1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu Nghiên cứu khoa học sinh viên

343 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 343
Dung lượng 23,73 MB

Nội dung

tố tụng dân sự đề cương có đáp ántố tụng dân sự đề cương có đáp ántố tụng dân sự đề cương có đáp ántố tụng dân sự đề cương có đáp ántố tụng dân sự đề cương có đáp ántố tụng dân sự đề cương có đáp ántố tụng dân sự đề cương có đáp ántố tụng dân sự đề cương có đáp án

KỶ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2022 - 2023 Tháng 4/2023 DANH MỤC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN STT Tên đề tài Tác giả Trang Hoàn thiện khung pháp lý Chính phủ số Việt Nam Lê Quốc Dũng, Khuất Phương Thảo, Nguyễn Thị Thanh Hoài, Nguyễn Thị Khánh Huyền Xây dựng mơ hình Bồi thẩm đoàn hoạt động xét xử: Kinh nghiệm quốc tế học dành cho Việt Nam Ngô Văn Quyền, Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Hữu Tân, Nguyễn Thuỳ Dương 22 Các rào cản, thách thức thực quyền tiếp cận thông tin bối cảnh chuyển đổi số Việt Nam Nguyễn Anh Kiên, Đỗ Quỳnh Anh 48 Phịng, chống rửa tiền qua tiền mã hố Việt Nam Đặng Bảo Lộc, Giáp Thị Hiền Minh, Nguyễn Vũ Hương Ly, Nguyễn Thu Hương 81 Tội phạm hóa hành vi bạo lực mạng Trần Ngọc Quỳnh 100 Giải tranh chấp phân định Bùi Hương Giang, biển Somalia – Kenya Tòa án Vũ Trọng Khôi, Công lý Quốc tế (ICJ) Bangladesh – Nguyễn Nhật Quang Myanmar Tòa án Quốc tế Luật Biển (ITLOS) – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 132 Khung pháp lý tự hóa di chuyển lao động có chun mơn cộng đồng kinh tế ASEAN: Cơ hội, thách thức số gợi mở cho pháp luật Việt Nam Nguyễn Thị Thư, Mai Phú Hoàng Anh, Trần Thị Quỳnh Như 157 Những khía cạnh xã hội Pháp lý vấn đề phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm từ động vật sang người Đặng Trung, Đỗ Thành Đính, Trương Thị Minh Ngọc 183 The responsibility of buyers, sellers, and online platform providers in ecommerce in South Korean laws: A comparison with Vietnam Nguyễn Chu Huyền Thư, Trần Linh Chi, Baek Soyeon, Đào Hương Quỳnh 221 10 Liên thư viện số ngành Luật_ Một giải pháp cân lợi ích bảo hộ quyền tác giả sở đào tạo Luật Việt Nam Đỗ Minh Chiến, Phạm Ngọc Lan, Nguyễn Minh Châu, Hoàng Hương Giang, Tạ Đức Anh 238 STT Tên đề tài Tác giả Trang 11 Thừa kế tài khoản kỹ thuật số Đỗ Việt Anh, Trần Thị Minh Ánh, Văn Thị Bảo An, Vũ Thị Thái An, Đặng Phạm Phương Nam 284 12 Pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề thực tiễn thực làng nghề lụa Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội Nguyễn Thị Thu Nga, Nguyễn Thị Thùy Linh, Nguyễn Thị Quyên, Lê Vũ Hồng 310 HỒN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ VỀ CHÍNH PHỦ SỐ Ở VIỆT NAM Lê Quốc Dũng1*,2, Khuất Phương Thảo3, Nguyễn Thị Thanh Hoài4, Nguyễn Thị Khánh Huyền5 Trường Đại học Luật, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Tóm tắt: Những thành tựu khoa học cơng nghệ - thông tin truyền thông làm thay đổi mặt đời sống xã hội, có cách thức hoạt động nhà nước Chính phủ số bước phát triển cao Chính phủ điện tử trình cải cách, thay đổi cách thức hoạt động nhà nước sở ứng dụng thành tựu khoa học - cơng nghệ, đưa liệu số hố từ đầu đến cuối Nhu cầu hoàn thiện khung pháp lý với công nghệ đặt q trình tiếp tục phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số Khung pháp lý Chính phủ số đạo luật điều chỉnh quan hệ phát sinh trình xây dựng áp dụng, hai tiêu chí bảo vệ liệu cá nhân ứng dụng công nghệ hoạt động môi trường số Bài nghiên cứu phân tích khía cạnh lý luận Chính phủ số, khung pháp lý cho nhu cầu xây dựng Chính phủ số Qua đó, đánh giá mức độ đáp ứng pháp luật hành Việt Nam Chính phủ số đưa số kiến nghị hoàn thiện khung pháp lý Chính phủ số Từ khóa: Chính phủ số, pháp luật, khung pháp lý Lời cảm ơn Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội tất Thầy/Cô môn giảng dạy chúng em chương trình đào tạo Cử nhân Luật giúp nhóm nghiên cứu nắm vững kiến thức chuyên môn cần thiết cho việc nghiên cứu Đặc biệt kiến thức Luật Hành chính, Luật Hiến pháp… thúc đẩy gợi mở cho nhóm nghiên cứu thực đề tài Nhóm nghiên cứu bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Tiến Đạt nhận lời hướng dẫn, đồng hành giúp đỡ nhóm nghiên cứu nhiều thời gian nhóm nghiên cứu, thực đề tài Những ý kiến chuyên môn quý báu Thầy không định hướng cho nhóm nghiên cứu mà cịn bổ sung điểm thiếu sót mà nhóm nghiên cứu chưa thể nhận Ngồi ra, q trình thu thập tài liệu giúp đỡ bạn bè, anh/chị/em Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội trường khác, học tập nước ngồi, giúp đỡ người vơ giá khích lệ tinh thần to lớn để nhóm nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, nhóm nghiên cứu xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất người góp phần giúp nhóm nghiên cứu hoàn thành đề tài! 1* Tác giả liên hệ Địa email: lequocdung.law@gmail.com Địa email: pthaosoldhqg@gmail.com Địa email: hoainguyenkt2k3@gmail.com Địa email: khanhhuyen010702@gmail.com I Phần dẫn nhập Đặt vấn đề Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến quốc gia, tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội Ngày trước muốn xe taxi ta phải đường chờ để gọi xe gọi trước cho tổng đài, cần mở ứng dụng Grap, Bee… khoảng thời gian ngắn ta có xe để đi, hay việc mua sắm, đặt đồ ăn cần mở ứng dụng lên lựa chọn ăn mong muốn Hơn nữa, giá công khai, chất lượng sản phẩm đánh giá cách rõ ràng Chất lượng sản phẩm giá trở nên cạnh tranh từ mà lợi ích mang đến cho người sử dụng ngày nâng cao Sự phát triển nhanh chóng cơng nghệ làm thứ trở nên dễ dàng hơn, tiện lợi hiệu hơn, việc điều hành quản lý đất nước Chính phủ khơng thể tránh khỏi vịng xốy Các quốc gia giới thấy lợi ích từ phát triển cơng nghệ ứng dụng vào việc cung cấp dịch vụ công cho người dân, doanh nghiệp phục vụ cho “Chính phủ điện tử” đời tất yếu, khách quan mà thực tiễn đặt mà bước phát triển cao “Chính phủ số” Chính phủ Việt Nam nhận thấy lợi ích mà “Chính phủ số” đem lại có nỗ lực tiến tới thực thành cơng mơ hình Chính phủ số vừa hội vừa thách thức với Việt Nam, lẽ xây dựng chậm hội để có bước phát triển nhảy vọt, xây dựng nhanh chưa có định hướng rõ ràng lãng phí, khơng hiệu “Chính phủ số” chưa có tiền lệ, khơng thể học hỏi hay rút kinh nghiệm mà tầm nhìn Để xây dựng thành cơng Chính phủ số cần có khung kiến trúc mà khung pháp lý vẽ, đường tạo tiền đề cho việc thực Việc thúc đẩy, xây dựng khung pháp lý Chính phủ số thời điểm tại, lý luận thực tiễn việc cấp bách quan trọng Với nhận định trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Hoàn thiện khung pháp lý Chính phủ số Việt Nam” với mục đích đưa số kiến nghị tháo gỡ khó khăn Sau đó, mong đề tài tạo cảm hứng gợi mở cho học giả tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu để có kiến giải phù hợp, góp phần xây dựng đất nước phát triển, hùng cường Mục đích nghiên cứu, câu hỏi/ vấn đề nghiên cứu Bài nghiên cứu làm phong phú thêm vấn đề lý luận Chính phủ số, làm rõ vấn đề chưa nhận thức rõ thống khoa học, lợi ích hạn chế sở khung pháp lý hành Bài nghiên cứu mở thêm hướng, giải pháp phát triển, xây dựng mơ hình Chính phủ số Việt Nam Chính phủ điện tử Chính phủ số nhiều quốc gia giới tiếp cận góc độ khác Đối với Việt Nam, mơ hình Chính phủ số xây dựng theo hướng “phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số” Nước ta q trình phát triển Chính phủ điện tử hướng tới mục tiêu xây dựng mơ hình Chính phủ số khung pháp lý bảo đảm cho việc xây dựng phủ số nước ta quan trọng Việt Nam nay, văn pháp luật đề cập đến Chính phủ điện tử, Chính phủ số cịn hạn chế chưa tạo tiền đề cho việc phát triển Vấn đề an tồn bảo mật thơng tin người dân, doanh nghiệp tảng số chưa có chế để quản lý, bảo đảm phù hợp Nhận thức người dân việc sử dụng dịch vụ Công trực tuyến nhiều hạn chế Từ luận giải trên, nhóm nghiên cứu đặt trăn trở để thực đề tài với mong muốn làm sáng tỏ khái niệm, định hướng thực Chính phủ số Việt Nam Liệu có đường tối ưu? Khung pháp lý Việt Nam cho vấn đề nào? Liệu điều chỉnh pháp luật hay không? Điều chỉnh cho hợp lý? Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu báo cáo sách, văn pháp luật, quy định pháp luật báo cáo có liên quan đến q trình xây dựng Chính phủ số Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khơng gian: Tại Việt Nam nhóm nghiên cứu tập trung nghiên cứu quy định pháp lý Chính phủ số Đồng thời nhóm nghiên cứu có tham khảo thêm quy định pháp lý quốc tế việc xây dựng Chính phủ số Phạm vi thời gian: Từ thời điểm Việt Nam bước đầu tiếp cận với Chính phủ số Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp luận dựa vật biện chứng, chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối sách Đảng, Nhà nước Chính phủ số Việt Nam theo luật, nghị hành Phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp quan sát, phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu, so sánh pháp luật, phương pháp phân tích logic II Phần thảo luận kết nghiên cứu Đề dẫn Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 thành tựu đóng vai trị ngày quan trọng sống người, làm biến đổi cách thức làm việc, học tập giải trí Trên bình diện Chính phủ, nhờ việc ứng dụng thành tựu vào hoạt động hành mà việc giao tiếp cung cấp dịch vụ cơng trở nên nhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm minh bạch Hiện nay, dựa tiêu chí áp dụng thành tựu khoa học - cơng nghệ thơng tin, phủ giới chia trình cải cách, chuyển đổi hoạt động hành thành cấp độ: 1- Chính phủ điện tử (EGovernment); 2- Chính phủ số (Digital Government); 3- Chính phủ thông minh (Smart Government) Các cấp độ phát triển phủ chuyển đổi số Nhận thức lợi ích cho nhà nước người dân, năm vừa qua, Đảng, Nhà nước ta không ngừng thúc đẩy áp dụng nhiều thành tựu khoa học - cơng nghệ vào q trình hoạt động phủ Đặc biệt, từ năm 2015 tiếp cận, xây dựng chế Chính phủ điện tử gặt hái nhiều thành công Tuy nhiên, thực tiễn khách quan chứng minh Chính phủ điện tử chưa đáp ứng yêu cầu xã hội, cần phải thực bước phát triển cao Chính phủ số Để thực thành cơng Chính phủ số, q trình xây dựng khung pháp lý tránh khỏi Một khung pháp lý đầy đủ, phù hợp thúc đẩy phát triển, tiết kiệm chi phí tạo dựng niềm tin cho người dân, doanh nghiệp chủ thể khác xã hội Bài viết góp phần làm rõ đặc điểm, khái niệm Chính phủ số, nội dung khung pháp lý Chính phủ số thực trạng Việt Nam Trên sở đó, nghiên cứu gợi mở số giải pháp nhằm xây dựng thành cơng khung pháp lý Chính phủ số Việt Nam giai đoạn 2023 - 2030 Chính phủ số vấn đề lý luận Chính phủ điện tử, Chính phủ số hay Chính phủ thông minh chất cấp độ phát triển trình cải cách, chuyển đổi cách thức hoạt động quan hành dựa việc áp dụng thành tựu khoa học - công nghệ, thay đổi cách thức quản lý, giao tiếp quan hành nhà nước với người dân, doanh nghiệp quan nhà nước với Q trình thay đổi khơng làm thay đổi cấu trúc tổ chức làm cho cấu tinh gọn hiệu gấp nhiều lần Các cấp độ phát triển khơng mang tính tuần tự, không phủ định lẫn mà bao hàm lấy Cấp độ trước tiền đề phát triển cho cấp độ sau cấp độ sau có đầy đủ cấu thành cấp độ trước Như vậy, hồn tồn kết hợp đồng thời phát triển Chính phủ điện tử xây dựng Chính phủ số sau Chính phủ thơng minh 1.1 Chính phủ điện tử (E-Government) Chính phủ điện tử thuật ngữ xuất từ năm 50 phổ biến từ năm 90 kỷ XX Thuật ngữ xây dựng từ hai mảnh ghép “Chính phủ” “điện tử” sau thời gian khơng có thống khái niệm có nhiều đối tượng khác [1] Nhưng nay, sau nhiều nghiên cứu, khái niệm Chính phủ điện tử hiểu rõ ràng Theo Cơng văn số 1178/BTTT-THHH ngày 21/4/2015 ban hành Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam, phiên 1.0 định nghĩa sau: “Chính phủ điện tử phủ ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quan nhà nước, tăng cường công khai, minh bạch thông tin, cung cấp dịch vụ công tốt cho người dân doanh nghiệp” Trong bước phát triển cao Chính phủ điện tử người dân, doanh nghiệp tổ chức khác không cần gặp mặt nhà nước, không cần trực tiếp tốn lệ phí thủ tục Mọi bước tiến hành hồn tồn khơng gian mạng Tuy nhiên, tài liệu giấy tờ chiếm tỉ lệ lớn mơ hình Chính phủ điện tử Mơ hình Chính phủ điện tử đặt yêu cầu sở hạ tầng thông đảm bảo, phần mềm - ứng dụng phục vụ mơi trường mạng an tồn, giao dịch minh bạch thông tin liệu người dùng phải tuyệt đối bảo mật 1.2 Chính phủ số (Digital Government) Khái niệm Thuật ngữ Chính phủ số thuật ngữ xuất gần đây, phổ biến thuật ngữ từ năm 2020, lần Liên Hợp Quốc sử dụng thuật ngữ Báo cáo khảo sát phủ điện tử (EGDI) Điều khẳng định xu hướng chuyển dịch quốc gia xây dựng phát triển Chính phủ điện tử sang Chính phủ số Theo định nghĩa Gartner: “Chính phủ số phủ thiết kế vận hành để tận dụng lợi liệu việc tối ưu, chuyển đổi tạo dịch vụ phủ” Từ định nghĩa vấn đề quan trọng phủ số liệu phải thu thập đủ nhiều để phân tích tạo dịch vụ Chính phủ số thiết kế lại cách thức hoạt động phủ tại, khơng làm thay đổi cấu bộ, ngành, quan… thay đổi làm cho quan nhà nước trở nên tinh gọn nhân đồng thời đáp ứng hiệu cơng việc gấp nhiều lần, qua làm giảm gánh nặng tài chi trả cho cán bộ, cơng chức Chính phủ số khác với Chính phủ điện tử chỗ, Chính phủ điện tử tin học hóa cịn nặng nề tài liệu Chính phủ số vận hành dựa liệu khơng cịn phụ thuộc vào tài liệu, dịch vụ phủ số số hóa từ đầu đến cuối Trong báo cáo xây dựng Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số năm 2021 Văn phịng phủ đưa định nghĩa: “Chính phủ số phủ có tồn hoạt động mơi trường số, có mơ hình hoạt động thiết kế vận hành dựa liệu cơng nghệ số, để có khả cung cấp dịch vụ chất lượng hơn, đưa định kịp thời hơn, ban hành sách sách tốt hơn, kiến tạo phát triển, dẫn dắt chuyển đổi số, giải hiệu vấn đề lớn phát triển quản lý kinh tế - xã hội” So sánh hai định nghĩa rõ ràng thấy đồng mặt nội dung, qua khẳng định Việt Nam tiếp cận với Chính phủ số giống với cách tiếp cận quốc tế Đồng thời khẳng định Chính phủ số cịn kiến tạo, trước dẫn dắt phát triển, chuyển đổi số quốc gia Mối quan hệ Chính phủ số - Quản trị nhà nước tốt - Quyền người Quá trình ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào hoạt động hành nhà nước qua mơ hình Chính phủ số thúc đẩy nhiều mục tiêu lớn kỉ XXI, tác động mạnh mẽ từ Chính phủ số phải kể đến Quản trị nhà nước tốt Quyền người Quản trị nhà nước tốt tập hợp nguyên tắc tiêu chí quản lý xã hội nhằm hướng đến mục tiêu thúc đẩy, bảo đảm phát triển hài hòa, bền vững quốc gia Những nguyên tắc, tiêu chí là: Sự tham gia (participatory) người dân, minh bạch (transparent), kịp thời (responsive), tính hiệu lực (effective), tính hiệu (efficient), tính bình đẳng khơng loại trừ chủ thể (equitable and inclusive), định hướng đồng thuận (consensus oriented) tuân thủ pháp luật (follows the rule of law) [2] Quản trị nhà nước tốt đưa nguyên tắc để thúc đẩy nhà nước phục vụ lợi ích người dân điều hành nhà nước cách hiệu Chính phủ số hướng đến mục tiêu đặt người dân làm trung tâm phục vụ người dân cách tối đa việc tinh giảm thủ tục, tối ưu quy trình Như vậy, Chính phủ số quản trị nhà nước có chung mục tiêu - đích đến, có mối liên hệ hữu với Việc thúc đẩy Chính phủ số làm cho mục tiêu, nguyên tắc quản trị nhà nước phát huy thực tế ngược lại việc thúc đẩy quản trị nhà nước tốt khơng thể nằm ngồi q trình chuyển đổi phương thức hoạt động quan hành nhà nước thơng qua mơ hình tối ưu Chính phủ số Quyền người vấn đề trọng tâm sau chiến lần thứ II Điều 12, Tuyên ngôn giới nhân quyền Liên Hợp Quốc 1948 quy định rằng: “No one shall be subjected to arbitrary interference with his privacy, family, home or correspondence, nor to attacks upon his honour and reputation Every-one has the right to the protection of the law against such interference or attacks” Rõ ràng quy định khơng hồn tồn nghiêm cấm xâm nhập thơng tin trái phép chủ thể khác xã hội quyền tuyệt đối mà tương đối thông qua cụm từ “arbitrary interference” Dù hiểu theo nghĩa “can thiệp độc đốn” hay “can thiệp tùy tiện” quyền riêng tư tạo lỗ hổng để nhà nước lấy thơng tin nhằm mục đích quản lý Chính phủ số cần liệu để thủ tục, hoạt động trở nên chóng thuận tiện Dữ liệu ln bao gồm liệu cá nhân, thông tin quyền riêng tư pháp luật giới quyền người bảo vệ Trong quy định nhấn mạnh người có quyền pháp luật bảo vệ để chống lại xâm phạm, xâm phạm chủ yếu đến từ chủ thể khơng khác nhà nước Việc bảo đảm quyền người thúc đẩy tác động mạnh mẽ đến trình xây dựng, phát triển Chính phủ số, tránh “độc tài số” từ nhà nước Rõ ràng, việc bảo vệ liệu cá nhân cần đạo luật Cơ quan Đại diện người dân xây dựng mà Chính phủ Chính phủ số - Quản trị nhà nước tốt - Quyền người có tương tác, tác động lẫn nhau, đảm bảo phát triển yếu tố giúp phát triển yếu tố lại 1.3 Thách thức trình xây dựng Chính phủ số Đối với nhà nước, xây dựng Chính phủ số, liệu mơi trường số yếu tố định đến hiệu Các quốc gia giới phát triển lên Chính phủ số phải đối mặt với vấn đề chủ quyền số quốc gia Khi quyền chuyển hoạt động lên môi trường số, đồng nghĩa với câu chuyện an toàn, an ninh mạng vấn đề sống Viễn cảnh giới khơng cịn chiến tranh vũ khí, kinh tế mà chủ quyền số điều thực tế xảy Khi tiếp cận với vấn đề nhiều quốc gia giới thực nhiều biện pháp kỹ thuật mang tính hệ thống cho phép liệu họ phân tán nhiều nơi phục hồi nhanh chóng có cố Chi phí đầu tư trì giải pháp đắt đỏ tốn nhân lực Việc thu hút nguồn lực nhà nước tham gia vào hoạt động xây dựng Chính phủ số giải pháp hợp lý nhiều quốc gia hướng đến, tận dụng tối đa nguồn vốn nhân lực đào tạo lại từ xã hội Đối với cá nhân doanh nghiệp rủi ro lớn liệu cá nhân, quyền riêng tư bí mật cá nhân Chúng ta khơng cịn q lạ lẫm với câu chuyện hacker ăn cắp liệu cá nhân thẻ tín dụng, ngân hàng liệu nhân thân để mang bán, thực tế đối tượng dễ xâm phạm đến liệu cá nhân, quyền riêng tư bí mật kinh doanh lại nhà nước - chủ thể có quyền lực xã hội Nhà nước nước ngồi quốc gia có quốc tịch, sinh sống làm việc Sự cần thiết để bảo đảm hạn chế rủi rõ xảy cần phải có đạo luật quy định cách rõ ràng thống liệu cá nhân 1.4 Khung pháp lý - thành tố cốt lõi xây dựng Chính phủ số Trong khảo sát năm 2020 Chính phủ số Liên Hợp Quốc đặt tiêu chí cụ thể cho phát triển Chính phủ số sau: (1) Tầm nhìn, lãnh đạo; (2) Khung pháp lý, thể chế; (3) Tổ chức; (4) Tư hệ thống; (5) Quản trị liệu; (6) Hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông; (7) Các nguồn lực; (8) Năng lực tổ chức đào tạo; (9) Năng lực xã hội Trong khung pháp lý yếu tố quan trọng Khung pháp lý Chính phủ số đạo luật điều chỉnh quan hệ pháp sinh trình xây dựng áp dụng Chính phủ số Chính phủ số vừa hội vừa thách thức với quốc gia giới, đặc biệt với quốc gia chưa phát triển phát triển Nếu xây dựng chậm quốc gia hội có bước phát triển nhảy vọt, cịn xây dựng q nhanh mà khơng có kế hoạch, khơng lường trước rủi ro lãng phí nguồn lực làm gia tăng thêm bất ổn cho xã hội Để xây dựng thành cơng Chính phủ số quốc gia cần có kế hoạch cụ thể thể cao độ khung pháp lý Khung pháp lý Chính phủ số đồ, đường cho việc xây dựng Chính phủ đến đích cách nhanh nhất, hiệu nhất, tránh rủi ro 1.5 Xu hướng hoàn thiện khung pháp lý Chính phủ số giới Bước vào cách mạng công nghiệp 4.0, quốc gia giới có xu hướng chuyển đổi hoạt động quan, tổ chức lên môi trường số cách toàn diện Khung pháp lý vấn đề quốc gia ưu tiên phát triển hàng đầu Ở Nhật Bản, khung pháp lý đặc biệt quan tâm Vào tháng 05/2017 họ ban hành Luật Bảo vệ thông tin cá nhân (APPI) điều chỉnh tất cơng ty kinh doanh có trụ sở Nhật Bản hay nước kinh doanh Nhật Bản, thành lập Ủy ban bảo vệ thông tin cá nhân (PPC) tăng cường quản lý doanh nghiệp công nghệ nước ngồi (google, facebook, amazon…) Ngồi trước đó, Nhật Bản có đạo luật đảm bảo cho hoạt động Chính phủ điện tử Luật an ninh mạng, Luật giao dịch điện tử, Luật viễn thông… Estonia quốc gia đầu xây dựng Chính phủ điện tử phát triển Chính phủ số, họ ban hành nhiều đạo luật trình xây dựng Chính phủ điện tử như: Luật thông tin công cộng, Luật chữ ký số, Luật Bảo vệ liệu cá nhân… Các đạo luật tạo khung pháp lý cho việc áp dụng Chính phủ điện tử, quốc gia hướng tới xây dựng thành cơng Chính phủ số thời gian tới, họ có bổ sung thêm văn quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu thực tiễn Liên minh Châu Âu (EU) tháng 05/2018 ban hành Luật Bảo vệ liệu chung Châu Âu (GDPR) GDPR không bảo vệ quyền lợi cư dân Châu Âu nói riêng mà cịn áp dụng cho người có sử dụng dịch vụ công ty đặt Châu Âu cung cấp Doanh nghiệp phải tuân theo quy định quy định cụ thể rõ ràng GDPR cách thức thu thập thông tin cá nhân, địa điểm liệu chia sẻ thông tin người dân sử dụng Đối với cơng ty nằm ngồi Châu Âu có dịch vụ cung cấp cho người dân Châu Âu phải chấp hành GDPR 10 kinh doanh, dịch vụ quy mơ hộ gia đình, cá nhân có phát sinh chất thải phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng Như điều dẫn đến chưa đủ sức răn đe cho hành vi vi phạm pháp luật BVMT cho chủ thể vi phạm Thứ hai, trách nhiệm nghĩa vụ quan quản lý cấp số tồn đọng bất cập, việc tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, thúc đẩy mơ hình, điển hình BVMT cịn chưa phổ biến Đặc biệt tuyên truyền, hướng dẫn triển khai Luật BVMT năm 2020 văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Thứ ba, việc xây dựng, thiết lập công trình, hệ thống xử lý chất thải UBND cấp xã cần đẩy mạnh công tác xây dựng, đánh giá việc thiết lập dự án BVMT địa bàn UBND cấp huyện cần nhanh chóng xem xét, phê duyệt phương án để thực thi Thứ tư, quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền cần thực phân vùng môi trường, nâng cao hiệu đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường quản lý dựa giấy phép môi trường; kiểm sốt nhiễm mơi trường từ sở sản xuất, kinh doanh làng nghề thông qua giấy phép môi trường dựa kết đánh giá tác động môi trường, quy hoạch bảo vệ môi trường, khả chịu tải môi trường quy chuẩn kỹ thuật môi trường Tiếp tục mơ hình tổ giám sát dự án, sở sản xuất lớn, tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm, cố môi trường cao 2.3.2 Một số khuyến nghị sửa đổi quy định pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề Dựa bất cập mục 2.2 nhóm nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị sửa đổi quy định pháp luật để hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật BVMT làng nghề Kiến nghị thứ nhất, bổ sung làm rõ điều kiện BVMT làng nghề Nhóm nghiên cứu thấy nên làm rõ “phương án bảo vệ môi trường” Mặc dù Điều 33 Nghị định 08/2022 có quy định phương án BVMT gồm thông tin cần đề cập, nhiên Luật BVMT 2020 chưa nói rõ mục đích tiêu chí đề việc tạo lập phương án bảo vệ mơi trường Vì cần thiết phải đưa mục đích tiêu chí để tạo lập phương án bảo vệ mơi trường, Nhóm nghiên cứu kiến nghị bổ sung Khoản Điều 56 Luật BVMT 2020 sau: “Làng nghề phải có phương án bảo vệ mơi trường với mục đích xử lý, giảm thiểu tái chế chất thải, cải thiện tình trạng nhiễm làng nghề”; tiếp đến bổ sung thêm điều khoản quy định tiêu chí đạt với phương án BVMT sau: “Xây dựng phương án BVMT cần dựa tiêu chí: Phương án xây dựng phải dựa theo tình hình mơi trường thực tế đo lường theo tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường; Phương án xây dựng phải có tham vấn đại diện người dân địa phương có đồng thuận họ” Đối với tiêu chí liên quan tới người dân địa phương, Nhóm nghiên cứu nhận thấy, vấn đề BVMT làng nghề dựa tình hình thực tế để đưa phương án giải phù hợp, việc đưa ý kiến người dân địa phương quy trình giải vấn đề thực hiệu ý chí người dân địa phương, vừa có tính hiệu thực tế Tiếp đến tổ chức tự quản, theo Khoản Điều 33 Nghị định 08/2022/NĐ-CP quy định: “Tổ chức tự quản BVMT làng nghề UBND xã thành lập”, có quy định quan thành lập, khơng có rõ cấu tổ chức tổ chức tự quản Theo tìm hiểu thực tế vấn đề đề lý luận phân tính trên, Nhóm nghiên cứu nhận thấy cần bổ sung thêm cấu tổ chức tổ chức tự quản sau: “Tổ chức tự quản có thành lập UBND cấp xã, tổ chức tối đa 10 người, có kết hợp 329 người dân địa phương có hiểu biết lĩnh vực sản xuất sản phẩm truyền thống hiểu biết tổ chức quản lý, vận hành nhân sự, đồng thời có nhiều thành viên cán công chức UBND cấp xã Tổ chức tự quản sau thành lập phổ biến pháp luật phương án BVMT theo định kỳ lần tháng.” Việc quy định rõ ràng tổ chức tự quản vừa mang tính minh bạch cho hệ thống quản lý, vừa phương tiện trung gian kết nối quan nhà nước tới nhân dân địa phương Kiến nghị thứ hai, bổ sung quy định để khuyến khích, hỗ trợ cho việc di dời hộ gia đình sản xuất kinh doanh khơng có giấy phép kinh doanh khoản Điều 35 Nghị định 08/2022/NĐ-CP Nhóm nghiên cứu nhận thấy bất cập xảy đến giấy phép kinh doanh, thực tế Việt Nam, hộ gia đình sản xuất khơng bắt buộc phải đăng ký kinh doanh, làng nghề Vì di dời, chuyển đổi ngành quan gặp bất cập phân loại xử lý, phân cấp hỗ trợ Vì Điều 35 di dời chuyển đổi ngành nghề Nghị định 08/2022/NĐ-CP phải phân chia trường hợp hộ gia đình có đăng ký kinh doanh khơng đăng ký kinh doanh Nhóm nghiên cứu kiến nghị cần bổ sung sau: “Đối với sở, hộ gia đình sản xuất chưa có giấy phép kinh doanh, năm cần phải nộp Báo cáo đánh giá tác động môi trường, đồng thời kê khai địa điểm sản xuất kinh doanh giấy tờ liên quan đến quy trình xử lý chất thải cho UBND cấp xã Khi có phương án từ quan nhà nước đạo việc di dời chuyển đổi ngành nghề sản xuất sở, hộ kinh doanh khơng có giấy phép có quyền yêu cầu trợ cấp thiệt hại sau di dời với mức tối đa 65% Đối với sở, hộ gia đình có giấy phép kinh doanh sau có thị việc di dời chuyển đổi ngành nghề sản xuất có quyền yêu cầu trợ cấp thiệt hại sau di dời với mức tối đa 80% Căn xác định thiệt hại quan thẩm định cấp huyện xác định” Với bổ sung vậy, có vấn đề nêu Trước tiên vấn đề yêu cầu hàng năm sở, hộ gia đình khơng đăng ký kinh doanh, có yêu cầu giúp cho quan nhà nước địa phương có chủ động việc nắm rõ tình hình nhiễm, hoạt động triển khai sản xuất xử lý chất thải địa phương Đồng thời quan yêu cầu giúp sở, hộ gia đình sản xuất nắm tình hình nhiễm mà địa phương có ảnh hưởng nhiễm mà thân gây ra, từ có trách nhiệm cải thiện sửa đổi chấp hành phương án bảo vệ môi trường Tiếp đến quy định mức bồi thường thiệt hại tối đa sở, hộ gia đình có đăng ký khơng đăng ký kinh doanh, tính chất, đăng ký kinh doanh nghĩa sở, hộ gia đình phải có nghĩa vụ đóng thuế báo cáo tài hàng năm, việc đưa mức trợ cấp sở, hộ gia đình có đăng ký kinh doanh cao sở, hộ gia đình khơng đăng ký kinh doanh hợp lý Tiếp đến việc hỗ trợ khơng đến 100% đối tượng phải di dời, chuyển đổi ngành nghề sản xuất nằm diện ngành nghề sản xuất khơng khuyến khích, gây nhiễm cao, mức hỗ trợ mức trung bình Và có mức hỗ trợ góp phần khuyến khích thực trách nhiệm di dời sở, hộ gia đình, từ đảm bảo môi trường tốt đẹp Và vấn đề cuối vấn đề xác định thiệt hại dựa quan thẩm định cấp huyện, dựa theo nhiệm vụ UBND cấp huyện đề cập điểm a Khoản Điều 56 Luật BVMT UBND cấp huyện có nhiệm vụ tổng hợp nhu cầu ngân sách cho hoạt động mơi trường làng nghề, để quan thẩm định cấp huyện thẩm tra, đánh giá mức độ thiệt hại sau di dời, chuyển đổi ngành nghề mang tính minh bạch dễ dàng thống kê vào danh sách nhu cầu cần cấp ngân sách trình lên cấp tỉnh Kiến nghị thứ ba, bổ sung mục điểm b khoản Điều 56 Luật BVMT 2020 trách nhiệm quan nhà nước địa phương thực pháp luật BVMT 330 làng nghề Tăng cường tổ chức thực pháp luật BVMT làng nghề, trọng việc tiếp tục hồn chỉnh hệ thống sách, văn quy phạm pháp luật BVMT làng nghề, tăng cường xây dựng văn quy phạm pháp luật vấn đề BVMT làng nghề Cụ thể xây dựng quy định vệ sinh môi trường làng nghề, quy chuẩn quốc gia khí thải, nước thải phù hợp với sở sản xuất kinh doanh làng nghề Đối với việc kiểm sốt nhiễm làng nghề, tổ chức tự quản BVMT cần phải có hành động cách rõ ràng, liệt có tinh thần trách nhiệm với nhiệm vụ giao kêu to mức hiệu Như vậy, khoản 4, 5, Điều 56 Luật BVMT 2020, đặc biệt khoản trách nhiệm UBND cấp xã cần cần chỉnh sửa để hoạt động cấp độ quyền thực tế Nhóm nghiên cứu đề nghị nên bổ sung mục điểm b khoản Điều 56 Luật BVMT 2020 sau: “Hướng dẫn hoạt động tổ chức tự quản BVMT làng nghề đến có kết mục tiêu đề ra” Như để đánh dấu cột mốc mục tiêu quan có thẩm quyền, tránh trường hợp bỏ dở dang công xử lý vấn đề ô nhiễm mơi trường Đồng thời từ có để đưa hình phạt thích đáng quan có thẩm quyền địa phương thực khơng thực hay thực không theo phương châm đề Kiến nghị thứ tư, bổ sung điều khoản mức xử phạt hộ gia đình nghị định 45/2022/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường làng nghề Xây dựng ban hành hướng dẫn kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật BVMT song song với việc đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra BVMT làng nghề, áp dụng biện pháp xử lý nghiêm hành vi vi phạm theo Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 7/07/2022 Chính phủ cần quán triệt liệt hành động Đồng thời khoản 2, Điều 56 Luật BVMT 2020 cập đến chủ thể hộ gia đình sản xuất vấn đề pháp luật bảo vệ làng nghề, Nhóm nghiên cứu thấy cần thiết có thêm điều khoản quy định riêng mức độ xử phạt hành hộ gia đình sản xuất để tạo nên cơng phù hợp q trình xử phạt Cụ thể, Điều Nghị định 45/2022/NĐ-CP quy định xử phạt tối đa vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, quy định phạt hành cá nhân 1.000.000.000 đồng với tổ chức 2.000.000.000 đồng, với hộ gia đình sản xuất nên lựa chọn mức 1.500.000.000 đồng Vì hộ gia đình sản xuất làng nghề có thu nhập khơng tốt doanh nghiệp lớn với quy mô thiết bị sản xuất đại gấp nhiều lần, chọn mức hình phạt hợp lý Đồng thời, có chế tài riêng cho vấn đề nhiễm làng nghề có thấy quan tâm sát nhiễm làng nghề, thấy tình trạng ô nhiễm trầm trọng mà làng nghề gây cho mơi trường Từ chế tài khuyến khích sở sản xuất, hộ gia đình sản xuất thực pháp luật, trọng quan tâm tới quy trình xử lý chất thải theo mục tiêu đề xây dựng phương án bảo vệ môi trường 2.3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ môi trường Làng Lụa Vạn Phúc Với nguyên nhân hạn chế việc thực pháp luật BVMT Làng lụa Vạn Phúc, đồng thời dựa kinh nghiệm hoạt động BVMT Làng nghề Gốm Bát Tràng nhóm nghiên cứu xin đề số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao công tác thực pháp luật BVMT Làng Lụa Vạn Phúc sau: Giải pháp thứ nhất, áp dụng công nghệ đại vào quy trình sản xuất xử lý chất thải trước đưa môi trường Trong quy trình sản xuất trình nhuộm lụa phải đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường Từ kinh nghiệm thực 331 tiễn từ làng gốm Bát Tràng mà nhóm tác giả đúc rút Làng lụa Vạn Phúc, cần đại hóa thiết bị sản xuất, kinh doanh nữa, việc áp dụng cơng nghệ máy móc đại hơn, đặc biệt máy dệt lụa đại khơng làm nhiễm tiếng ồn Hay trình nhuộm lụa làng sử dụng máy móc để giảm thiểu nhiễm mơi trường hơn, lụa thường gắn liền với nhuộm với chất tẩy rửa Do đó, q trình nhuộm cần có máy móc, thiết bị xử lý nước thải nhuộm để không xả thải trực tiếp sông, hồ… quanh làng gây nên ô nhiễm sông quanh khu vực làng Tiếp đến thiết bị xử lý chất thải, cụ thể lại Làng nghề lụa Vạn Phúc có chất thải nước thải chất thải rắn (bao gồm vải vụn sợi tơ lụa thừa) Đối với thiết bị xử lý nước thải, cần thiết tạo nên thiết bị lọc nước, vừa đảm bảo chất lượng mơi trường đảm bảo, q trình lọc thu cặn chất tạo màu nhuộm không ngấm vào hết lụa để không xả thải môi trường Đối với chất thải rắn làng Vạn Phúc đề cập vải vụ sợi tơ lụa thừa, thường để chất tự tiêu hủy mất đến hàng trăm năm tính chất chúng, phương pháp nhanh để tiêu hủy đốt Và để đáp ứng cho cách xử lý cần thiết bị vừa có sức chứa đủ chất thải khoảng chu kỳ định, vừa xử lý khí thải đốt để không bị ô nhiễm lây sang vùng khác, cần có phận lọc khí quy trình xử lý áp dụng Giải pháp thứ hai, cần thiết phải lập lên quy trình xử lý, giảm thiểu tái chế chất thải Làng nghề Vạn Phúc tạo lập phương án BVMT làng nghề để trình lên quan có thẩm quyền thực triển khai Tiếp đến, nhân dân địa phương cần phải góp ý đề lập lên phương án để thông qua thảo luận, đề bạt, đề cử để đưa phương án tốt chờ phê duyệt Sự có mặt nhân dân chủ thể quan trọng tạo lập phương án bảo vệ mơi trường, nhân dân địa phương hiểu rõ quy trình xử lý chất thải địa phương nào, hiệu sao, người dân địa phương nhận thức tầm ảnh hưởng việc ô nhiễm môi trường làng nghề tới sức khỏe, đời sống, tới tương lai Quy trình xử lý phải gắn liền với quy trình giảm thiểu quy trình tái chế, tái sử dụng Trước tiên quy trình xử lý phân tách theo loại chất thải, cụ thể như: quy trình xử lý với nước thải, quy trình xử lý với chất thải rắn Đối với quy trình xử lý nước thải, với đặc tính nước thải từ quy trình ngâm nhuộm lụa, sử dụng phẩm màu cơng nghiệp (vì màu sắc lên tươi tắn khó phai), tiếp đến phẩm màu mà Làng lụa Vạn Phúc hay dùng thường dạng bột có pha với số chất lỏng khác, có nước, nên khó mà hịa tan hết bột phẩm màu Nhờ đặc tính trên, nhóm nghiên cứu đưa quy trình xử lý sau: Bước 1: Đối với nước ngâm từ quy trình nhuộm lụa khơng đổ trộn với mà để màu riêng dụng cụ chứa đựng, sau để khoảng 3-4 tiếng để lắng lại hạt phẩm màu cịn sót lại (hay cịn gọi cặn màu), sau đổ phần nước khơng cịn phẩm màu sang dụng cụ chứa đựng khác Bước 2: Đối với phần nước khơng cịn phẩm màu đưa đến thiết bị xử lý máy lọc thiết bị lọc theo tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường sau phép xả chất thải qua đường ống xả thải địa phương; đồng thời chất cặn màu thu mang phơi để bốc hết đóng thành mảng (để kiểm tra độ khơ mảng màu dùng phương pháp thơng thường thấm giấy, nhìn mắt thường, mảng màu có độ cứng, khơng bết dính), sau mang bảo quản Bước 3: Khi nhuộm lụa, sử dụng kết hợp bột màu mảng màu khơ trước với tỉ lệ 2:1 (lưu ý, với mảng màu nên giã nghiền 332 nhỏ thành bột để có hiệu sử dụng tốt nhất) Với tỷ lệ 2:1, Nhóm nghiên cứu đưa số liệu dựa theo chất lượng màu từ bột phẩm màu bột phẩm màu tái sử dụng, liều lượng sử dụng tùy thuộc vào hiệu mà người dân Vạn Phúc mong muốn với sản phẩm, nên tự điều chỉnh liều lượng Đối với quy trình xử lý chất thải rắn, Nhóm nghiên cứu dựa theo đặc tính, sợi tơ mảnh vải trình dệt hồn thiện thành phẩm Nhóm nghiên cứu muốn mở rộng thêm phương pháp mà làng nghề Vạn Phúc áp dụng, sản sợi tơ vải vụn mang đến cho sở trẻ em khiếm khuyết, em tạo nên tranh tuyệt đẹp, vừa mang tính nghệ thuật, vừa tạo nên thu nhập cho em Nhóm nghiên cứu thấy quy trình giải pháp tồn vẹn phù hợp, thứ chất thải rắn không bị đổ môi trường, gây mỹ quan, ảnh hưởng sức khỏe; thứ hai tạo nguồn thu nhập cho địa phương, giảm bớt phụ thuộc từ em tới dân địa phương Và quy trình xử lý mở rộng này, Nhóm nghiên cứu hướng đến mở rộng quy mô mở rộng thị trường cho việc tái chế này, Làng lụa Vạn Phúc thực theo quy trình sau đây: Bước 1: Thành lập đơn vị thiện nguyện địa phương, mục đích phi lợi nhuận, đơn vị bao gồm thành viên tham gia tự nguyện Bước 2: Đơn vị tuyên truyền mục đích, hình thức thực tái chế, tái sử dụng với chất thải rắn hoạt động sản xuất lụa đề cập đến sở hộ gia đình sản xuất, hộ gia đình kinh doanh sản phẩm lụa địa phương, tới sở, nơi nuôi dưỡng trẻ em khiếm khuyết Bước 3: Hàng tháng, đơn vị phi lợi nhuận đến sở, hộ gia đình sản xuất để thu gom sợi tơ vụ vải vụn sau vận chuyển đến sở ni dưỡng trẻ em khiếm khuyết địa phương khu vực xung quanh phổ biến liên kết khuyên góp Bước 4: Cũng theo hàng tháng, đơn vị phi lợi nhuận đến sở nuôi dưỡng trẻ em khiếm khuyết để lấy sản phẩm mang đến sở kinh doanh mặt hàng lụa địa phương, xa xung quanh để trưng bày mang bán sản phẩm Bước 5: Mọi lợi nhuận thu (đã trừ chi phí vận chuyển chi phí chi trả cho cửa hàng kinh doanh bán sản phẩm đó, có) bàn giao cho sở trẻ khiếm khuyết Giải pháp thứ 3, phát triển loại hình du lịch trải nghiệm Du lịch trải nghiệm khác với du lịch nghỉ dưỡng chỗ, du lịch trải nghiệm du khách trực tiếp tham gia thử một vài cơng đoạn q trình sản xuất sản phẩm tiếng địa phương, có hoạt động mang đậm tính chất văn hóa vùng miền, cịn du lịch nghỉ dưỡng loại hình du lịch nghỉ ngơi, thư giãn Vậy phát triển du lịch trải nghiệm làng nghề Vạn Phúc nên phát triển nào? Đây câu hỏi lớn Nhóm nghiên cứu đề xuất đưa giải pháp Với đặc điểm Làng lụa Vạn Phúc, hoạt động bật quy trình dệt lụa, du khách đến với làng nghề nhìn ngắm cách làm lụa địa phương, đồng thời thử dệt lụa cho thân hướng dẫn thợ lành nghề Tiếp đến, du khách làm tranh từ vải vụn, sợi tơ thừa bé khuyết tật, từ gắn kết yêu thương đồng cảm với hoàn cảnh bé Như vừa làm tăng thêm thu nhập địa phương từ việc thu hút khách du lịch nước, vừa tái chế, tái sử dụng vật phẩm thừa q trình sản xuất Ngồi giải pháp tiếp thu từ Làng gốm Bát Tràng, Nhóm nghiên cứu đề xuất số giải pháp riêng Làng Lụa Vạn Phúc sau: Một là, nâng cao nhận thức cho cán bộ, quan cơng tác BVMT việc lợi ích hậu môi trường cách bảo vệ ô nhiễm mơi trường Làng lụa 333 Vạn Phúc Qua nhằm nâng cao phổ biến pháp luật BVMT làng nghề cho người dân làng nghề người dân nước Tuyên truyền kênh mạng xã hội lợi ích đạt bảo vệ mơi trường, cách BVMT theo quy định pháp luật Hơn nữa, cần phổ biến cho người dân tầm quan trọng phân loại rác thải, vứt rác nơi quy định, Hai là, quan nhà nước cần nghiêm khắc tra, quản lý giám sát hành vi xả thải ngồi mơi trường, hành vi xả thải trái phép vi phạm pháp luật Hệ thống tra mơi trường có chức nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng, quyền xử lý vi phạm BVMT làng nghề Mỗi thành viên phân công nhiệm vụ cụ thể sử dụng máy ngành để phục vụ cho cơng tác BVMT làng nghề Ba là, xem xét trường hợp có nên di dời làng nghề Vạn Phúc khỏi khu dân cư, trường hợp di dời làng nghề tách khỏi khu dân cư ảnh hưởng đến trình sinh sống người dân Do hộ gia đình khơng kinh doanh làng nghề muốn tách khỏi khu dân cư quan nhà nước cần hỗ trợ, tách hộ gia đình đến địa phương khác Bốn là, công tác sản xuất, tiêu dùng nâng cao, khuyến khích người dân sử dụng biện pháp chế tạo, tái sử dụng mức độ cho phép Đặc biệt, khuyến khích người dân sử dụng túi giấy, túi đựng phân hủy, hạn chế sử dụng túi nilon để bảo vệ môi trường Để khắc phục nhằm hạn chế nguồn nước ô nhiễm, quan chức cần đôn đốc, kiểm định tiến hành liệt việc xây dựng nhà máy xử lý chất xả thải Những sách sát thực tế, hiệu tham cách mạnh mẽ, có trách nhiệm trả lại giá trị đích thực cho làng nghề truyền thống bảo vệ quyền sống môi trường lành người Kết luận Qua phân tích, nhóm nghiên cứu cần thiết quy định pháp luật việc thực BVMT làng nghề Dựa sở lý thuyết thực tiễn, phát triển chung xã hội, nhận thấy Việt Nam nhiều vấn đề bất cập tiếp diễn Do đó, Nhóm nghiên cứu kiến nghị số giải pháp chung giải pháp pháp lý khác nhằm hồn thiện pháp luật với mong muốn đóng góp tiếng nói chung tới xã hội tới mơi trường Chắc hẳn, q trình xây dựng hồn thiện pháp luật khó khăn, cần tiếp tục nghiên cứu thảo luận để có nhìn đa chiều sâu sắc nhằm đưa pháp luật BVMT vào thực tiễn, cụ thể vấn đề BVMT làng nghề Việc thực tiễn thực thi pháp luật BVMT làng nghề tốt tạo nên điều kiện thuận lợi việc BVMT xử lý nghiêm trường hợp coi thường pháp luật, ảnh hướng tới môi trường chung Việt Nam, toàn xã hội Qua đó, góp phần quan trọng việc xây dựng đất nước hạnh phúc, phát triển giàu mạnh văn minh 334 Tài liệu tham khảo Báo Công an Nhân dân (2008), Ơ nhiễm nhuộm lụa năm 2008, truy cập ngày 23/02/2023 Link truy cập: https://cand.com.vn/Xa-hoi/Lang-Van-Phuc-(Ha-Tay)Onhiem -vi - nhuom-lua-i127539/ Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Ơ nhiễm mơi trường làng nghề chưa cải thiện, truy cập ngày 12/02/2023 Link truy cập: https://dangcongsan.vn/xahoi/o-nhiem-moi-truong-lang-nghe-chua-duoc-cai-thien-597785.html Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Sức sống từ nghề cổ truyền gắn kết văn hóa truyền thống, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, truy cập ngày 20/02/2023 Link truy cập: Link truy cập: https://dangcongsan.vn/van-hoa-vung-sauvung-xa-bien-gioi-hai-dao-vung-dan-toc-thieu-so/tu-truyen-thong-toi-hien-dai/sucsong-moi-tu-nghe-co-truyen-gan-ket-van-hoa-truyen-thong-589266.html Báo Hà Nội (2007), Ô nhiễm Bát Tràng, truy cập ngày 21/02/2023 Link truy cập: Link truy cập: http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Cong-nghe/141330/onhi7877 %3Bm-7903%3B-bat-trang-sos Báo Hà Nội (2023), Bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, truy cập ngày 01/04/2023, Link truy cập: http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Khoahoc/1053244/bao-ve-moi-truong-cac-cum-cong-nghiep Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị số 36/1998/CT-TW ngày 25/06/1998 tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Hà Nội Bộ Chính trị (2004), Nghị số 41 – NQ/TW ngày 15/11/2004 bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo Hiện trạng Môi trường Quốc Gia giai đoạn 2016 2020, truy cập ngày 02/04/2023 Link truy cập: https://moit.gov.vn/upload/2005517 /fck/files/20211108_Bao_ cao_HTMT_20162020_F_a4980.pdf Công văn số 3032/STNMT-BVMT, truy cập ngày 23/02/2023 10 Cục Kiểm sốt nhiễm mơi trường mơi trường (2019), Diễn biến chất lượng nước Lưu vực sông Nhuệ - Đáy, Cổng thông tin Quan trắc Môi trường (Trung tâm Quan trắc Môi trường miền Bắc), truy cập ngày 06/04/2023 Link truy câp: https://cem.gov.vn/tintuc-moi-truong/dien-bien-chat-luong-nuoc-luu-vuc-song-nhue-day 11 Lê Kim Nguyệt (2012), Thực trạng thực thi pháp luật BVMT làng nghề Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28(2012) 180-185 12 Luật BVMT năm 2020 13 Mạnh Hùng (2022), Bát Tràng - Điển hình phát triển làng nghề gắn với bảo vệ mơi trường, Tạp chí cộng sản, truy cập ngày 10/02/2023, https://www.tapchicongsan org.vn/web/guest/bao-ve-moi-truong/-/2018/825977/view_content 14 Mạnh Hùng (2022), Đẩy mạnh sử dụng công nghệ đại vào xử lý rác thải rắn sinh hoạt, Tạp chí Cộng sản, truy cập ngày 26/02/2023 Link truy cập: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/bao-ve-moi-truong/-/2018/825978/daymanh-su-dung-cong-nghe-hien-dai-vao-xu-ly-rac-thai-ran-sinh-hoat.aspx 15 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, truy cập ngày 23/02/2023 335 16 Nghị định 45/2022/NĐ-CP quy định mức xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, truy cập ngày 09/02/2023 17 Nghị định 52/2018/NĐ-CP nghị định phát triển ngành nghề nơng thơn 18 Ơ Nhiễm mơi trường nước ta – Thực trạng số giải pháp khắc phục, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, ngày 31/3/2021 Link truy cập: http://philosophy.vass.gov.vn/KHCN-MT/O-nhiem-moi-truong-o-nuoc-ta-hien-nayThuc-trang-va-mot-so-giai-phap-khac-phuc-51.0 19 Phương Anh, Mắc kẹt ô nhiễm làng nghề, Báo điện tử TN&MT, 23/11/2021, truy cập ngày 22/02/2023, Link truy cập: https://baotainguyenmoitruong.vn/mac-kettrong-o-nhiem-lang-nghe-333935.html 20 Sở TN&MT Hà Nội: Báo cáo tổng hợp Khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường số làng nghề đặc biệt ô nhiễm địa bàn TP Hà Nội năm 2014 (Chương trình mục tiêu quốc gia khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường), truy cập ngày 08/02/2023, link truy cập: http://sotnmt.hanoi.gov.vn/ 21 Tạp chí Bộ Cơng Thương Việt Nam (2021), Giải tốn phát triển làng nghề khơng gây nhiễm môi trường, truy cập ngày 08/02/2023, link truy cập: https://moit.gov.vn/bao-ve-moi-truong/giai-bai-toan-phat-trien-lang-nghe-khong-gayo-nhiem-moi-truong.html 22 Tạp chí cơng thương (2011), Làng nghề gốm sứ Bát Tràng: Hình mẫu giải nhiễm, truy cập ngày 10/02/2023 Link truy cập: https://tapchicongthuong.vn/baiviet/lang-nghe-gom-su-bat-trang-hinh-mau-ve-giai-quyet-o-nhiem-16559.htm 23 Tạp chí Điện tử Làng nghề Việt nam, Nghệ nhân Phạm Khắc Hà Chủ tịch Hiệp hội dệt lụa Vạn Phúc, Hà Nội, 18/08/2022, truy cập ngày 20/02/2023 Link truy cập: https://langngheviet.com.vn/lang-nghe-nghe-nhan/lang-nghe-det-lua-van-phuc-phattrien-kinh-doanh-truc-tuyen.html34343 24 Tạp chí Mơi trường (2022), Đánh giá trạng công tác quản lý môi trường số làng nghề huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, truy cập ngày 08/02/2023 Link truy cập: http://tapchimoitruong.vn/nghien-cuu-23/danh-gia-hien-trang-cong-tac-quanly-moi-truong-tai-mot-so-lang-nghe-tai-huyen-quoc-oai-tp-ha-noi-27076 25 Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (2016), Nguồn lực văn hóa với phát triển kinh tế Bát Tràng, truy cập ngày 24/0/2023 Link truy cập: http://vanhoanghethuat.vn/nguon-lucvan-hoa-voi-su-phat-trien-kinh-te-bat-trang.htm 26 Tham khảo Luận án Tiến sĩ: Nguyễn Trần Điện, Thực pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề tỉnh Đồng sơng Hồng Việt Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2016 Link tham khảo: https://tailieu.vn/doc/luan-an-tien-si-thuchien-phap-luat-ve-bao-ve-moi-truong-lang-nghe-o-cac-tinh-dong-bang-song-hong-v1916302.html 27 Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT, truy cập ngày 23/02/2023 28 Trần Thị Hoa Lý, “Phát triển làng nghề Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị 2007 – Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN 29 Trích Bảng 2.1 Đặc trưng ô nhiễm từ sản xuất số loại hình làng nghề, Báo cáo Mơi trường Quốc gia 2008 – Môi trường làng nghề Việt Nam, ngày 27/03/2008, truy cập ngày 22/02/2023, link truy cập http://vea.gov.vn/detail?$id=366 336 30 Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Mơi trường, 2021 31 Từ điển pháp luật Hiểu luật, Truyền thống gì? Sự hình thành phát triển truyền thống sao? truy cập ngày 06/02/2023 32 Việt Fun Travel (2019), Giới thiệu Làng gốm Bát Tràng, truy cập ngày 14/02/2023, link truy cập: https://www.vietfuntravel.com.vn/blog/gioi-thieu-ve-langnghe-gom-bat-trang.html 33 Vụn art (2021), Độc đáo tranh ghép từ vải vụn, truy cập ngày 23/02/2023, link truy cập: https://vunart.vn/doc-dao-tranh-ghep-tu-vai-vun 337 Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát Bảng hỏi 1: Đánh giá mức độ gây ô nhiễm từ sản xuất nghề truyền thống Làng Lụa Vạn Phúc Câu 1: Mức độ gây ô nhiễm từ làng nghề ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt vùng với mức độ nào? a Không có c Bình thường b Ít d Cao Câu 2: Chất xả thải quy trình làm nhuộm lụa nguồn nước với mức độ nào? a Khơng có c Bình thường b Ít d Cao Bảng hỏi 2: Tình hình thực pháp luật bảo vệ môi trường Làng Lụa Vạn Phúc Câu 1: Anh/chị hiểu Pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề mức độ nào? a Không biết b Biết chưa biết c Biết Câu 2: Cán bộ, hợp tác xã quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường địa phương mức nào? a Không có c Bình thường b Ít d Cao Câu 3: Việc thực pháp luật bảo vệ môi trường địa phương mức độ nào? a Khơng có c Bình thường b Ít d Cao Câu 4: Sự hiệu từ việc áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường mà địa phương áp dụng mức độ nào? a Khơng có c Bình thường b Ít 338 d Cao Phụ lục 2: Bảng câu hỏi vấn Câu 1: Cơ quan địa phương có biện pháp để xử lý chất thải hiệu phương pháp với thực tế nào? Câu 2: Người dân thấy có bất cập phương án quan địa phương, pháp luật Câu 3: Đề xuất cho vấn đề bảo vệ môi trường địa phương pháp luật bảo vệ môi trường VN? 339 Phụ lục 3: Tổng hợp kết điều tra bảng hỏi Biểu đồ Biểu đồ thống kê khảo sát mức độ ô nhiễm từ hoạt động làng nghề ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt làng nghề lụa Vạn Phúc, Hà Đông năm 2023, khảo sát 200 người làng nghề Biểu đồ Biểu đồ thống kê khảo mức độ ảnh hưởng chất thải chế biến nhuộm lụa tới môi trường nước (sông Nhuệ) làng nghề lụa Vạn Phúc, Hà Đông năm 2023, khảo sát 200 người làng nghề 340 Biểu đồ Biểu đồ thống kê khảo sát tình hình hiểu biết thực pháp luật BVMT làng nghề lụa Vạn Phúc, Hà Đông năm 2023, khảo sát 200 người làng nghề Biểu đồ Biểu đồ thống kê khảo sát mức độ thực pháp luật BVMT làng nghề lụa Vạn Phúc, Hà Đông năm 2023, khảo sát 200 người làng nghề 341 Biểu đồ Bảng thống kê khảo sát mức độ hiệu việc thực pháp luật BVMT làng nghề lụa Vạn Phúc, Hà Đông năm 2023, khảo sát 200 người làng nghề Biểu đồ Biểu đồ thống kê khảo sát quan tâm quyền địa phương với vấn đề nhiễm môi trường làng nghề lụa Vạn Phúc, Hà Đông năm 2023, khảo sát 200 người làng nghề 342

Ngày đăng: 25/10/2023, 22:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w