Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,63 MB
Nội dung
VIỆN KHGD VIỆT NAM TRƯỜNG TH, THCS & THPT THỰC NGHIỆM KHGD ĐỀ TÀI DỰ THI KHOA HỌC KĨ THUẬT CẤP TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN SỨC KHOẺ TÂM THẦN CỦA HỌC SINH THPT Giáo viên hướng dẫn: Phan Thị Huyền Trang Nhóm tác giả: Vũ Phan Huyền Chi – Lớp 12B Phạm Hồng Tâm – Lớp 12B Lĩnh vực: Khoa học xã hội hành vi Hà Nội, năm 2023 MỤC LỤC CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Bước vào kỷ văn minh đại, việc trang bị lượng kiến thức đầy đủ để có trình độ lao động chuyên môn, để kiếm thu nhập cao ổn định, người cần trọng đời sống tinh thần sức khỏe tâm lý Có tâm lý vững tinh thần khỏe mạnh giúp nhận khả mình, đối phó với căng thẳng bình thường sống làm việc hiệu để đóng góp cho cộng đồng Ở thời đại công nghệ 4.0, thiết bị tân tiến thay đổi cách hành động tương tác với Việc áp dụng công nghệ kỹ thuật số toàn cầu xảy khoảng thời gian chóng vánh, tức phát triển nhanh, mạnh, nhanh khả tiếp thu chọn lọc thông tin cần thiết nên ghi nhớ Và việc sử dụng thiết bị kỹ thuật số điện thoại hay máy tính cách mức thiếu kiểm soát gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả tập trung, học hỏi, kết nối tồn giới thực người dùng Mạng xã hội phát triển đến mức đột phá hiệu tích cực an tồn không gian mạng chưa thật tâm Vì lợi nhuận đến từ mạng xã hội người dùng họ thật lớn, nhà điều hành, nhà sáng tạo xây dựng hệ thống mạng xã hội với thiết kế thông minh, đơn giản để khiến số lượng người sử dụng tiếp tục tăng nhanh mạnh với mục đích lợi nhuận Trên thực tế, số lượng người dùng q nhiều nên họ khơng thể kiểm sốt chặt chẽ an ninh mạng, dẫn đến số vấn đề bạo lực mạng, “lỗng thơng tin” khiến người dùng khó phân định sai phải trái…Tất ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý người dùng mà mạng xã hội liên tục khiến người ngập tràn vào không gian ảo thiếu góc nhìn đắn tư phản biện Chính vấn đề tiêu cực cịn tồn đọng, đề tài nghiên cứu mà chúng em lựa chọn góp phần làm rõ ảnh hưởng đến từ mạng xã hội lên sức khỏe tâm lý người, chúng ảnh hưởng, thực trạng cách để giải vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Những ảnh hưởng (tích cực tiêu cực) mạng xã hội người 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Học sinh, sinh viên độ tuổi 13-23 toàn nước Đề tài tập trung vào số trang mạng xã hội phổ biến Việt Nam Facebook, Instagram, Youtube Tik Tok nhằm nghiên cứu sâu chi tiết khoảng thời gian: 20/1/2023 - 3/2/2023 Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá tác động mạng xã hội đời sống tâm lý người nay, từ đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng mạng xã người Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp cụ thể trọng gồm: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra, khảo sát phiếu hỏi - Phương pháp phân tích, xử lý số liệu thống kê toán học CHƯƠNG II NỘI DUNG Cơ sở lý thuyết - Khái niệm sức khỏe tâm thần: Theo WHO năm 2001, sức khỏe tâm thần xem phận tách rời định nghĩa sức khỏe, sức khỏe tâm thần không không bị mắc rối loạn tâm thần, mà bao hàm trạng thái thoải mái, tự tin vào lực thân, tính tự chủ, lực khả nhận biết tiềm thân - Khái niệm mạng xã hội: Mạng xã hội hiểu trang web hay tảng trực tuyến với nhiều dạng thức tính khác nhau, giúp người dễ dàng kết nối từ đâu Mạng xã hội truy cập dễ dàng từ nhiều phương tiện, thiết bị máy tính, điện thoại, Điều tra thực trạng ảnh hưởng mạng xã hội đến sức khoẻ tâm thần học sinh THPT 2.1 Phân tích kết điều tra học sinh Trong tổng số 152 câu trả lời nhận được, có 139 người học sinh sinh viên hoàn thành khảo sát Sau phân tích liệu câu trả lời câu hỏi Tổng quát, số tuổi người hồn thành phiếu khảo sát nằm nhóm tuổi từ 10-23, có khoảng 50% người có độ tuổi từ 18 tuổi trở lên, cịn lại nằm nhóm tuổi thấp Với câu hỏi trang mạng xã hội mà bạn sử dụng: Facebook chiếm tỉ lệ lớn với 98,6% người sử dụng, Youtube Tik Tok thấp ít, khoảng 86,5% Instagram có người sử dụng (84,9%), số trang mạng xã hội khác Twitter, Tumblr, Wechat, Zalo… sử dụng với tỉ lệ thấp Điều cho thấy mạng xã hội vô phổ biến với giới trẻ, đặc biệt Facebook Youtube Người trẻ vô linh hoạt tiếp cận với nhiều tảng mạng xã hội khác để phục vụ nhu cầu, mục đích cá nhân khác nhau, từ đa dạng hóa nguồn thơng tin tiếp cận, mở rộng không gian kết nối tương tác Với câu hỏi “Bạn thường sử dụng mạng xã hội 2-6h ngày”: có 61,2% sử dụng 2-6h ngày, 30,2% sử dụng tiếng ngày 7,9% sử dụng tiếng ngày Bạn cảm thấy bứt rứt, khó chịu khơng truy cập mạng xã hội ngày: 55,4% đồng ý, 23,7% không đồng ý 20,9% Bạn tận dụng thời điểm để truy cập mạng xã hội: Giới trẻ có thời gian sử dụng mạng xã hội nhiều, đa số vào khoảng 2-6h ngày có đến 30% có thời gian lên mạng lên đến tiếng ngày Theo khảo sát cho thấy, có đến 77 tổng số 139 người nhóm tuổi cảm thấy bứt rứt khó chịu khơng sử dụng mạng xã hội khoảng 45% người cố gắng tận dụng thời gian để truy cập mạng xã hội Đây số lớn cho thấy mức độ “nghiện” mạng xã hội người độ tuổi thiếu niên Nguyên nhân chủ yếu tảng mạng xã hội tạo nên “bong bóng thông tin” khiến người dùng bị lôi đắm chìm vào khơng gian ảo tạo nên thứ họ cần họ muốn dẫn đến thời gian lên mạng nhiều, hình thành thói nghiện mạng xã hội Với câu hỏi, “Khi bắt gặp dòng suy nghĩ hay cảm xúc người khác, bạn sẵn sàng đọc bày tỏ quan tâm điều đó”, Bạn quan tâm chia sẻ thông tin trang mạng xã hội chưa xác thực hay sai: Mạng xã hội lớp trẻ hoàn thành tốt nhiệm vụ chúng, tạo không gian thoải mái để người dùng kết nối tương tác Và so với 2-5 năm trước, mạng xã hội trở nên văn minh mà thông tin bắt đầu người dùng chọn lọc kĩ trước chia sẻ đến người Tuy nhiên có số phận chưa thật suy nghĩ kĩ đến tính xác thực chia sẻ thơng tin, điều gây nên hệ lụy phát tán thông tin sai lệch, xâm phạm quyền riêng tư cá nhân… Bạn “làm lơ” trước thông tin hình ảnh tiêu cực trang mạng xã hội: Document continues below Discover more from: Viết luận- chương trình tiên tiến Eng100 304 documents Go to course BỘ ĐỀ HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT 57 Viết luận- chương trình tiên tiến 100% (15) NEU - Giấy báo trúng tuyển Viết luận- chương trình tiên tiến 100% (2) Doff A., Lloyd M English Unlimited A2 2011 Teacher s Book 124 Viết luận- chương trình tiên tiến 100% (1) LIÊN HỆ THỰC TIỄN GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM NGÀY NAY Viết luận- chương trình tiên tiến 100% (1) CÁC LỖI DÙNG TỪ TRÊN CÁC VĂN BẢN BÁO CHÍ 25 Viết luận- chương trình tiên tiến 75% (4) Questionaire about Tinder Viết luận- chương trình tiên tiến 100% (1) Bạn chấp nhận phê phán thơng tin, hình ảnh xấu, tiêu cực trang mạng xã hội Các câu trả lời cho thấy, thơng tin hình ảnh tiêu cực dần bị trừ khỏi mạng xã hội người dùng trẻ tuổi Họ bắt đầu có nhận thức đắn việc loại bỏ thông tin xấu khỏi mạng xã hội để tạo nên mơi trường an tồn, từ giảm thiểu tối đa tác động hình ảnh bạo lực, thơng tin tiêu cực, sai lệch lên tâm lý người sử dụng Những đề tài, suy nghĩ, hình ảnh…mà bạn chia sẻ, đăng tải ln người quan tâm, bình luận hưởng ứng Khi gặp khó khăn hay trở ngại sống, bạn thường đưa lên “tường” (trang cá nhân) người chia sẻ, giúp đỡ Bạn thiết lập nhiều mối quan hệ bạn bè tốt đẹp mạng xã hội Mạng xã hội môi trường giúp bạn tự tin bày tỏ cảm xúc chia sẻ vấn đề quan tâm Mạng xã hội dần trở nên văn minh người dùng chưa thực tin tưởng để kêu gọi giúp đỡ từ cộng đồng mạng, đa số họ chia sẻ sống hoạt động thân ăn, du lịch, có gần ⅓ số người dùng đồng ý với việc thứ họ chia sẻ người quan tâm hưởng ứng Hơn cả, có đến 57,6% người dùng thiết lập mối quan hệ thân thiết mạng xã hội 56,1% người dùng tự tin, thoải mái chia sẻ vấn đề họ quan tâm, cho thấy mạng xã hội nơi lý tưởng để kết nối, bày tỏ, giúp cho đời sống tinh thần ổn định gắn kết giúp đỡ qua mối quan hệ mạng xã hội Mạng xã hội khiến bạn trở nên vui vẻ, thoải mái tích cực Mạng xã hội người bạn mang đến vui vẻ, tạo hứng khởi cho công việc học tập bạn Đây câu hỏi trực tiếp cảm xúc tâm lý người dùng sử dụng mạng xã hội, có đến 74,1% người cảm thấy vui vẻ 68,3% người cảm thấy mạng xã hội tạo hứng khởi cho công việc học tập Số liệu cho thấy tâm lý thiếu niên thật thoải mái, vui vẻ sử dụng mạng xã hội mối quan hệ, tương tác lại chìa khóa cảm hứng đời sống họ Mạng xã hội nơi bạn cảm thấy an toàn để sử dụng Bạn bị bạo lực mạng có suy nghĩ tiêu cực Đây số liệu đáng báo động mà an ninh mạng lỏng lẻo khiến gần nửa số người dùng chưa cảm thấy an toàn sử dụng Đặc biệt, có đến 31% người dùng bị bạo lực mạng có suy nghĩ tiêu cực, minh chứng cho thấy quyền tự ngôn luận cư dân mạng ln cần kiểm sốt chặt chẽ, mặt tiêu cực thật cần hạn chế ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý người dùng 2.2 Phân tích kết điều tra phụ huynh Trong tổng số 152 câu trả lời nhận được, có 13 người (8,8%) phụ huynh hoàn thành khảo sát Sau phân tích liệu câu trả lời câu hỏi Tổng quát, độ tuổi người hoàn thành phiếu khảo sát gồm có người độ tuổi 30, 37, 41, 42, 45, từ 50 đến 52 Trong đó, có người rơi vào độ tuổi 50, người 51 tuổi người 45 tuổi Những người nhóm tuổi cịn lại có người Với câu hỏi “Quý vị quan tâm đến thời gian lên mạng con: Câu trả lời nhận 100% đồng ý, khơng có chọn “Không đồng ý” “Không biết” Với câu hỏi “Quý vị quan tâm đến web, trang chủ mà truy cập”, 76,9% phụ huynh có để ý đến hoạt động Số người chọn “Không đồng ý” chiếm 15,4%, nhiều số người chọn “Không biết" 7,7% Với câu hỏi “Quý vị quan tâm đến mối quan hệ con”, gần 77% phụ huynh chọn “Đồng ý”, số cịn lại chọn “Khơng đồng ý” Với câu hỏi “Quý vị quan tâm đến công việc sử dụng mạng”, 84,6% chọn “Đồng ý”, số người chọn “Không đồng ý” “Không biết” không 15% Các vị phụ huynh sát đến hành động dù không gian mạng Tuy nhiên, cho khoảng không gian riêng tư cảm thấy thoải mái Quý vị cho mạng xã hội khiến bị sa sút tinh thần: Hơn 60% phụ huynh không đồng ý với ý kiến này, ngược lại với 38% phụ huynh đồng ý Quý vị cho bị bạo lực mạng: Số người đồng ý với ý kiến chiếm gần 54%, nhiều số người chọn “Không đồng ý” khoảng 7% Với câu hỏi “Quý vị cho mạng xã hội nơi độc hại với con”, Xấp xỉ 77% phụ huynh không đồng ý với việc này, 20% cịn lại chọn “Khơng biết” Với câu hỏi “Q vị cho nên cho sử dụng mạng xã hội”, 76,9% người chọn “Đồng ý”, 15% chọn “Khơng đồng ý” cịn lại chọn “Khơng biết” Với câu hỏi “Quý vị cho mạng xã hội giúp vui vẻ hơn”, có 90% người đồng ý 7,7% không đồng ý với ý kiến Với câu hỏi “Quý vị cho mạng xã hội nên dùng để giao tiếp”, số người đồng ý chiếm 53,8% số người không đồng ý chiếm 46,2%, chênh 7,6% Với câu hỏi “Quý vị cho mạng xã hội khiến sa sút học tập”, 61,5% chọn “Không đồng ý”, xấp xỉ 31% người chọn “Đồng ý” Với câu hỏi “Quý vị cho mạng xã hội giúp cởi mở với người”, 50% chọn đồng ý, gần 31% chọn không đồng ý khoảng 15% số người chọn “Không biết” Với câu hỏi “Quý vị cho mạng xã hội khiến thay đổi lối suy nghĩ”, Khoảng 54% phụ huynh đồng ý với ý kiến trên, 38,5% không đồng ý 7,7% Phần lớn phụ huynh cơng nhận mặt tích cực mạng xã hội, không kể đến nỗi lo lắng phụ huynh dành cho việc bị bạo lực mạng, dẫn đến sa sút mặt tinh thần Với câu hỏi “Quý vị cho tiếp xúc với mạng xã hội sớm”, số người chọn “Đồng ý” 53,8%, nhiều số người chọn “Không đồng ý” 7,6% Với câu hỏi “Quý vị cho nên giới hạn thời gian lên mạng con”, gần 77% phụ huynh đồng ý với việc giới hạn thời gian lên mạng, 15% người có nghĩ ngược lại số cịn lại chọn “Khơng biết” Với câu hỏi “Quý vị cho lên mạng lúc muốn”, tầm 61% người điền không cho lên mạng cách thoải mái, gần gấp đôi số người chọn “Đồng ý”, khoảng 7% chọn “Không biết” Mặc dù mạng xã hội có nhiều điểm mạnh, dùng nhiều gây hại Chính mà giới hạn nên đặt để bảo đảm cho sức khoẻ tâm lý, sức khoẻ thể chất Với câu hỏi “Quý vị có hiểu biết trang mạng xã hội thông dụng (như Facebook, Youtube, Instagram, )”, 90% phụ huynh hiểu rõ trang mạng xã hội kể 7,7% chọn “Không biết” Với câu hỏi “Quý vị cảm thấy an toàn để lên mạng thoải mái”, nửa số phụ huynh hồn thành khảo sát khơng cảm thấy an tồn để lên mạng cách thoải mái, ngược lại với 30,8% phụ huynh chọn “Đồng ý”, gấp đôi với số người chọn “Khơng biết” Các vị phụ huynh nhìn nhận mạng xã hội theo hướng tốt, tích cực với trẻ, với điều kiện phải có giám sát chặt chẽ bố mẹ Cũng từ câu trả lời mà thấy bậc cha mẹ có tìm hiểu kỹ trang mạng xã hội thơng dụng, từ trải nghiệm họ mà nỗi lo sợ tính an tồn khơng ngừng dấy lên lịng Từ đó, để đảm bảo việc sử dụng mạng xã hội cách hợp lý an toàn, giới hạn nên đặt song song với việc giám sát chặt chẽ Giải pháp 3.1 Dành cho học sinh a Thay đổi thói quen - Hiểu thói quen - thói quen gì, điều kích hoạt thỏa mãn nhu cầu gì? - Đặt mục tiêu cho việc bạn muốn làm thay cho thói quen - Xác định chống lại thói quen diễn biện pháp đối phó có liên quan xác định rõ ràng - Lặp lặp lại - thay đổi thói quen cũ cần nhiều thời gian lượng b Chăm sóc thân nhiều - Quan tâm đến vấn đề thân gặp phải, đặc biệt sức khỏe tâm lý - Có cách thức để thư giãn hiệu thay sử dụng mạng xã hội - Biết kiểm soát thời gian sử dụng thiết bị điện tử - Dọn tâm trí, xây dựng tâm lý vững vàng để đối mặt với vấn đề tiêu cực c Vạch thói quen kế hoạch sử dụng thời gian - Nên bắt đầu nghĩ tổng số thời gian mà thói quen mạng xã hội chiếm lĩnh vực - Hãy giữ ghi chép, hay nhật ký thói quen mạng xã hội Chỉ cần làm vài tuần, chí vài ngày bạn trở nên để ý điểm yếu tác nhân kích hoạt hành vi bạn Bằng cách so sánh ghi chép thói quen với mục tiêu mình, bạn hình dung rõ chỗ mà bạn cần cải thiện d Đặt mối quan tâm nhiều đến mối quan hệ xung quanh Tập cách để ý “bận rộn” với mối quan hệ thực tế để hạn chế thời gian sử dụng mạng xã hội Gặp mặt nhiều hơn, nói chuyện nhiều hơn, vui vẻ thoải mái khiến tinh thần ổn định thiếu niên học cách ứng xử đắn biết quan sát để ý 3.2 Dành cho bậc cha mẹ - Trẻ em khơng làm theo bạn bảo mà làm theo chúng thấy Làm gương cho việc hiệu - Hạn chế thời gian truy cập mạng - Cùng làm việc thú vị Nghe chẳng có đặc biệt chắn nhanh chóng thấy nhà vui vẻ gắn bó với - Có thể trị chuyện với cách để trở nên thực giỏi thứ đó, cần có khả trì hỗn thoả mãn thời đặt nỗ lực từ - Cài đặt điện thoại thơng minh máy tính bảng cho bị phân tâm - Hạn chế số lượng loại ứng dụng điện thoại máy tính bảng cho Ít ứng dụng đồng nghĩa với quản lý dễ dàng - Dẫn dắt tham gia theo đuổi hoạt động trực tuyến hữu ích - Rủ tham gia vào hoạt động thể thao xã hội với đứa trẻ khác KẾT LUẬN Tất liệu thu từ khảo sát cho thấy mức độ phổ biến mạng xã hội lứa tuổi đặc biệt độ tuổi thiếu niên Bởi họ tự cảm nhận mạng xã hội không nơi an tồn để chia sẻ thứ, nên người trẻ ý thức việc chọn lọc thông tin kỹ để hạn chế tối đa rủi ro mà mạng xã hội đem đến cho họ Mạng xã hội nơi lý tưởng để bày tỏ tâm tư suy nghĩ thân, ngồi cịn thỏa mãn nhu cầu thể thân người dùng Vậy nên người dùng trẻ trở nên vui vẻ, có động lực, sáng tạo hơn, biết quan tâm đến người xung quanh hơn, từ tạo nên mối quan hệ thân thiết, gắn bó mạng xã hội - người bạn khơng có hội gặp mặt vấn đề khoảng cách, ln giúp đỡ, hỗ trợ, thúc đẩy đời sống tinh thần Như vậy, mạng xã hội có ảnh hưởng vơ tích cực đến sức khỏe tinh thần nhờ sức mạnh kết nối, người trẻ cố gắng xây dựng môi trường mạng xã hội để thoải mái chia sẻ tương tác với Mạng xã hội giúp thiếu niên nâng cao ý thức công cụ hỗ trợ tuyệt vời việc ổn định sức khỏe tinh thần Tuy nhiên, mạng xã hội môi trường tồn đọng nhiều vấn đề bạo lực mạng, thông tin xấu không xác thực, sức mạnh lan truyền mạng xã hội thật mạnh mẽ khiến thông tin không xác thực lan truyền cách nhanh chóng, gây hoang mang cho cộng đồng vơ hình tạo nên an tồn chia sẻ thơng tin mạng xã hội Đặc biệt, người gây bạo lực mạng sử dụng "quyền tự ngôn luận", thể quan điểm thân cách bác bỏ ý kiến người khác theo cách vô khiếm nhã, đôi lúc dùng ngôn từ bạo lực Mong muốn người "đúng" thảo luận, thấy người khác "đau khổ" khiến họ cảm thấy thân quyền lực Và điều đặc biệt ảnh hưởng đến tâm lý người gây bạo lực lẫn người bị bạo lực, gây bệnh tâm lý tiếp xúc với đối tượng thường xuyên, trầm cảm, rối loạn lo âu… Phụ huynh nhìn nhận mạng xã hội theo hướng tốt, vấn đề tồn đọng khiến họ cảm thấy lo lắng cho em mình, điều địi hỏi giám sát chặt chẽ từ phía phụ huynh giáo dục, tuyên truyền từ nhà trường, giáo dục cách ứng xử đắn mạng xã hội Phụ huynh cho em không gian riêng tư, thoải mái song song phải có kiểm sốt để khơng khiến em trở nên sa đọa, bị hút vào mạng xã hội bỏ qua điều quý giá sống