Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
317,57 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm học 2022 – 2023 năm đầu tiền thực chương trình GDPT 2018, năm học tập trung nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giáo dục Cùng với việc đổi mục tiêu nội dung dạy học, vấn đề đổi phương pháp dạy học, lấy người học làm trung tâm đặt cách thiết Bản chất việc lấy người học làm trung tâm phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập sáng tạo học sinh học tập Q trình dạy học Tốn lớp góp phần thiết thực vào việc hình thành phương pháp suy nghĩ, phương pháp học tập làm việc tích cực, chủ động, khoa học, sáng tạo cho học sinh Cho nên, giáo viên cần tổ chức hoạt động học tập thường xun tạo tình có vấn đề, tìm biện pháp lơi học sinh tự phát giải vấn đề cách hướng dẫn học sinh tìm hiểu kĩ vấn đề đó, huy động kiến thức công cụ có để tìm đường hợp lí giải đáp câu hỏi đặt qua trình giải vấn đề, diễn đạt bước cách giải, tự kiểm tra lại kết đạt được, bạn rút kinh nghiệm phương pháp giải.Từ khơng thể nói học sinh tiếp thu kiến thức Trong điều kiện học tập nhau, có học sinh nắm kiến thức tốn học nhanh chóng sâu sắc mà không cần cố gắng đặc biệt, em khác lại không đạt kết cố gắng nhiều, em học chậm mơn tốn.Vậy làm để giúp học sinh chậm mơn tốn tiếp thu kiến thức kỹ tối thiểu chương trình sách giáo khoa quy định Đó điều khơng thân chúng tơi trăn trở suy nghĩ mà nỗi lo chung tồn giáo viên lớp có học sinh chậm tiêp thu kiến thức mơn tốn Việc vận dụng đổi công tác dạy phụ đạo học sinh khơng trách nhiệm mà bổn phận, nghĩa vụ người thầy Mặt khác, quan tâm đến việc phụ đạo học sinh chậm làm cho em tự tin đến lớp, cơng tác trì sĩ số đảm bảo, góp phần làm nên thắng lợi công tác phổ cập giáo dục tiểu học địa phương Chính lý tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp đỡ học sinh khắc phục khó khăn giải tốn điển hình lớp 3.” Phạm vi đối tượng thực - Học sinh lớp trường Tiểu hoc… Mục đích biện pháp - Nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên cho GV HS, HS nắm vững kiến thức tốn điển hình lớp - Có kế hoạch giảng dạy rõ ràng Tốn lớp nói riêng mơn học khác nói chung - Giúp học sinh có lịng say mê, u thích mơn học, có hứng thú học tập cao để tránh tình trạng HS uể oải học PHẦN NỘI DUNG Nội dung biện pháp tác giả thực Biện pháp 1: Dạy học phân hóa đối tượng học sinh: Đối với biện pháp Ngay từ đầu năm học tiến hành kiểm tra khảo sát đánh giá nhận thức em , để biết em nhận thức tốt em em chậm Sau tơi chọn lọc nhóm học sinh chưa hồn thành mơn Tốn chương trình lớp để có phương pháp theo dõi giúp đỡ em suốt trình học tập Đối với em đọc chưa tốt tơi xếp vào nhóm để tiện theo dõi Đối với học sinh lớp lớp cấp bậc tiểu học nên ý thức, động học tập em chưa cao Theo qui định đánh giá xếp loại học sinh nay, mơn học xếp loại chưa hồn thành điểm học lực môn Nhưng thực tế, học sinh yếu mơn Tốn, mơn học khác bị ảnh hưởng Điều đòi hỏi nỗ lực kiên trì thầy trị cao Đối tượng học sinh chưa hoàn thành thường em có hồn cảnh khó khăn kinh tế, cha mẹ ly hôn, sống không ổn định gia đình người đồng bào dân tộc thiểu số, quan tâm đến việc học Ngoài ra, yếu tố ảnh hưởng đến hiệu giáo dục: Đội ngũ giáo viên, sở vật chất, chất lượng đầu vào Trước thách thức địi hỏi người thầy phải nỗ lực thân, kiên trì, bền bỉ nhà trường khắc phục khó khăn bước nâng cao chất lượng giáo dục Biện pháp 2: Biện pháp phụ đạo HS chưa hồn thành học mơn Tốn dạng tốn điển hình Hàng ngày tơi dành 15 phút đầu truy để kèm cặp thêm em chưa hồn thành mơn Tốn, tơi đến sớm lên lớp để hướng dẫn em dạng tập chương trình giảng dạy theo kế hoạch định Ví dụ: Các dạng tốn điển rút đơn vị, giải tốn liên quan đến yếu tố hình học, đại số… Trong đợt thao giảng, dự giáo viên trường qua thăm lớp khối nắm chất lượng học sinh, nhận thấy việc dạy học dạng toán rút đơn vị cần thiết Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, tư hạn chế mặt suy luận, phân tích việc dạy “Tốn rút đơn vị ” góp phần giúp học sinh phát triển lực tư duy, khả quan sát, trí tưởng tượng cao kỹ thực hành số học đặt móng vững cho em học tốt mơn tốn cấp học cao - Hướng dẫn học sinh nắm phương pháp chung để giải tốn: Mỗi tốn em có làm tốt hay không phụ thuộc vào phương pháp giải toán vận dụng bước giải toán Cho nên, cần hướng dẫn học sinh nắm bước giải toán sau: * Bước 1: Đọc kĩ đề toán * Bước 2: Tóm tắt đề tốn * Bước 3: Phân tích toán * Bước 4: Viết giải * Bước 5: Kiểm tra lời giải đánh giá cách giải * Đọc kĩ đề tốn: Học sinh đọc đề tốn lần, mục đích để giúp em nắm ba yếu tố Những“dữ kiện” cho, biết đầu bài, “những ẩn số” chưa biết cần tìm “điều kiện” quan hệ kiện với ẩn số Cần tập cho học sinh có thói quen bước có kĩ suy nghĩ yếu tố toán, phân biệt xác định kiện điều kiện cần thiết liên qua đến cần tìm, gạt bỏ tình tiết khơng liên quan đến câu hỏi, phát kiện điều kiện không tường minh để diễn đạt cách rõ ràng Tránh thói quen xấu vừa đọc xong đề làm * Tóm tắt đề tốn: Sau đọc kĩ đề toán, em biết lược bớt số câu chữ, làm cho tốn gọn lại, nhờ mối quan hệ cho cần tìm rõ Mỗi em cần cố gắng tóm tắt đề tốn biết cách nhìn vào tóm tắt mà nhắc lại đề toán Thực tế có nhiều cách tóm tắt tốn, em nắm nhiều cách tóm tắt em giải toán giỏi Cho nên, dạy truyền đạt cách sau tới học sinh: * Cách 1: Tóm tắt chữ * Cách 2: Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng * Cách 3: Tóm tắt hình tượng trưng * Cách 4: Tóm tắt kẻ ô Tuy nhiên hướng dẫn em chọn cách cho hiểu nhất, rõ nhất, điều cịn phụ thuộc vào nội dung * Phân tích tốn: Sau tóm tắt đề xong, em tập viết phân tích đề để tìm cách giải tốn Cho nên, bước này, giáo viên cần sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thiết lập cách tìm hiểu, phân tích tốn theo sơ đồ dạng câu hỏi thơng thường: - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Muốn tìm ta cần biết gì? - Muốn tìm chưa biết ta cần dựa vào đâu? Làm nào? Hướng dẫn học sinh phân tích xi tổng hợp ngược lên, từ em nắm kĩ hơn, tự em giải toán * Viết giải: Dựa vào sơ đồ phân tích, q trình tìm hiểu bài, em dễ dàng viết giải cách đầy đủ, xác Giáo viên việc yêu cầu học sinh trình bày đúng, đẹp, cân đối được, ý câu trả lời bước phải đầy đủ, không viết tắt, chữ số phải đẹp * Kiểm tra lời giải đánh giá cách giải: Qua trình quan sát học sinh giải toán, dễ dàng thấy học sinh thường coi toán giải xong tính đáp số hay tìm câu trả lời Khi giáo viên hỏi: “ Em có tin kết khơng?” nhiều em lúng túng Vì việc kiểm tra, đánh giá kết thiếu giải tốn phải trở thành thói quen học sinh Cho nên dạy giải tốn, cần hướng dẫn em thơng qua bước: - Đọc lại lời giải - Kiểm tra bước giải xem hợp lí yêu cầu chưa, câu văn diễn đạt lời giải chưa - Thử lại kết vừa tính từ bước - Thử lại kết đáp số xem phù hợp với yêu cầu đề chưa Đối với học sinh giỏi, giáo viên hướng em nhìn lại tồn giải, tập phân tích cách giải, động viên em tìm cách giải khác, tạo điều kiện phát triển tư linh hoạt, sáng tạo, suy nghĩ độc lập học sinh - Hướng dẫn học sinh nắm phương pháp giải toán liên quan đến rút đơn vị phép tính chia, nhân (kiểu 1): Để học sinh nắm phương pháp giải kiểu tốn này, tơi tiến hành dạy lớp theo phương pháp hình thức sau: *Kiểm tra cũ: * Bài mới: * Luyện tập: * Củng cố dặn dò: Cụ thể: Để học sinh nắm phương pháp giải kiểu tốn này, tơi tiến hành dạy lớp theo phương pháp hình thức sau: * Kiểm tra cũ: Để nhắc lại kiến thức cũ chuẩn bị cho kiến thức cần truyền đạt, đề sau: “Mỗi can chứa lít mật ong Hỏi can chứa lít mật ong?” Với này, học sinh dễ dàng giải sau: Bài giải Bảy can chứa số lít mật ong là: x = 35 ( l) Đáp số: 35 lít mật ong Sau đó, tơi u cầu học sinh nhận dạng toán học (gấp số lên nhiều lần) giải thích cách làm (lấy số nhân với số lần), đồng thời cho học sinh nhắc lại quy trình cách giải tốn * Bài mới: * Giới thiệu bài: Dựa vào toán kiểm tra cũ, giáo viên vừa củng cố, vừa giới thiệu ngày hôm em học * Hướng dẫn học sinh giải toán 1: Có 35 lít mật ong chia vào can Hỏi can có lít mật ong? - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Hướng dẫn học sinh tóm tắt tốn (sử dụng phương pháp hỏi đáp): + Bài tốn cho biết gì? (35 lít mật ong đổ vào can) + Bài tốn hỏi gì? ( can chứa lít mật ong) + Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng phần tóm tắt để giáo viên ghi bảng: can : 35 l mật ong can : l mật ong ? - Hướng dẫn học sinh phân tích tốn để tìm phương pháp giải toán - Giáo viên yêu cầu học sinh làm - Giáo viên đưa giải đối chiếu Bài giải Số lít mật ong có can là: 35 : = (l) Đáp số: lít mật ong - Giáo viên củng cố cách giải: Để tìm can chứa lít mật ong ta làm phép tính gì? ( phép tính chia) - Giáo viên giới thiệu: Bài tốn cho ta biết số lít mật ong có can, u cầu tìm số lít mật ong can, để tìm số lít mật ong can, thực phép chia Bước gọi rút đơn vị, tức tìm giá trị phần phần - Giáo viên cho học sinh nêu miệng kết số toán đơn giản để áp dụng, củng cố như: Bài 1: Có 300 kg gạo chia vào bao Hỏi bao gạo đựng ki - lô - gam gạo? + Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ đề tốn nêu miệng phần tóm tắt giải tốn: Tóm tắt Bài giải bao: 300kg Số ki-lô-gam gạo chứa bao là:: bao:…… kg gạo? 300 : = 60 (kg) Đáp số: 60 kg gạo Bài 2: Có 15 kg đậu chia vào túi Hỏi bao đựng ki-lơ-gam đậu? Tóm tắt Bài giải túi : 15 kg Số đậu đựng túi là: túi : … kg đậu? 15 : = (kg) Đáp số : kg đậu * Hướng dẫn học sinh giải toán 2: Có 35 lít mật ong chia vào can Hỏi can có lít mật ong? - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài: đọc cá nhân, đọc đồng - Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt tốn - Giáo viên ghi bảng (Phương pháp hỏi đáp) can : 35 lít can : ? lít - Hướng dẫn học sinh phân tích tốn: (Phương pháp hỏi đáp) + Bài tốn cho biết ? (7 can chứa 35 lít mật ong) + Bài tốn hỏi ? (2 can chứa lít mật ong) + Muốn tính số lít mật ong có can ta phải biết gì? (mỗi can chứa lít mật ong) + Làm để tìm số lít mật ong có can? (Lấy số lít mật ong can chia cho 7) + Yêu cầu học sinh nhẩm số lít mật ong can: l ? (35 : = lít) + Yêu cầu học sinh nêu cách tính can biết can (Lấy số lít mật ong có can nhân với 2) - Học sinh nêu giải Giáo viên ghi bảng Bài giải Số lít mật ong có can là: 35 : = (l) Số lít mật ong có hai can là: x = 10 (l) Đáp số:10 lít mật ong - Yêu cầu học sinh nêu bước bước rút đơn vị ( Bước tìm số lít mật ong can gọi bước rút đơn vị.) - Hướng dẫn học sinh củng cố dạng toán – kiểu 1: Các tốn có liên quan đến rút đơn vị thường giải bước: + Bước 1: Tìm giá trị đơn vị (giá trị phần phần nhau) - Thực phép chia + Bước 2: Tìm giá trị nhiều đơn vị loại (giá trị nhiều phần nhau) - Thực phép nhân - Hướng dẫn học sinh làm tập áp dụng - Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng, học sinh nêu kết giải thích cách làm Bài 1: Có 45 kg ngơ chia túi Hỏi với túi đựng ki-lơ-gam ngơ? Tóm tắt Bài giải túi : 45 kg Số ki-lơ-gam ngơ có túi là: túi : …kg ngô? 45 : = 15 ( kg) Số ki-lơ-gam ngơ có túi là: 15 x = 120 ( kg) Đáp số: 120 kg ngơ Bài 2: Có 20 gói bánh đựng thùng Hỏi 12 thùng đựng gói bánh? Tóm tắt Bài giải thùng : 20 gói Số gói bánh đựng thùng là: 12 thùng :….gói bánh ? 20 : = (gói) Số gói bánh đựng 12 thùng là: x 12 = 60 ( gói) Đáp số: 60 gói bánh Sau học sinh nắm cách giải toán kiểu này, cần tiến hành hướng dẫn học sinh luyện tập * Luyện tập: Khi tiến hành hướng dẫn học sinh luyện tập qua bài, giáo viên cần thay đổi hình thức luyện tập Chẳng hạn có ba tập chọn hình thức sau: Bài 1: - Hướng dẫn học sinh thảo luận chung lớp, sau học sinh tóm tắt giải tốn bảng, lớp làm vào - Củng cố bước rút đơn vị - Củng cố bước giải toán Bài 2: - Học sinh thảo luận làm việc theo nhóm đơi - u cầu cặp học sinh trình bày bảng – Giáo viên kiểm tra kết lớp - Yêu cầu học sinh nêu bước rút đơn vị - Củng cố cách thực bước giải toán Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân * Củng cố dặn dò: - Học sinh tự nêu bước, cách thực giải tốn có liên quan đến rút đơn vị (kiểu 1) - Giao thêm nhà dạng tương tự để hôm sau kiểm tra - Qua lần luyện tập xen kẽ, giáo viên củng cố cách làm kiểu là: Bài giải thực qua bước: Bước 1: ( Bước rút đơn vị) : Tìm giá trị đơn vị (Giá trị phần) Thực 10 Vậy, học sinh tính giáo viên cần: Hướng dẫn để em hiểu, cộng có nghĩa thêm vào, trừ bớt Khi thực phép tính cộng, trừ, giáo viên nên sử dụng nhiều hình ảnh trực quan cho em cầm, nắm, sờ vào thực hành đếm Được thực hành nhiều lần, em nhớ biết cách tính Đối với em khơng thuộc bảng nhân, chia giáo viên gọi lên kiểm tra thường xuyên vào sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giáo viên lấy nhiều ví dụ minh họa sống, tạo thành tình liên quan đến phép tính nhân, chia cho học sinh thực Ơn lại cách đặt tính Giáo viên cho học sinh làm tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Ban đầu, cho học sinh đặt tính số có chữ số thuộc hàng Ví dụ: 235 + 345 Sau đó, cho học sinh đặt tính số có chữ số với số có chữ số Ví dụ: 46 +123 Để biết đặt tính em phải thuộc tất hàng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn từ lớn đến nhỏ, tính tốn xác Bên cạnh học sinh khơng biết tính có em tính cịn yếu Ngun nhân em tính yếu do: Khả tính nhẩm cộng, trừ, nhân, chia bảng chưa thành thạo dẫn đến tính tốn chậm, thiếu xác thực phép tính cộng, trừ có nhớ nhân, chia ngồi bảng Chưa có kỹ làm tập dạng trắc nghiệm, lười tính thường chọn kết theo cảm tính xem bạn Mặt khác, em chưa biết cách suy luận giải toán Các em sợ tập giải tốn ảnh hưởng khả đọc hiểu khơng biết tính tính thiếu xác Vậy học sinh tính yếu giáo viên cần: Chú trọng vào việc giúp em thành thạo phép tính cộng, trừ, nhân, chia mức độ đơn giản 12 Khi giải tốn, giáo viên yêu cầu bạn khá, giỏi phân tích đề bài, tóm tắt trình bày giải Sau đó, tập tương tự cần thay đổi vài số yêu cầu em học yếu làm lại Các em làm vào chơi luyện vào buổi chiều Khi em làm bài, giáo viên theo dõi, sửa sai (nếu có) kịp thời Bước đầu, tạo cho em tự tin, hứng thú làm tốn Động viên, giúp đỡ em hồn thành tập lớp Nâng dần mức độ luyện tập theo khả em Trên lớp, bạn học giáo viên cần giúp đỡ kịp thời để tránh khó khăn thường trực, giúp em tự kiểm tra, biết nhờ bạn, nhờ giáo viên giúp đỡ cần Khuyến khích em tự rèn vào tập dạng thường sai, xem trước Giáo viên cần có kiểm tra việc rèn qua tập để có hướng khắc phục động viên kịp thời Tóm lại: Ngồi giải pháp nhằm cải thiện kết học tập học sinh yếu, biện pháp lâu dài tạo hứng thú trình học tập Thơng qua phương pháp dạy học tích cực, người thầy phải chuyển yêu cầu học tập thành nhu cầu nguồn gốc tính tích cực, hứng thú nhu cầu Khi học sinh có nhu cầu tự em tìm kiếm tri thức Đó khả tự học Hơn nữa, em học sinh tiểu học hệ Măng non đất nước Nên thân luôn hướng em theo hiệu “Học ngày mai lập nghiệp” Học để hiểu biết, học để trau dồi tri thức học để trở thành người công dân có ích cho xã hội Bản thân tin tưởng rằng, đưa biện pháp thích hợp công tác phụ đạo học sinh yếu Đây yếu tố cần thiết, giúp cho chất lượng học tập em ngày nâng cao 13 - Đối với dạng giải tốn có lời văn: Đưa biện pháp tích cực để rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 3, qua giúp học sinh lớp bước phát triển lực tư duy, rèn luyện phương pháp kỹ suy luận logic, Hướng dẫn học sinh giải cụ thể số toán, dạng toán có lời văn lớp , từ đúc rút kinh nghiệm, đề xuất số ý kiến góp phần nâng cao chất lượng dạy - học giải toán có lời văn Đồng thời phục vụ cho cơng tác giảng dạy thân năm học 2020-2021 nhằm nâng cao hiệu dạy học Qua kết khảo sát cho thấy nguyên nhân dẫn đến việc học sinh thực giải toán sai do: Do nhầm lẫn thực phép tính, nguyên nhân kĩ nhận dạng tốn, kỹ phân tích tóm tắt giải tốn có lời văn em cịn nhiều hạn chế Phân tích tóm tắt tốn phản ánh hiểu làm em Em tóm tắt tốn khả làm giải cao Chính thực trạng đặt là: Dạy giải tốn có lời văn để em việc nắm kiến thức phải có kỹ giải dạng tương tự Và kỹ nâng cao dần theo thời gian rèn luyện có nâng cao chất lượng dạy - học Việc phối kết hợp nhịp nhàng nội dung chương trình em học lớp, với chương trình thực hành luyện tập phương pháp luyện tập thực hành thật mang lại hiệu Các em tham gia thực hành nhiều kĩ nhận dạng phân tích đề xác, tư logic - Hướng dẫn học sinh thực bước giải tốn có lời văn * Ví dụ: Ba em Mai,Hoa ,Hưng, cân nặng 36kg, 38kg,40kg,.Hỏi ba em cân nặng ki-lơ-gam? Bước1: Tìm hiểu đề - Cho học sinh tự đọc đề nhiều lượt 14 - Hướng dẫn học sinh nắm liệu tốn + Bài tốn cho biết gì? Ba em Mai,Hoa ,Hưng, cân nặng 36kg, 38kg,40kg + Bài tốn u cầu tìm gì? Hỏi ba em cân nặng ki-lơ-gam? - Tóm tắt: Mai: 36kg Hoa:38kg Hưng: 40kg 3em: kg? Bước 2: Lập kế hoạch giải Muốn tìm trung bình em kg ta làm nào? (Ta lấy số cân nặng em cộng với Bước 3: Giải tốn Bài giải Trung bình em nặng số kg là: 36+38+40 = 104 kg Đáp số: 104kg - Dạy toán gấp số lên nhiều lần: Mục tiêu: Giúp HS nắm vững bước giải toán dạng toan gấp số lên nhiều lần Cách thực hiện: Mỗi tốn em có làm tốt hay không phụ thuộc vào cácphương pháp giải toán vận dụng bước giải tốn * Bước 1: Đọc kĩ đề tốn * Bước 2: Tóm tắt đề tốn * Bước 3: Phân tích tốn * Bước 4: Viết giải * Bước 5: Kiểm tra lời giải đánh giá cách giải 15 Cụ thể yêu cầu học sinh sau: * Đọc kĩ đề toán: Học sinh đọc đề tốn lần, mục đích để giúp em nắm ba yếu tố Những“dữ kiện” cho, biết đầu bài, “những ẩn số” chưa biết cần tìm “điều kiện” quan hệ kiện với ẩn số Cần tập cho học sinh có thói quen bước có kĩ suy nghĩ yếu tố toán, phân biệt xác định kiện điều kiện cần thiết liên qua đến cần tìm, gạt bỏ tình tiết khơng liên quan đến câu hỏi, phát kiện điều kiện không tường minh để diễn đạt cách rõ ràng Tránh thói quen xấu vừa đọc xong đề làm * Tóm tắt đề tốn: Sau đọc kĩ đề toán, em biết lược bớt số câu chữ, làm cho toán gọn lại, nhờ mối quan hệ cho cần tìm rõ Mỗi em cần cố gắng tóm tắt đề tốn biết cách nhìn vào tóm tắt mà nhắc lại đề tốn Thực tế có nhiều cách tóm tắt tốn, em nắm nhiều cách tóm tắt em giải tốn giỏi Cho nên, dạy truyền đạt cách sau tới học sinh: + Cách 1: Tóm tắt chữ + Cách 2: Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng + Cách 3: Tóm tắt hình tượng trưng + Cách 4: Tóm tắt kẻ Tuy nhiên tơi hướng dẫn em chọn cách cho hiểu nhất, rõ nhất, điều cịn phụ thuộc vào nội dung * Phân tích tốn: Sau tóm tắt đề xong, em tập viết phân tích đề để tìm cách giải tốn Cho nên, bước này, giáo viên cần sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thiết lập cách tìm hiểu, phân tích tốn theo sơ đồ dạng câu hỏi thơng thường: - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? 16 - Muốn tìm ta cần biết gì? - Muốn tìm chưa biết ta cần dựa vào đâu? Làm nào? Hướng dẫn học sinh phân tích xi tổng hợp ngược lên, từ em nắm kĩ hơn, tự em giải toán * Viết giải: Dựa vào sơ đồ phân tích, trình tìm hiểu bài, em dễ dàng viết giải cách đầy đủ, xác Giáo viên việc yêu cầu học sinh trình bày đúng, đẹp, cân đối được, ý câu trả lời bước phải đầy đủ, không viết tắt, chữ số phải đẹp giải, tập phân tích cách giải, động viên em tìm cách giải khác, tạo điều kiện phát triển tư linh hoạt, sáng tạo, suy nghĩ độc lập học sinh Ví dụ: Bài tốn: Đoạn thẳng AB dài 2cm , đoạn thẳng CD dài gấp lần đoạn thẳng AB Hỏi đoạn thẳng CD dài xăng –ti-mét? Tóm tắt: A B C D Bài giải: Độ dài đoạn thẳng CD là: x = (cm) Đáp số: cm GV khắc sâu: Muốn gấp số lên nhiều lần ta lấy số nhân với số lần - Sử dụng phương pháp dạy học trực quan sơ đồ đoạn thẳng Mục tiêu: Mang lại hiệu việc lĩnh hội tiếp thu kiến thức cách lâu , sâu HS phát huy hết lực học tập Chủ động sáng tạo giải toán Cách thực hiện: Sau nắm bước để giải toán giải pháp GV dẫn dắt HS thảo luận nhóm trao đổi để tìm phương pháp Ưu Việt áp dụng dạng toán 17 Đây giải pháp quan trọng cần thiết đê phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, tư trực quan cho HS lớp Ví dụ: Dạng tốn giải phép tính Bể thứ có cá Bể thứ hai có nhiều bể thứ cá Hỏi hai bể có cá.? Áp dụng Giải pháp tồn q trình giải tốn + Bước 1: Đọc kĩ đề toán: HS đọc 2,3 lượt + Bước 2: Tóm tắt đề tốn: Trong bước áp dụng giải pháp HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng theo liệu đề Tóm tắt : 4con Bể thứ ? cá Bể thứ hai + Bước 3: Phân tích tốn Đề cho: Bể thứ có cá Bể thứ hai có nhiều bể thứ cá Tìm :cả hai bể có cá.? + Bước 4: Viết giải Bài giải Bể thứ hai có số cá là: + = (con cá) Ca hai bể có số cá là: + 7= 11 (con cá) Đáp số: 11 cá Biện pháp 3: Biện pháp phụ đạo HS chưa hoàn thành buổi lên lớp 18 Ngồi việc giảng dạy lớp vào tơi xin phép ban giám hiệu nhà trường cho tổ chức giúp đỡ em học yếu luyện tập thêm vào buổi trống buổi chiều thứ hàng tuần Giành thêm thời gian cho em luyện dạng tốn để em bắt nhịp với việc học lớp bạn Đối với buổi học tơi tiến hành lập kế hoạch bồi dưỡng phụ đạo việc có giáo ánn giảng dạy rõ ràng Tơi xác định điểm yếu em để kịp thời uốn nắn Với buổi học hồn tồn khơng thu phí , thân tơi muốn giúp đỡ em nâng cao chất lượng học Toán Biện pháp 4: Biện pháp tác động giáo dục khác + Xây dưng đôi bạn tiến học tập - Giữa học kỳ I, tiến hành xây dựng cho lớp “đơi bạn tiến”: Bạn giỏi kèm bạn chưa hồn thành mơn Tốn, bạn giỏi dị cho bạn chưa hồn thành mơn Tốn vào đầu học đầu buổi chiều Từ điều học sinh giỏi tiếp thu em ghi nhớ sâu truyền thụ lại cho bạn cách dễ tiếp thu Đồng thời bạn giỏi kèm khích lệ em chưa hồn thành mơn Tốn phải cố gắng học để không thua bạn - Tôi thường xuyên kiểm tra việc dò em Thời gian đầu theo sát cặp, quan sát để kịp thời uốn nắn, hướng dẫn cho em Tôi xếp chỗ ngồi hợp lý để học sinh giỏi thực nhiệm vụ cách dễ dàng đưa tiêu chuẩn thi đua cho nhóm Cuối tháng tơi đề kiểm tra xem em tiến bộđến mức Tôi tiếp tục rèn để em nắm Đồng thời, tơi thường xun động viên, khuyến khích tun dương đơi bạn làm việc tích cực có tiến +Nêu gương khen thưởng - Nắm tâm lý học sinh tiểu học thích khen, thích động viên nên tơi thường xuyên động viên khích lệ em HS chưa hồn thành mơn Tốn có tiến 19 - Trong họp phụ huynh đầu năm đề xuất với Ban đại diện cha mẹ HS việc khen thưởng học sinh lớp thực tốt phong trào học tập phong trào khác sau: - Tặng phần quà cho HS chưa hồn thành mơn Tốn có tiến rõ rệt tuần - Sau tuần thi đua, đánh giá chung mặt hoạt động, tổ trưởng đánh giá cụ thể mặt học tập hoạt động thành viên tổ thông qua bảng điểm Sau bầu chọn HS tuyên dương trước lớp nhận thưởng - Đặc biệt ý đến HS chậm học có tiến tổ trưởng tổ đề nghị Ban thi đua lớp tuyên dương khen thưởng - Ngồi ra, lớp tơi cịn tổ chức sinh nhật cho em theo tháng để tạo khơng khí vui vẻ thân thiện em tới trường 2.4 Kết đạt được: Sự đổi công tác dạy học năm gần bậc tiểu học tạo điều kiện cho phát huy sở trường dạy học, mạnh dạn việc đề giải pháp giảng dạy, giáo dục học sinh phù hợp với đối tượng Từ giúp học sinh dễ dàng việc phát huy ưu điểm khắc phục, sửa chữa hạn chế thân Vì vậy, cần nhận thức đắn, đầy đủ quan điểm đổi để vận dụng vào thực tiễn Những biện pháp áp dụng cho vào việc đổi dạy phụ đạo học sinh chưa hoàn thành lớp đạt hiệu quả.Đặc biệt năm học này, Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm việc phụ đạo học sinh chưa hoàn thành lớp thân chủ nhiệm lớp đến thời điểm nầy học sinh có tiến bơ Nhờ biện pháp em học sinh chưa hồn thành mơn Tốn mơn lớp tiến vượt trội -Thứ : Các em u thích mơn học nhiều hào hứng đến học 20