Chuyên đề 1 AMIN CHƯƠNG 3 AMIN –AMINO AXIT –PEPTIT, PROTEIN I KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI –DANH PHÁP 1 Khái niệm AMIN = Thay /NH3 = gốc (gốc R) 2 Phân loại a Theo bậc của amin = Số bị thay thế /NH3 = Số gốc[.]
CHƯƠNG 3: AMIN –AMINO AXIT –PEPTIT, PROTEIN Chuyên đề 1: AMIN I KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI –DANH PHÁP Khái niệm AMIN = Thay /NH3 = gốc (gốc R) Phân loại a Theo bậc amin = Số bị thay /NH3 = Số gốc gắn vào H H N H N H H R N R R1 R2 H N R R3 AMONIAC b Theo gốc H/Cacbon: Amin no, không no, thơm c Theo số nhóm chức: Amin đơn Amin đa chức CT Amin đơn, no hở ; Amin thơm đồng đẳng Anilin: Đồng phân - Danh pháp -Đồng phân: Mạch C – Vị trí nhóm chức – Bậc amin → Nếu số C, AMIN có số đồng phân CH5N C2H7N C3H9N C4H11N C5H13N CTPT M Số đp (B1/2/3) C6H7N (thơm) C7H9N (thơm) -Danh pháp Công thức cấu tạo CH3 – NH2 Tên gốc – chức TÊN GỐC H/C-AMIN Tên thay ANKAN-VỊ TRÍ-AMIN CH3 – CH2 – NH2 CH3 – NH – CH3 CH3 – CH2 – CH2 – NH2 (CH3)3N CH3[CH2]3NH2 C2H5 – NH – C2H5 C6H5 – NH2 H2N[CH2]6NH2 II CẤU TẠO – TÍNH CHẤT Cấu tạo H :N H - Trên N amin cịn đơi e tự →nhận proton H+ → amin có tính bazơ yếu R1 - Nếu gốc R gốc không no gốc thơm amin cịn có phản ứng gốc R Lí tính Amin hở Amin thơm Hóa tính a Tính bazơ (yếu) - Dd amin mạch hở làm q tím ./Phenolphthalein khơng màu hóa RNH2 + HOH ( pH ) Khả thủy phân amin phụ thuộc vào gốc R’ : R’ no > R’ không no > R’ thơm Amin thơm khơng làm q tím - Tác dụng với axit muối amoni: RNH2 + HCl Ví dụ : CH3NH2 + HCl ( ) C6H5NH2 + HCl ( ) Nhắc : Các muối R’NH3Cl muối bazơ yếu nên tác dụng với bazơ mạnh NaOH, KOH RNH3Cl + NaOH Ví dụ : CH3NH3Cl + NaOH C6H5NH3Cl + NaOH Ghi nhớ : So sánh tính bazơ (lực bazơ) amin R’no NH2 > R’ khơng no NH2 > R’thơmNH2 Ví dụ : CH3 CH2NH2> CH =CH–NH >2 C H6 NH R’no NH2 < (R’ no)2NH < (R’ no) 3N C2H5NH2< (C 2H 5) 2NH < (C 2H5 )3 N R’nhỏ,noNH2 < R’lớn, no NH2 CH3NH 2< C H 7NH NaOH >AMIN HỞ > NH3 > AMIN THƠM b Phản ứng gốc R’ không no thơm Ni /to CH2 = CH – NH2 + H2 CH3 – CH2 – NH2 NH NH 2 Br Br + 3HBr + 3Br2 Br 2,4,6 – tribrom anilin 2 Pứ dùng nhận biết anilin: Tạo kết tủa trắng với dd Brom (giống tính chất Phenol: C6H5OH) c Phản ứng đốt cháy amin + ( )O → CO2 + ( )H2O +… N2 C2H5NO2 C3H7NO2 C4H9NO2 CTPT M Số đp aa + ( )O2 → CO2 + ( )H2O +… N2 III ĐIỀU CHẾ 1.Amin hở Amin thơm Bài 2: AMINO AXIT I ĐỊNH NGHĨA, CẤU TẠO –DANH PHÁP Định nghĩa - Amino axit ,trong phân tử chứa .nhóm ( ) nhóm …… …………………( ) -CTC: - Nếu x, y =1, R no Cấu tạo phân tử Ở trạng thái kết tinh, amino axit dạng …… Trong dung dịch: ……………………………………………………………………………………………………………… R-CH-COO- R-CH-COOH NH3+ NH2 Ion lưỡng cực dạng phân tử Đồng phân CnH2n+1NO2: - Mạch C, vị trí NH2 ( Ngồi dồng phân khác nhóm chức: Amino axit, Aminoeste, muối amoni ) CTPT M Số đp aa C2H5NO2 C3H7NO2 C4H9NO2 Danh pháp -Tên thay thế: ………………………………………………………………… ……………… -Tên bán hệ thống: ………… …………………………………………… .………………… C - C - C - C - C - C – COOH Công thức Tên thay Tên bán hệ thơng M Kí hiệu H2N-CH 2-COOH CH3CH(NH2)COOH CH3CH( CH3)CH( NH2)COOH HO CH2 CH COOH NH2 HOOC[CH2]2CH( NH2)COOH H2N[CH2]4CH(NH2)COOH II TÍNH CHẤT VẬT LÍ - …………………………………………………………………………… …… III TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1.Tính axit – bazơ a Tính bazơ: ( ) HOOC-R-NH2 + HCl (1) (HOOC)x-R-(NH2)y + y HCl Nếu naa: nHCl = 1: aa có ………………… 1: 2 aa có …………………… Tính số nhóm NH2: y nH naa Chú ý: HOOC-R-NH3Cl + NaOH ………………………………… ………… … b Tính axit: (-COOH) + Làm q tím đổi màu tùy thuộc vào x, y x = y q tím không đổi màu ( ) x < y q tím hóa xanh ( ) x > y q tím hóa đỏ ( ) + Tác dụng với bazơ, oxit bazơ ………………………………………… H2N-R-COOH + NaOH (2) (H2N)y-R-(COOH)x + x NaOH → + naa: nNaOH = 1: → aa có …………… = 1: → aa có … …………………… n Tính số nhóm COOH: x nOH aa + Tác dụng với kim loại (…………… ) → ………………………………… H2N-CH2-COOH + Na + Tác dụng với muối ( )→ H2N-CH2-COOH + Na2CO3 …………………………………………… + Tác dụng với ancol HCl + H2N-R-COOH + CH3OH HCl Chú ý: NaOOC-R-NH2 + HCl ………………………………… …… .……… *Kết luận: aa hợp chất lưỡng tính Phản ứng trùng ngưng n NH2-[CH2]5COOH t0 ………………………… …………… …………………………… n NH2-[CH2]6COOH …………………… ………… t0 ………………………………………… …………………………… Phản ứng cháy …………………………………… + ( ) O2 → CO2 + ( ) H2O + … N2 IV ỨNG DỤNG: - …………………………………………………………………………………………… - ………………………………………………………………………………….… .……… - ……………………………………………………………………………… …………… BÀI 3: PEPTIT –PROTEIN A PEPTIT I KHÁI NIỆM-PHÂN LOẠI-CẤU TẠO Khái niệm - PEPTIT: hợp chất chứa từ liên kết với - Liên kết PEPTIT: Ví dụ: H2N-CH2-CO-NH-CH-COOH CH3 Liên kết peptit Phân loại: (gồm loại) - Oligopeptit: ( ) - Polipeptit: Cấu tạo: Phân tử peptit hợp thành từ phân tử α-aminoaxit liên kết với liên kết peptit theo trật tự định Ví dụ: H2N-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO…NH-CH-COOH R1 đầu N R2 R3 liên kết peptit Rn đầu C Danh pháp: Đọc tên aminoaxit từ đầu N đến đầu C Vi dụ: H2NCH2CO-NHCH2COOH Glyxylglyxin(Gly-Gly) H2NCH2CO-NHCHCOOH CH3 Glyxylalanin(Gly-Ala) Đồng phân: Với n AA khác → có đồng phân peptit chứa n gốc aminoaxit khác VD: - Ala Gly tạo đipeptit chứa Ala Gly - Ala, Gly Val tạo tripeptit chứa Ala, Gly Val II TÍNH CHẤT Tính chất vật lý Tính chất hóa học a Phản ứng màu biure: dd Peptit (- Dipeptit) + Cu(OH)2 phức màu tím b phản ứng thuỷ phân: (A)n + (n-1)H2O (A)n + (n-1)H2O + nHCl → (A)n + n NaOH → →nA n AHCl Với A: aa nhóm NH2, nhóm COOH n AONa + H2O B-PROTEIN I KHÁI NIỆM-PHÂN LOẠI Khái niệm - Protein , có .từ vài chục nghìn đến vài triệu n > 50 aa -Thành phần nguyên tố: ln có - Nếu phân tử chứa n -amino axit→ n! đồng phân peptit Phân loại: 02 loại + Protein đơn giản: + Protein phức tạp: = + “ ” TÍNH CHẤT Tính chất vật lí: Hình dạng: Dạng sợi: karetin( tóc, móng sừng ), miozin( bắp thịt ), fibroin( tơ tằm ): không tan nước Dạng hình cầu: anbumin( lịng trắng trứng ), hemoglobin( máu ):tan nước Tính chất hóa học a Sự đông tụ: Sự kết tủa (đông tụ) protein VD: b Pứ thủy phân: Protein polipeptit polipeptit polipeptit polipeptit polipeptit polipeptit các polipeptit - aminoaxit - aminoaxitminoxit c phản ứng màu: - aminoaxitphản ứng màu:ản ứng màu:n - aminoaxitứng màu:ng - aminoaxitmàu:: + - aminoaxitPứ với Cu(OH)ứng màu: - aminoaxitvới Cu(OH)ới Cu(OH)i - aminoaxitCu:(OH)OH))2 - aminoaxit(OH)pư biure): - aminoaxitbiu:re):):Pứ với Cu(OH)rote):in - aminoaxit+ - aminoaxitCu:(OH)OH))2 - aminoaxit polipeptit phức màu tímphức phức màu tímmàu phức màu tímtím Protein (Lòng trắng trứng-anbumin)+ HNO3 đặc polipeptit phức màu tímkết phức màu tímtủa phức màu tímmàu phức màu tím + Pứ với HNO3 đặc: vàng Lưu ý: Nếu có n α-aminoaxít khác có n! phân tạo từ aminoaxít khác LÝ THUYẾT: Câu 1: Amin no, đơn chức, mạch hở có cơng thức tổng quát A CnH2nN B CnH2n+1N C CnH2n+3N Câu 2: Chất sau thuộc loại amin bậc ? A (CH3)3N B CH3NHCH3 C CH3NH2 Câu 3: Chất sau thuộc loại amin bậc hai ? A phenylamin B metylamin C đimetylamin Câu 4: Chất sau thuộc loại amin bậc ba ? A (CH3)3N B CH3-NH2 C C2H5-NH2 Câu 5: Số đồng phân cấu tạo amin có cơng thức phân tử C3H9N là:A D CnH2n+2N D CH3CH2NHCH3 D trimetylamin D CH3-NH-CH3 B C D Câu 6: Số đồng phân amin bậc một, chứa vịng benzen, có cơng thức phân tử C7H9N là: A B C D Câu 7: Ở điều kiện thường, amin X chất lỏng, dễ bị oxi hố để ngồi khơng khí Dung dịch X khơng làm đổi màu quỳ tím tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng Amin sau thoả mãn tính chất X ? A đimetylamin B benzylamin C metylamin D anilin Câu 8: Dãy sau gồm chất xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ ? A anilin, metylamin, amoniac B anilin, amoniac, metylamin C amoniac, etylamin, anilin D etylamin, anilin, amoniac Câu Tính chất anilin chứng tỏ gốc phenyl ảnh hưởng đến nhóm amino? A Phản ứng với axit nitrơ tạo muối điazoni B Phản ứng với axit clohiđric tạo muối C Phản ứng với nước brom dễ dàng D Không làm xanh giấy quỳ tím Câu 10 Có thể tách anilin khỏi hỗn hợp với phenol bằng: A Dung dịch brom, sau lọc B Dung dịch NaOH, sau chiết C Dung dịch HCl, sau chiết D B C Câu 11 Anilin thường điều chế từ: A C6H5NO3 B C6H5NO2 C C6H5NO D C6H5N2Cl Câu 12 Dãy xếp chất theo chiều tính bazơ giảm dần? A C2H5NH2, CH3NH2, NH3, H2O B NH3, H2O, CH3NH2, C6H5NH2 C C6H5NH2, NH3, C2H5NH2, H2O D H2O, NH3, CH3NH2, C6H5NH2 Câu 13 Amin có bốn đồng phân cấu tạo? A C2H7N B C3H9N C C4H11N D C5H13N Câu 14 Trong chất: C6H5NH2, CH3CH2NHCH3, CH3CH2CH2NH2, CH3NH2 chất có tính bazơ mạnh là: A C6H5NH2 B CH3CH2NHCH3 C CH3CH2CH2NH2 D CH3NH2 Câu 15 Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím? A NH3 B C6 H NH2 C CH3NHCH2CH3 D CH3CH2NH2 Câu 16 Sở dĩ anilin có tính bazơ yếu NH3 yếu tố nào? A Gốc phenyl có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron nguyên tử N B Nhóm NH2 có tác dụng đẩy electron phía vịng benzen làm giảm mật độ electron N C Phân tử khối anilin lớn so với NH3 D Nhóm - NH2 có cặp electron chưa liên kết Câu 17 Hợp chất có tính bazơ yếu nhất? A Metylamin B Đimetylamin C Anilin D Amoniac Câu 18 Tính bazơ chất tăng dần theo thứ tự đây? A (CH3)2NH2; CH3NH2; NH3; C6H5NH2 B NH3; C6H5NH2; (CH3)2NH; CH3NH2 NH ; CH NH (CH ) NH; C H NH C D C6H5NH2; NH3; CH3NH2; (CH3)2N 3 Câu 19 Công thức phân tử C3H9N ứng với đồng phân bậc 1? A B C D Câu 20 Các tượng sau mơ tả khơng xác? A Nhỏ vài giọt dung dịch Brôm vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kết tủa màu trắng B Phản ứng khí metylamin khí hidro clorua làm xuất khói trắng C Thêm vài giọt dung dịch phenolptalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất màu xanh D Nhúng quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy quỳ tím chuyển thành màu xanh Câu 21 Phát biểu sau khơng đúng? A Amin có từ ngun tử cacbon phân tử bắt đầu xuất đồng phân B Bậc amin bậc nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin C Tùy thuộc vào gốc H-C, phân biệt amin thành amin no, chưa no thơm D Amin cấu tạo cách thay H amoniac hay nhiều gốc H-C Câu 22 Amin amin bậc 2? A CH3-N(CH3)-CH2-CH3 B CH3-NH-CH3 C CH3-CH2NH2 D CH3-CHNH2-CH3 Câu 23 Tên gọi amin sau không đúng? A CH3-NH-CH3 đimetylamin B CH3CH(CH3)-NH2 isopropylamin C CH3-CH2-CH2NH2 n-propylamin D C6H5NH2 alanin Câu 24 Hãy điều sai điều sau? A Amin hợp chất hữu có tính chất lưỡng tính B Các amin có tính bazơ C Amin tác dụng với axit cho muối D Tính bazơ anilin yếu NH3 Câu 25 Hợp chất có tính bazơ mạnh nhất? A Amoniac B Metylamin C Anilin D Đimetylamin Câu 26 Anilin ( C6H5NH2 ) phenol ( C6H5OH ) có phản ứng với: A Nước Br2 B Dung dịch NaOH C Dung dịch NaCl D Dung dịch HCl Câu 27 Cho amin CH3-NH-CH2CH3, tên gốc chức amin là: A N-metyl etanamin B Propan- 2-amino C Etyl metylamin D Metyl etylamin Câu 28 Số đồng phân amin C4H11N là:A B C D Câu 29 Số đồng phân bậc amin C4H11N là:A B C D Câu 30 Có amin chứa vịng benzen có cơng thức phân tử C7H9N:A B C D Câu 31 Sắp xếp chất sau theo chiều tăng tính bazơ: (1) amoniac (2) metylamin (3) đimetylamin (4) anilin A (1) < (2) < (3) < (4) B (4) < (2) < (3) < (1) C (4) < (1) < (2) < (3) D (2) < (1) < (3) < (4) Câu 32 Trong chất chất có lực bazơ yếu nhất? A C6H5-NH2 B (C6H5)2NH C CH3-CH2-NH2 D NH3 Câu 33 Sắp xếp chất sau theo chiều giảm tính bazơ: (1) metylamin (2) đietylamin (3) anilin (4) etylamin A (3) > ( 1) > (4) > (2) B (1) > ( 2) > (3) > (4) C ( 2) > (4) > (1) > (3) D (2) > (3) > (1)> (4) Câu 34 Cho amin sau: (1) CH3-NH2; ( ) CH3-NH-CH3 ; (3) CH3-NH-C2H5; (4) C6H5-NH2 Chất có tính bazơ mạnh nhất?A B C D Câu 35 Trong chất đây, chất amin bậc hai? NH2 CH3 CH A CH B C H NH Câu 36 Cho amin ancol sau: (1) CH3-OH; C6H5-NH2 Hợp chất bậc II là: A (2) (3) C CH NH CH (2) CH3-CH(OH)CH3; B (1) (3) D HN CH NH n (3) CH3 -NH-C2H5; ( 4) C (2) (4) D (1) (4) Câu 37 CH3NH2 nước không phản ứng với chất sau đây? A Quỳ tím B HCl C NaOH Câu 38 Chỉ đâu amin bậc I ? B CH3 A CH CH CH CH NH 2 2 CH CH3 NH2 C CH D H2SO4 CH3 C CH D Cả A, B, C NH2 Câu 39 Cho dung dịch chất : CH3NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N, C6H5NH2 Có dung dịch làm xanh giấy quỳ tím? A B C D Câu 40 Có amin bậc III có công thức phân tử C4H11N?A B C D Câu 41 Hiện tượng quan sát thấy nhỏ giọt anilin vào ống nghiệm chứa nước: A Anilin chìm xuống đáy ống nghiệm B Anilin lên mặt nước C Anilin tan nước tạo dung dịch D Anilin lơ lửng nước Câu 42 Để lâu khơng khí, anilin bị chuyển dần sang màu: A Nâu đen B Hồng C Cam D Vàng Câu 43 Khi nhỏ axit clohiđric đặc vào anilin, ta muối: A Anilin clorua B Phenylamoni clorua C Amin clorua D Phenylamin clorua Câu 44: Amino axit hợp chất hữu phân tử có chứa nhóm chức A cacboxyl hiđroxyl B hiđroxyl amino C cacboxyl amino D cacbonyl amino Câu 45: Công thức glyxin A CH3NH2 B H2NCH(CH3)COOH C H2NCH2COOH D C2H5NH2 Câu 46: Số nhóm amino số nhóm cacboxyl có phân tử axit glutamic tương ứng A B l C l D Câu 47: Số đồng phân cấu tạo amino axit ứng với công thức phân tử C3H7O2N A B C D Câu 48: Số đồng phân cấu tạo amino axit ứng với công thức phân tử C4H9NO2 A B C D Câu 49: Dung dịch sau làm quỳ tím đổi thành màu xanh ? A dung dịch alanin B dung dịch glyxin C dung dịch lysin D dung dịch valin Câu 50: Dung dịch chất sau làm quỳ tím chuyển thành màu hồng ? A axit a-aminopropionic B axit a,e-điaminocaproic C axit a-aminoglutaric D axit aminoaxetic Câu 51: Phát biểu sau ? A Ở nhiệt độ thường, amino axit chất lỏng B Axit glutamic thành phần bột ngọt, C Amino axit thuộc loại họp chất hữu tạp chức D Các amino axit thiên nhiên hầu hết p-amino axit Câu 52: Phát biểu sau đúng? A Amino axit hợp chất đa chức có nhóm chức B Amino axit hợp chất tạp chức có nhóm COOH nhóm NH2 C Amino axit hợp chất tạp chức phântử có đồng thời nhóm chức COOH NH2 D Amino axit hợp chất tạp chức phân tử có đồng thời hai nhóm chức COOH NH 2, số nhóm COOH số nhóm NH2 Câu 53: Hợp chất sau amino axit? A CH3CONH2 B HOOCCH(NH2)CH2COOH C CH3CH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH Câu 53: Amino axit hợp chất hữu ……… phân tử chứa đồng thời nhóm chức ……… nhóm chức ……… Những từ, cụm từ thiếu câu là: A đơn chức, amin, cacboxyl B tạp chức, cacbonyl, amin C tạp chức, amin, cacboxyl D tạp chức, cacbonyl, hiđroxyl Câu 54: Cho X amino axit (có nhóm chức NH2 nhóm chức COOH) Điều khẳng định sau không đúng? A X không làm đổi mầu quỳ tím B Khối lượng phân tử X số lẻ C Khối lượng phân tử X số chẵn D Hợp chất X phải có tính lưỡng tính Câu 55: Cho dung dịch riêng biệt chứa chất sau: Anilin (1) Meylamin (2) Glyxin (3) Axit glutamic (4) Axit 2,6-điaminohexanoic (5) A Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị aminoaxit cấu thành gọi polipeptit B Trong phân tử peptit, aminoaxit xếp theo thứ tự xác định C Phân tử có nhóm -CO-NH- gọi peptit, nhóm -CO-NH- gọi tri peptit D Những hợp chất hình thành cách ngưng tụ hay nhiều α-aminoaxit gọi peptit Câu 87 Trong hemoglobin máu có nguyên tố: A Sắt B Đồng C Kẽm D Chì Câu 88 Thủy phân đến protein đến ta thu chất nào? A Các chuỗi polipeptit B aminoaxit C Các aminoaxit D Hỗn hợp aminoaxit Câu 89 Khi thuỷ phân protein đến thu được: A Glucozơ B Amino axit C Chuỗi polipeptit D Amin Câu 90 Sự kết tủa protein nhiệt gọi là: A Sự đông rắn B Sự đông đặc C Sự đông kết D Sự đơng tụ Câu 91 Dung dịch lịng trắng trứng gọi dung dịch: A Anbumin B Insulin C Cazein D Hemoglobin Câu 92 Hiện tượng riêu cua lên nấu canh cua do: A Sự đông kết B Sự đông tụ C Sự đông rắn D Sự đông đặc Câu 92 Phát biểu protein không đúng? A Protein polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đv.C) B Protein có vai trị tảng cấu trúc chức sống C Protein đơn giản protein tạo thành từ gốc α β-aminoaxit D Protein phức tạp protein tạo thành từ protein đơn giản lipit, gluxit, axitnucleic, Câu 93 Hợp chất sau thuộc loại tripeptit: A H2N-CH2CH2CONH-CH2-COOH B H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH C H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH D H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH Câu 94 Chất sau cho phản ứng màu biure: A Đipeptit B Glucozơ C Lòng trắng trứng D Glixerol Câu 95 Cho đipeptit có cơng thức: HN CH2 CONH CH CO CH3 Các -amino axit tạo nên peptit là: A Gốc Glixin B Alanin glixin C Glyxin Alanin D gốc Alanin Câu 96: Số liên kết peptit có phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala làA B C D Câu 97: Peptit sau khơng có phản ứng màu biure ? A Ala-Gly B Ala-Ala-Gly-Gly C Ala-Gly-Gly D Gly-Ala-Gly Câu 98: Phát biểu sau sai ? A Trong phân từ đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit B Tất peptit có khả tham gia phản ứng thủy phân, C Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 D Protein đorn giản tạo thành từ gốc a-amino axit Câu 99: Thủy phân khơng hồn tồn pentapeptit Gly-Ala-Val-Ala-Gly, thu tối đa đipeptit mạch hở chứa Gly ?A B C D Câu 100: Thủy phân hoàn toàn mol peptit X thu mol Glyxin; mol Alanin; mol Valin Số liên kết peptit X A B C D Câu 101: Cho phát biểu sau : (a) Protein bị thủy phân đun nóng với dd axit (b) Tripeptit có khả tham gia phản ứng màu biure (c) Trong phân tử Gly-Ala-Gly có chứa liên kết peptit (d) Hợp chất H 2NCH2CONHCH2CH2COOH đipeptit Trong phát biểu trên, số phát biểu là: A B C D Câu 102: Thuỷ phân peptit: Ala-Gly-Glu-Val-Lys sản phẩm thu không chứa peptit đây? A Ala-Gly-Glu B Glu-Lys C Glu-Val D Gly-Glu-Val Câu 103: Thực phản ứng trùng ngưng hai amino axit glyxin alanin thu tối đa tripeptit? A B C D 10 Câu 104: Peptit Ala-Gly-Glu-Ala-Phe-Val có chứa amino axit đầu N đầu C : A Ala Val B Val Ala C Ala Phe D Gly Val Câu 105: Thủy phân khơng hồn tồn pentapeptit X (mạch hở): Gly-Val-Gly-Val-Ala thu tối đa đipetit?A B C D Câu 106: Số đồng phân cấu tạo peptit có n mắt xích tạo thành từ n amino axit khác A n B n2 C n ! D n(n-1) Câu 107: Tên gọi peptit HOOC – CH(CH3) – NH – CO – CH2 – NH2 A alanylglyxin ( Ala – Gly) B Glyxylalanin ( Gly – Ala) C Alanylalanin (Ala – Ala) D Glyxylglyxin (Gly – Gly) Câu 108: Mạch protein có dạng cấu trúc?A 2.B C D Câu 109: So sánh độ tan nước protein dạng sợi protein dạng cầu là: A Dạng sợi tan nhiều dạng cầu B Dạng cầu tan nhiều dạng sợi C Cả hai dạng có độ tan sau D Không thể khẳng định Câu 110: Dung dịch protein không bị đông tụ A Đun nóng B Cho thêm axit HNO3 C Cho thêm bazơ D Cho thêm ancol etylic Câu 111: Nếu thủy phân khơng hồn tồn pentapeptit gly-ala-gly-ala-gly thu tối đa đipeptit khác nhau? A B C D Câu 112 (B-2010): Thủy phân hoàn toàn mol pentapeptit X, thu mol glyxin (gly), mol alanin (ala), 1mol valin (val) mol phenylalanin (phe) Thủy phân khơng hồn tồn X thu đipeptit val-phe tripeptit gly-ala-val không thu đipêptit gly-gly Chất X có cơng thức là: A gly-phe-gly-ala-val B gly- ala-val- val-phe C gly- ala-val-phe-gly D val-phe-gly-ala-gly BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY AMIN PHƯƠNG PHÁP * PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY AMIN - Amin no đơn chức: 6n + CnH2n+3N + O2 nCO2 + - Amin thơm: 2n + H2O + N2 6n 2n O2 nCO2 + H2O + N2 CnH2n-5N + - Amin tổng quát: y y x+ O xCO + H O + N CxHyNt + 2 2 * LƯU Ý: - Khi đốt cháy amin ta ln có: 2nO2 phản ứng = 2nCO2 + nH2O - Khi đốt cháy amin ngồi khơng khí thì: nN2 sau pư = nN2 sinh từ pư cháy amin + nN2 có sẵn ko khí nN2 Ko = 4nO2 Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH3NH2), sinh V lít khí N2 (ở đktc) Giá trị V A 4,48 B 1,12 C 2,24 D 3,36 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH3NH2), sinh 2,24 lít khí N2 (ở đktc) Giá trị m A 3,1 gam B 6,2 gam C 5,4 gam D 2,6 gam Câu Đốt cháy hoàn tồn amin X thu 4,48 lít CO2 (đktc) 6,3 g nước Tính thể tích khơng khí tối thiểu để đốt X? A 24 lít B 34 lít C 43 lít D 42 lít Câu Đốt cháy hồn tồn amin X đơn chức thu 8,4 lít CO 2, 1,4 lít N2 (điều kiện chuẩn) 10,125 g H2O CTPT X là: A C4H8N B C3H9N C C3H7N D C4H9N Amin X có đồng phân bậc một? Câu Khi đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, thu 16,8 lít khí CO2, 2,8 lít khí N2 (các thể tích khí đo đ ktc) 20,25g H2O Công thức phân tử X là: A C3H9N B C4H9N C C3H7N D C2H7N Câu Đốt cháy hoàn toàn m gam amin đơn chức X khơng khí vừa đủ, thu 0,4 mol CO2; 0,7 mol H2O 3,1 mol N2 Giả thiết khơng khí gồm N2 O2, N2 chiếm 80% thể tích khơng khí Giá trị m A 9,0 B 6,2 C 49,6 D 95,8 Câu Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm amin no đơn chức liên tiếp thu 5,6 lít CO2 (đktc) 7,2 gam H2O Giá trị a là: A 0,05 mol B 0,1 mol C 0,15 mol D 0,2 mol : Tên gọi X Câu Đốt cháy amin no, đơn chức X thu CO2 H2O có tỉ lệ số mol nCO :2 nH O là: A Kết khác B Trietylamin C Etylmetylamin D Etylamin Câu Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chứa amin no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 15,12 lít khí O (đktc), thu 9,9 gam H2O Nếu cho toàn lượng amin phản ứng với dung dịch HC1 cần vừa đủ V lít dung dịch HC1 0,5 M Giá trị V A 0,275 B 0,105 C 0,300 D 0,200 Câu 10 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol amin no, mạch hở X (có số N nhỏ 4) oxi vừa đủ thu 0,7 mol hỗn hợp khí Cho gam X tác dụng với dung dịch HC1 dư, số mol HCl phản ứng là? A 0,3 B 0,4 C 0,15 D 0,2 DẠNG 2: BÀI TẬP AMIN PHẢN ỨNG VỚI AXIT , DD MUỐI CỦA KIM LOẠI polipeptit PHƯƠNG phức màu tímPHÁP phức màu tímPHẢN phức màu tímỨNG phức màu tímVỚI phức màu tímDUNG phức màu tímDỊCH phức màu tím Với amin A, bậc 1, có a nhóm chức: AXIT R(NH2)a + aHCl - aminoaxitR(NH(OH)NH)3Cl)) nHCl Số nhóm chức amin: a = nA mmuối = mamin + mHCl (ĐLBTKL) VỚI DUNG DỊCH MUỐI CỦA KIM LOẠI Một số muối dễ tạo kết tủa hidroxit với dung dịch amin AlCl + 3CH3NH2 + 3H2O - aminoaxit Al)(OH)OH))3 - aminoaxit - aminoaxit+ - aminoaxit3CH)3NH)3Cl) - aminoaxit - aminoaxit* - aminoaxitLưu ý: biure):u: - aminoaxitý: - aminoaxittư biure):ơng tự NHng - aminoaxittự NH - aminoaxitNH)3, - aminoaxitc phản ứng màu:ác amin tạo c phản ứng màu: - aminoaxitmin - aminoaxitc phản ứng màu:ũng tạo ng - aminoaxittạo o - aminoaxitphản ứng màu:ứng màu:c phản ứng màu: - aminoaxitc phản ứng màu:hản ứng màu:ất tan t - aminoaxittn - aminoaxitvới Cu(OH)ới Cu(OH)i - aminoaxit Cu:(OH)OH))2, - aminoaxitZn(OH)OH))2, - aminoaxitAgCl) Ví Dụ: Sục khí CH3NH2 tới dư vào dung dịch CuCl2 tượng xảy ra? 2CH3NH2 + CuCl2 + 2H2O - aminoaxitCu:(OH)OH))2 - aminoaxit - aminoaxit+ - aminoaxit2CH)3NH)3Cl) Xanh nhạt Cu:(OH)OH))2 - aminoaxit+ - aminoaxit4CHCH)3NH)2 - aminoaxit - aminoaxit[Cu(CHCu:(OH)CH)3NH)2)4CH](OH)OH))2 Pứ với Cu(OH)hản ứng màu:ứng màu:c phản ứng màu: - aminoaxittn - aminoaxitmàu: - aminoaxitxnhản ứng màu: - aminoaxitthản ứng màu:ẫmm Câu Cho 20 gam hỗn hợp amin đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu 31,68 gam hỗn hợp muối Thể tích dung dịch HCl 1M dùng? A 100ml B 50ml C 200ml D 320ml Câu (CĐ – 2007): để trung hòa 25g dung dịch amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M CTPT X là? A C3H5N B C2H7N C CH5N D C3H7N Câu Cho 4,5 gam amin X đơn chức, bậc tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl thu 8,15 gam muối Tên gọi X là: A alanin B đietyl amin C đimetyl amin D etyl amin Câu Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X lượng dư dung dịch HCl Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 12,225 gam muối Số đồng phân cấu tạo X A B C D Câu Cho 13,5 gam hỗn hợp gồm amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl xM, thu dung dịch chứa 24,45 gam hỗn hợp muối Giá trị X A 1,0 B 0,5 C 2,0 D 1,4 Câu Hỗn hợp X gồm metylamin, etỵlamin propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam tỉ lệ số mol 1:2:1 Cho hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch HCl thu dung dịch chứa gam muối? A 36,2 gam B 39,12 gam C 43,5 gam D 40,58 gam Câu Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm hai amin, đơn chức, dãy đồng đẳng phản ứng hết với HCl dư, thu 3,925 gam hỗn hợp muối Công thức hai amin hỗn hợp X A CH3NH2 C2H5NH2 B C2H5NH2 C3H7NH2 C C3H7NH2 C4H9NH2 D CH3NH2 (CH3)3N Câu Cho 13,8 gam hỗn hợp X gồm axit fomic, metỵlenđiamin etanol phản ứng hết với Na dư thu 2,24 lít H2 (đktc) Mặt khác 13,8 gam X tác dụng vừa hết với V lít dung dịch HCl 0,5M Giá trị V là: A 0,1 B 0,2 C 0,3 D 0,4 Câu Cho 5,2 gam hỗn hợp Y gồm hai amin đơn chức, no, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 8,85 gam muối Biết hỗn hợp, số mol hai amin Công thức phân tử amin là: A CH5N C2H7N B C2H7N C3H9N C C2H7N C4H11N D CH5N C3H9N Câu 10: Cho 9,3g amin no, đơn chức, bậc tác dụng với dung dịch FeCl3 dư, thu 10,7g kết tủa CTPT amin là? A CH3NH2 B C2H5NH2 C C3H7NH2 D C4H9NH2 Câu 11 (B – 2010) : Trung hịa hồn tồn 8,88g amin bậc 1, mạch bon khơng phân nhánh axit HCl tạo 17,64g muối Amin có cơng thức là? A H2N(CH2)4NH2 B CH3CH2CH2NH2 C H2NHCH2CH2NH2 D H2NCH2CH2CH2NH2 phức màu tímDẠNG phức màu tím3: phức màu tímGIẢI phức màu tímTỐN phức màu tímAMINO phức màu tímAXIT polipeptit PHƯƠNG phức màu tímPHÁP - polipeptit Công polipeptit thứng màu:c polipeptit chung polipeptit polipeptit amino polipeptit axit: polipeptit (H2N)a polipeptit – polipeptit R polipeptit – polipeptit (COOH)b 1*- polipeptit Dự NHa polipeptit vào polipeptit phản ứng màu:n polipeptit ứng màu:ng polipeptit polipeptit AA polipeptit trự NHc polipeptit tiếp polipeptit với Cu(OH)i polipeptit dung polipeptit dịch polipeptit kiềm, polipeptit dung polipeptit dịch polipeptit axit polipeptit để polipeptit xác polipeptit định polipeptit số polipeptit nhóm polipeptit NH2 polipeptit - polipeptit a, polipeptit số polipeptit nhóm polipeptit COOH polipeptit -b (H2N)a polipeptit – polipeptit R polipeptit – polipeptit (COOH)b polipeptit + polipeptit aHCl polipeptit - aminoaxit(OH)Cl)H)3N) - aminoaxit– - aminoaxitR(NH - aminoaxit– - aminoaxit(OH)COOH))b (OH)H)2N) - aminoaxit– - aminoaxitR(NH - aminoaxit– - aminoaxit(OH)COOH))b - aminoaxit+bNOH) - aminoaxit - aminoaxit(OH)H)2N) - aminoaxit– - aminoaxitR(NH - aminoaxit– - aminoaxit(OH)COON)b - aminoaxit+ - aminoaxitbH)2O Lúc đó: a = nHCl na oacid ;b= nNaOH xác định R →suy CTPT hay CTCT aminoacid na oacid 2*Nếu cho AA +HCl/NaOH →Sản phẩm + NaOH/HCl áp dụng biểu thức sau: Dạng 2.1: (H2N)a – R – (COOH)b + NaOH → Sản phẩm + trung hịa với HCl AA+ HCl NaOH + HCl Khi đó:nH+ =a naa + nOH-(a số nhóm NH2 ) Dạng 2.2: (H2N)a – R – (COOH)b + HCl → Sản phẩm + trung hòa với NaOH AA+ NaOH HCl+ NaOH Khi đó:nOH-= b naa + nH+(b: số nhóm COOH) 3* Khi cho AA + HCl/NaOH (KOH) ta có: n HCl = m(muối)−m(aa) 𝟑𝟔,𝟓 ; n NaOH = m(muối natri)−m(aa)n KOH = m(muối kali)−m(aa) 𝟐𝟑−𝟏 𝟑𝟗−𝟏 Câu 1: Cho m gam H2NCH2COOH p/ứ hết với dd KOH, thu dd chứa 16,95 gam muối Giá trị m A 16,95 B 11,25 C 13,05 D 22,50 Câu 2: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M Cô cạn dung dịch 1,835g muối Khối lượng phân tử A là? A 97 B 120 C 147 D 157 Câu (CĐ – 2008): Trong phân tử amino axit X có nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 15g X tác dụng vừa đủ với dd NaOH, cô cạn dd sau phản ứng thu 19,4g muối khan Công thức X là? A H2NC3H6COOH B H2NCH2COOH C H2NC2H4COOH D H2NC4H8COOH Câu 4: Trong phân tử amino axit X có nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 8,9 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 11,1 gam muối khan Công thức X A H2NC2H4COOH B H2NCH2COOH C H2NC3H6COOH D H2NC4H8COOH Câu 5: Cho 0,1 mol -aminoaxit phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl 0,5M thu dung dịch A Cho dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch A thấy cần vừa hết 600ml Số nhóm –NH –COOH axitamin là? A B C D Câu (B – 2009): Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl 0,1M thu 3,67g muối khan Mặt khác, 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40g dd NaOH 4% Công thức X là? A (H2N)2C3H5COOH B H2NC2H3(COOH)2 C H2NC3H6COOH D H2NC3H5(COOH)2 Câu 7: Hợp chất Y aminoaxit Cho 0,02 mol Y tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,25M Sau cạn 3,67g muối Mặt khác, trung hòa 1,47g Y lượng vừa đủ dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch thu 1,91g muối Biết Y có cấu tạo mạch khơng nhánh CTCT Y ? A H2NCH2CH2COOH B CH3CH(NH2)COOH C HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH D HOOCCH2CH(NH2)COOH Câu 8: X amino axit có cơng thức tổng quát dạng H2N – R – COOH Cho 8,9g X tác dụng với 200ml dung dịch HCl 1M , thu dung dịch Y Để phản ứng với hết với chất dd Y cần dùng 300ml dd NaOH 1M Công thức cấu tạo X ? A H2N-CH2-COOH B H2N-CH2-CH2-COOH C CH3CH(NH2)COOH D CH3CH2CH(NH2)COOH Câu (A – 2010): Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175ml dd HCl 2M thu dd X Cho NaOH dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol NaOH phản ứng là? A 0,50 B 0,65 C 0,70 D 0,55 Câu 10: Cho 0,1 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 125 ml dd NaOH 2M, thu dd X Cho lượng vừa đủ dung dịch HCl vào X để phản ứng xảy hoàn toàn số mol HCl phản ứng A 0,45 B 0,60 C 0,35 D 0,50 Câu 11 (A – 2009): Cho mol amino axit X phản ứng với dd HCl dư thu m1 g muối Y Cũng mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu m2 gam muối Z Biết m2 – m1 = 7,5 Công thức phân tử x là? A C4H10O2N2 B C5H9O4N C C4H8O4N2 D C5H11O2N