Đối với khách hàng doanh nghiệp Tổng số điểm Xếp hạng Phân loại rủi Từ 94 -100 AAA Rât thấp Từ 88