1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

File vip 5

18 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

PHẦN IV SỐ PHỨC §1 SỐ PHỨC I KIẾN THỨC CƠ BẢN Khái niệm số phức Định nghĩa 1: Một số phức biểu thức dạng a  bi , a, b số thực số i thỏa mãn i  Kí hiệu số phức z viết z a  bi i gọi đơn vị ảo, a gọi phần thực b gọi phần ảo số phức z a  bi Chú ý: Mọi số thực a coi số phức có phần ảo 0, tức z a  0.i, a   Số phức có phần thực gọi số ảo (còn gọi ảo): z 0  bi  b    ; i 0  1.i 1.i Định nghĩa 2: Hai số phức z a  bi  a, b    , z ' a ' b ' i  a ', b '    nếu: a a ', b b ' Khi đó, ta viết z  z ' Biểu diễn hình học số phức Mỗi số phức z a  bi  a, b    biểu diễn điểm M  a; b  Khi đó, ta thường viết M  a  bi  hay M  z  Gốc O biểu diễn số Mặt phẳng tọa độ với việc biểu diễn số phức gọi mặt phẳng phức  Trục Ox gọi trục thực  Trục Oy gọi trục ảo Phép cộng phép trừ số phức Định nghĩa 3: Tổng hai số phức z1 a1  b1i, z2 a2  b2i  a1 , b1 , a2 , b2    số phức z1  z2  a1  a2    b1  b2  i Như vậy, để cộng hai số phức, ta cộng phần thực với nhau, cộng phần ảo với Tính chất phép cộng số phức: (Tính chất kết hợp):  z1  z2   z3 z1   z2  z3  với z1 , z2 , z3   (Tính chất giao hốn): z1  z2 z2  z1 với z1 , z2   (Cộng với 0): z  0  z  z với z   Với số phức z a  bi  a, b    , kí hiệu số phức  a  bi  z ta có: z    z   z  z 0  z gọi số phức đối số phức z Định nghĩa 4: Hiệu hai số phức z1 a1  b1i, z2 a2  b2i  a1 , b1 , a2 , b2    tổng z1 với  z2 , tức là: z1  z2 z1    z2   a1  a2    b1  b2  i Ý nghĩa hình học phép cộng phép trừ số phức:  Mỗi số phức z a  bi  a, b    biểu diễn điểm M  a; b  có nghĩa vectơ OM   Khi đó, u1 , u2 theo thứ tự biểu diễn số phức z1 , z2 thì:    u1  u2 biểu diễn số phức z1  z2    u1  u2 biểu diễn số phức z1  z2 Phép nhân số phức Định nghĩa 5: Tích hai số phức z1 a1  b1i, z2 a2  b2i  a1 , b1 , a2 , b2    số phức z1.z2 a1a2  b1b2   a1b2  a2b1  i Từ định nghĩa, ta có:  Với số thực k số phức a  bi  a, b    : k  a  bi  ka  kbi  z 0 với số phức z Tính chất phép nhân số phức (Tính chất giao hốn): z1 z2 z2 z1 với z1 , z2   (Tính chất kết hợp):  z1 z2  z3 z1  z2 z3  với z1 , z2 , z3   Nhân với 1: 1.z  z.1  z với z   Tính chất phân phối (của phép nhân phép cộng): z1  z2  z3  z1 z2  z1 z3 với z1 , z2 , z3   Số phức liên hợp môđun số phức Định nghĩa 6: Số phức liên hợp z a  bi  a, b    a  bi kí hiệu z Như vậy, ta có: z a  bi a  bi Nhận xét: Từ định nghĩa ta thấy Số phức liên hợp z lại z , tức z z Vì người ta cịn nói z z hai số phức liên hợp với Số phức liên hợp điểm biểu diễn chúng đối xứng qua trục Ox Tính chất Với z1 , z2   ta có: z1  z2  z1  z2 , z1 z2 z1 z2 Với số phức z , số z.z số thực, z a  bi  a, b    thì: z.z a  b Định nghĩa 7: Môđun số phức z a  bi  a, b    số thực khơng âm a  b kí hiệu z Như vậy, z a  bi  a, b    thì: z  z z  a  b Nhận xét: Nếu z số thực mơđun z giá trị tuyệt đối số thực z 0 z 0 Phép chia cho số phức khác 1 Định nghĩa 8: Số nghịch đảo số phức z khác z  Thương z z z' phép chia số phức z ' cho số phức z khác tích z ' với số phức nghịch đảo z , z z'  z '.z  z Như vậy, z 0 thì: z ' z '.z  z z tức Chú ý: Có thể viết z ' z '.z z '.z z'   nên để tính ta việc nhân tử mẫu số với z để ý z z z z z zz  z Nhận xét: Với z 0 , ta có 1.z   z  z z' số phức w cho zw  z ' Từ đó, nói phép chia (cho số phức khác 0) phép toán z ngược phép nhân Thương II CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM II CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phần thực số phức z  i là: A B C D i C D C D -1 Chọn A Câu 2: Phần thực số phức z 2i là: A B 2i Chọn C Câu 3: Phần ảo số phức z  2i là: A -2 B  2i Chọn A Câu 4: Môđun số phức z   4i bằng: A B C D Lời giải Chọn D z  Câu 5:   3  42  25 5 Môđun số phức z 1  2i bằng: A B C D Lời giải Chọn B z  12      Câu 6: Môđun  2iz bằng: A  z B 2z C z D Lời giải Chọn C Giả sử z a  bi , đó:  2iz  2i  a  bi  2b  2ai   2iz  Câu 7:  2b  2    2a  2 b  a 2 z Số z  z là: A Số thực B Số ảo C D 2i Lời giải Chọn A Giả sử z a  bi , đó: z a  bi  z  z a  bi   a  bi  2a , số thực Câu 8: Số z  z là: A Số thực B Số ảo C D 2i Lời giải Chọn B Giả sử z a  bi , đó: z a  bi  z  z a  bi   a  bi  2bi , số ảo Câu 9: Số i    4i     2i  có: A Phần thực phần ảo -1 B Phần thực phần ảo C Phần thực -1 phần ảo D Phần thực -1 phần ảo -1 Lời giải Chọn D i    4i     2i    i Câu 10: Số   3i  bằng: A   2i B   2i C  2i Lời giải Chọn A  Câu 11: Số  3i    2i bằng: 1 i D  2i A 1 i B 1 i C 1 i D i Lời giải Chọn B 1  2  i    i   i 1 Câu 12: Số bằng:  i 2 A  i 2 B  i 2 C   i 2 D   i 2 D  16 13  i 17 17 D   i 2 Lời giải Chọn A 1  i 2  1 3  i  i 2 1  3 2      2    4i bằng: 4 i 16 13  i A  17 17 Câu 13: Số B 16 13  i 17 17 C 16 13  i 17 17 Lời giải Chọn C  4i   4i   i 16 13     4i    i    i 2 4 i 1 17 17 17 Câu 14: Cho z  A 1  i , bằng: z 2  i 2 B  i 2 C   i 2 Lời giải Chọn D 1 1 3 z   z    i   i 2 z 2 2 z    1       2   Câu 15 Tập hợp điểm mặt phẳng phức biểu diễn số phức z thỏa mãn z  i 1 là: A Đường tròn tâm I  0;1 bán kính R 1 B Đường trịn tâm I  0;1 bán kính R 2 C Đường trịn tâm I  1;0  bán kính R 2 D Đường tròn tâm I  1;0  bán kính R 1 Lời giải Chọn A Với số phức z  x  yi  x, y    biểu diễn điêm M  x; y  Ta có:  z  i  x  yi  i  x   y  1 i  x   y  1 2  x   y  1 1 Vậy tập hợp điểm M thuộc đường trịn I  0;1 bán kính R 1 Câu 16 Tập hợp điểm mặt phẳng phức biểu diễn số phức z thỏa mãn z  z   4i là: A x  y  25 0 C x  y  25 0 B 3x  y  12 0 D 3x  y  12 0 Lời giải Chọn A Với số phức z  x  yi  x, y    biểu diễn điêm M  x; y  Ta có: z  z   4i  x  yi  x  yi   4i  x  yi   4i  x     y  i  x2  y2   x  3 2    y   x  y  25 0 Vậy tập hợp điểm M thuộc đường thẳng x  y  25 0   z2  z Câu 17 Số A Số thực B Số ảo C D 2i Lời giải Chọn A Với số phức z a  bi  a, b    , ta có:   z2  z 2   a  bi   a  bi   Vậy z  z số thực z z Câu 18 Số   z3  z là:   a  b   2abi   a  b   2abi 2  a  b  A Số thực C i B Số ảo D Lời giải Chọn B Với số phức z a  bi  a, b    ta có: z z   z3  z Vậy   a  bi   a  bi 3  a  bi    a  bi  z z   z3  z   z2  z  2bi b  i 2  a  3ab  a  3ab số ảo Câu 19 Số  z z là: A Số thực B Số ảo C D  2i Lời giải Chọn B Với số phức z a  bi  a, b    ta có:   z2  z 1 zz Vậy 2  a  bi    a  bi     a  bi   a  bi    z2  z 2  a  bi    a  bi     a  bi   a  bi  4ab  i  a  b2 số ảo 1 z z Câu 20 Phương trình iz   i 0 (ẩn z ) có nghiệm là: A  i B  2i C  2i D  i Lời giải Chọn B Cách 01: Với số phức z a  bi  a, b    ta có: iz   i i  a  bi    i   b    a  1 i 2  b 0   a  0 b 2  z 1  2i   a 1 Cách 02: Biến đổi iz   i 0  iz i   z  i  i     i  1  2i i Câu 21 Phương trình   3i  z  z  với ẩn z có nghiệm là? A  i 10 10 B  i 10 10 C   i 10 10 D   i 10 10 Lời giải Chọn C Cách 01: Với số phức z a  bi  a, b    ta có:   3i  z z     3i   a  bi  a  bi  2a  3b a   2a  3b   3a  2b  i a   bi   3a  2b b 1  a   1  3i   a  3b   1 10    z  2   i  3i 3 10 10 3a  b 0 b   10 Cách 02: Ta biến đổi   3i  z z     3i  z    1  3i   1 z  2   i  3i 3 10 10 Câu 22 Phương trình   i  z  0 với ẩn z có nghiệm là? A  i 5 B  i 5 8  i 5 Lời giải C D 8  i 5 Chọn A Cách 01: Với số phức z a  bi  a, b    ta có:     i  z    i  a  bi    i   a  bi    2a  b     a  2b  i  a   2a  b 4  2a  b  0      z  i 5 a  2b 0    a  2b  0 b    Cách 02: Ta biến đổi   i z  0  z  4  i 4  2   i  i 1 5 8 z z   i   i 5 5 Câu 23 Cho số phức z  x  yi  x, y    Khi z 1 , phần thực số phức A x2  y 1 x   y  1 B x2  y2  x   y  1 z i là: z i C x2  y  x   y  1 D x2  y 1 x   y  1 Lời giải Chọn C Ta có w  x  z  i x  yi  i x   y  1 i  x   y  1 i   x   y  1 i     z  i x  yi  i x   y  1 i x   y  1  y  1  xi x   y  1 Do số phức w có phần thực x   y  1 x   y  1 Bài 2: CĂN BẬC HAI CỦA SỐ PHỨC – PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI I KIẾN THỨC CƠ BẢN Căn Bậc hai số phức Định nghĩa: Cho số phức w Mỗi số phức z thỏa mãn z w gọi bậc hai w Nói cách khác, bậc hai w nghiệm phương trình z  w 0 (với ẩn z ) Để tìm bậc hai số phức w , ta có hai trường hợp: TH1: Nếu w số thực (tức w a ):  Với a  w có hai bậc hai  a  Với a  w có hai bậc hai i a TH2: Nếu w a  bi ( a, b  R b 0 ) z  x  yi  x, y  R  bậc hai w khi: z w   x  yi  a  bi  x  y a   x  y   xyi a  bi   2 xy b Ghi nhớ về bậc hai số phức w :  w 0 có bậc hai z 0  w 0 có hai bậc hai hai số đối (khác ) Đặc biệt:  Số thực dương a có hai bậc hai  a  Số thực âm a có hai bậc hai i a Phương trình bậc hai Cho phương trình Ax  Bx  C 0 , với A, B, C những số phức A 0 Xét biệt thức  B  AC , ta có trường hợp: TH1: Nếu  0 phương trình có hai nghiệm:  B   B  z1  z2  2A 2A  bậc hai  Đặc biệt:  Nếu  số thực dương phương trình có hai nghiệm: z1   B    B   z2  2A 2A  Nếu  số thực âm phương trình có hai nghiệm: z1   B  i    B  i   z2  2A 2A TH2: Nếu  0 phương trình có nghiệm kép: z1  z2  B 2A Chú ý: Mọi phương trình bậc hai với hệ số phức có hai nghiệm phức trùng n n Phương trình: A0 z  A1 z   An  z  An 0 A0 , A1 , , An n  số phức cho trước, II Câu A0 0 n số ngun dương ln có n nghiệm phức (khơng thiết phân biệt ) CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Các bậc hai số phức  i là: A    i  B    i  2 C  1 i D    i  Lời giải Chọn B Giả sử số z x  yi  x, y  R  bậc hai  i , tức ta có:  i  x  yi   x  y  xyi  x  y    x  y 0  x y     2 xy   2 xy   x  y  2 2 Vậy số  i có hai bậc hai    i  Câu Các bậc hai số phức 4i A    i  B   i  C   i  D    i  Lời giải Chọn A Giả sử số z x  yi  x, y  R  bậc hai 4i , tức ta có: 4i  x  yi   x  y  xyi  x  y 0  x y    xy  xy     x  y    x  y  Vậy số 4i có hai bậc hai    i  Câu Các bậc hai số phức  3i A    i    B   i   C   i Lời giải D    i  Chọn C Giả sử số z x  yi  x, y  R  bậc hai  3i , tức ta có:  3i  x  yi  x  y  xyi  y  x  x  y 1      x    1 2 xy 4     x   2  y   x   x  x  12 0   y  x   x 4   x 2 va  y    x  va  y    Vậy số  3i có hai bậc hai   i Câu Trên tập số phức, số nghiệm phương trình x  x  1  x   0 bằng: A B C Lời giải D C  2i Lời giải D  i Chọn D Câu Phương trình z  z  0 có nghiệm A i B 2i Chọn C Phương trình có    nên có hai nghiệm z1,2  2i Lưu ý: sử dụng phép biến đổi: z  z  0   z  1   z 1 2i  z1,2  2i Câu Phương trình z    3i  z    i  0 có nghiệm A 2i   i B 2i C  i Lời giải D i   2i Chọn A Phương trình có    3i     i    6i   8i 2i Giả sử số d x  yi  x, y    bậc hai D 2i , tức ta có:  x  y 0  x y  x  y 1 2i  x  yi  x  y  xyi       xy 1  x  y  2 xy 2 Tức là, biệt số  có hai bậc hai   i  Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là: 3i     i  3i     i  z1  2i ; z2    i 2 Câu Hai số phức có tổng chúng  i tích chúng   i  là: A  i B  i C 3i  4i D  i  2i Lời giải Chọn D  z1  z2 4  i Với hai số phức z1 , z2 thỏa mãn điều kiện đầu bài, ta có:   z1 z2 5   i  Suy z1 , z2 nghiệm phương trình: z    i  z    i  0 Phương trình có    i   20   i    12i Giả sử số d x  yi  x, y    bậc hai    12i , tức ta có:   12i  x  yi   x  y  xyi  y  x  x  y      2 xy 12  x         x Câu  y   x   x  x  36 0   y  x    x 4    x 2    y 3   x     y  Tức là, biệt số  có hai bậc hai   3i  Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:  i    3i   i    3i  z1  3  i ; z2  1  2i 2 Phương trình z  0 có nghiệm là: A i B i  i Lời giải C D i  Chọn B  zo   z  0  Ta biến đổi phương trình về dạng:  z  1  z  z  1 0    z 1 i  z  z  0  1,2 Phương trình z  0 có nghiệm là: A   i    i  B   i    i  Câu C   i    i  D   i    i  Lời giải Chọn A  z 2i  1 Ta biến đổi phương trình về dạng: z     2  z  2i  Giả sử số z x  yi  x, y    bậc hai 2i , tức ta có:  x  y 0  x y 2i  x  yi  x  y  xyi      xy 1 2 xy 2 Suy ra, phương trình  1 có hai nghiệm   i   x  y 1  x  y    Giả sử số z x  yi  x, y    bậc hai  2i , tức ta có:  x  y 0  x y  2i  x  yi   x  y  xyi      xy  2 xy  Suy ra, phương trình   có hai nghiệm   i  2  x  y 1   x  y  Vậy phương trình cho có bốn nghiệm   i    i  Câu 10 Để phương trình ( với ẩn z ) z  bz  c 0 nhận z 1  i làm nghiệm điều kiện là: A b 1, c  B b 2, c  C b  2, c 2 D b  1, c 1 Lời giải Chọn C Để z 1  i làm nghiệm phương trình điều kiện là: b  c 0 b  2   i   b   i   c  b  c    b   i    b  0 c 2 Vậy với b  c 2 thỏa mãn điều kiện đầu §3 DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC VÀ ỨNG DỤNG I KIẾN THỨC CƠ BẢN Số phức dạng lượng giác Định nghĩa 1: ( Acgumen số phức z 0 ): Cho số phức z 0 Gọi M điểm mặt phẳng phức biểu diễn số z Số đo (radian) góc lượng giác tia đầu Ox , tia cuối OM gọi acgumen z Chú ý: Nếu  acgumen z acgumen z có dạng   2k , k   Hai số phức z lz (với z 0 l số thực dương) có cùng agumen Định nghĩa 2: ( Dạng lượng giác số phức): Dạng z r  cos   i sin   , r  gọi dạng lượng giác số phức z 0 Còn dạng z a  bi  a, b    gọi dạng đại số số phức z Nhận xét: Để tìm dạng lượng giác r  cos   i sin   số phức z a  bi  a, b    khác cho trước, ta thực bước: Bước 1: Tìm r : môdun z , r  a  b ; số r khoảng cách từ gốc O đến điểm M biểu diễn số phức z mặt phẳng phức a b Bước 2: Tìm  : acgumen z ,  số thực cho cos = sin   ; số  r r số đo góc lượng giác tia đầu Ox, tia cuối OM Chú ý: z 1 z cos   i sin       Khi z 0 z r 0 acgumen z không xác định( coi acgumen số thực tùy ý viết 0  cos   i sin   ) Cần để ý đòi hỏi r  dạng lượng giác r  cos   i sin   số phức z 0 Nhân chia số phức dạng lượng giác Định lí: Nếu z cos   i sin  z  cos    i sin   với r , r ' 0 thì: zz rr   cos       i sin       z r   cos       i sin       r '  z r  Chú ý: Nếu điểm M , M  biểu diễn theo thứ tự số phức z , z  khác acgumen góc lượng giác tia đầu OM  , tia cuối OM z số đo z Công thức Moa-vrơ (Moivre) ứng dụng n Công thức Moa-vrơ: Với số nguyên dương n , ta có:  r  cos   i sin    r n  cos n  i sin n  n Khi r 1 , ta được:  cos   i sin   cos n  i sin n Ứng dụng vào lượng giác: Ta có:  cos   i sin   cos 3  i sin 3 Mặt khác, sử dụng khai triển lũy thừa bậc ba, ta được: 3  cos   i sin   cos3   3cos   i sin    3cos   i sin     i sin   cos 3 cos3   3cos .sin  4cos   3cos  , sin 3 3cos  sin   sin  3sin   4sin  Căn bậc hai số phức dạng lượng giác: Số phức z r  cos   i sin   , r  có hai bậc hai : Từ suy ra:            r  cos  i sin   r  cos  i sin   r  cos      i sin      2 2   2  2    CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Dạng lượng giác số phức z 1  i là:       A  cos  i sin  B  cos  i sin  3 3       C cos  i sin D cos  i sin 3 3 Lời giải Chọn A Cách 1: Với z 1  i , ta có: Mơnđun r   2 ,   Acgumen  thỏa mãn cos   sin   chọn   1 3    Cách 2: Ta biến đổi: z 1  i 2   i  2  cos  i sin   3  2 Câu Giả sử số phức z 0 có dạng lượng giác z r  cos   i sin   Dạng lượng giác số phức z là: A r  cos   i sin   B  cos   i sin   C 2r  cos   i sin   D  cos   i sin   r r Lời giải Chọn B 1 1 1  z có mơđun r  acgumen  nên có dạng:   cos   i sin   z z z r r z r z z  r cos   i sin    Dạng lượng giác số phức Giả sử số phức có dạng lượng giác Số phức Câu kz  k    là: A  kr  cos   i sin   C kr  cos   i sin   Chọn C B  2kr  cos   i sin   D 2kr  cos   i sin   Lời giải Số phức kz có mơđun kz  k r acgumen  k     k  nên có dạng: k  kr  cos   i sin   kz  kr  cos   i sin    kr  cos       i sin       neáu k  Câu   Dạng lượng giác số phức  i   i  là:        A  2  cos    i sin     12   12           C   cos    i sin     12   12           B 2  cos    i sin     12   12           D  cos    i sin     12   12    Lời giải Chọn B          Ta có  i   i  2  cos     i sin      cos  i sin  4  3                    2  cos      i sin      2  cos    i sin     4    12   12      Câu  Dạng lượng giác số phức 2i A cos    i là:          B  cos  i sin  C  cos  i sin  D  cos  i sin  3 3 3    Lời giải    i sin 3 Chọn D 1 3     i 2  3i 4   i  4  cos  i sin   3  2 Dạng lượng giác số phức là:  2i 1 2           cos     i sin     A  cos     i sin     B  2   4    4   1   2   C  cos  i sin  D  cos  i sin  2 4  4 Lời giải Chọn B  2i 2 2 2          i    i cos     i sin     Ta có     2i 2  2    4   Ta có 2i Câu Câu  Giá trị A 26   3 i  bằng: B C  Lời giải Chọn D Ta có:          i 2   i  2  cos     i sin      6     2  D  26  Câu  3 i  6         2  cos     i sin      26  cos      i sin       26  6       i Giá trị   1 A 2004   i 2004 bằng: B 1002 C  1002 D  2004 Lời giải Chọn C Ta có: i 1 i  1 i i 2 2 2         i cos     i sin         1 i 2  2    4    i     1 i   2      Câu 2004 2004           cos     i sin        4       2004  cos   501   i sin   501    1002   3i  Giá trị     2i  A 21 bằng: C 321 Lời giải B 221 D 421 Chọn B     3i  2i 1  3i 3    i    i  13   2i 2         cos     i sin     3    Ta có: 21 21   3i    21       21     cos     i sin         cos   7   i sin   7   2  3        2i   Câu 10 Dạng lượng giác số phức  i tan là:             cos     i sin     cos     i sin       A B    5    5   cos  sin  5       cos  i sin  cos  i sin      C D 5 5 cos  sin  5 Lời giải Chọn A  sin    cos   i sin     cos      i sin      Ta có  i tan 1  i        5  cos    5   cos cos  5 Câu 11: Dạng lượng giác số phức tan  7 7  cos  i sin   A 7  8  cos  7 7  cos  i sin   B 7  8  sin 5  i là:   7  7  cos  i sin   C 7  8  cos   7  7  cos  i sin   D 7  8  sin Lời giải Chọn B Ta có: tan 5 7   5     i cot   i   i cot     i c ot 8 2   8 7 i   7 7 sin sin 8 cos 7 7    i sin  cos  8  

Ngày đăng: 25/10/2023, 21:17

w