1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn ktgk1

19 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 88,46 KB

Nội dung

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực riêng: - Biết cách thâu tóm lại kiến thức từ tuần đến tuần gồm kĩ đọc hiểu, viết, nói nghe; đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn - Đặc điểm hình thức nội dung thơ sáu chữ, bảy chữ chữ, văn thơng tin giải thích tượng tự nhiên văn nghị luận - Trình bày kiến thức học b Năng lực chung - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận với bạn nhóm Phẩm chất - Chăm chỉ, tích cực học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Bài giảng điện tử, laptop, phiếu học tập, sách giáo khoa, sách giáo viên,… - SGK, soạn bài, ghi,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b) Nội dung: GV tổ chức trị chơi “Rung chng vàng” c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Gv chia lớp thành đội HS đội tham gia trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong thời gian quy định, đội có nhiều câu trả lời đội chiến thắng Câu 1: Văn Trong lời mẹ hát thuộc thể loại nào? A Thơ năm chữ B Thơ bốn chữ C Thơ bảy chữ D Thơ sáu chữ Câu 2: Hình ảnh người mẹ thơ Trong lời mẹ hát lên nào? A Người mẹ gắn bó, gần gũi với sống làng quê B Người mẹ tần tảo, chịu thương chịu khó C Người mẹ ln muốn mang đến cho điều tốt đẹp D Tất đáp án Câu 3: Thơ bảy chữ thể thơ gì? A Là thể thơ có câu B Là thể thơ dòng thơ gồm chữ C Là thể thơ có câu, câu có bảy chữ D Là thể thơ có câu, câu có chữ Câu 4: Văn Bạn biết sóng thần? thuộc thể loại nào? A Văn tự B Văn nghị luận C Văn thông tin D Văn miêu tả * HS thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe trả lời - GV quan sát, hỗ trợ * Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV tổ chức hoạt động - HS báo cáo kết * Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, động viên kết nối vào học B HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP ( 15 phút) a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học tùa tuần đến tuần b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm: HS hoàn thành tập giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS * Chuyển giao nhiệm vụ: SẢN PHẨM DỰ KIẾN I ÔN TẬP TRI THỨC NGỮ VĂN HS nhớ lại kiến thức học, trả - Thơ sáu chữ thể thơ dịng có sáu chữ lời câu hỏi: Thơ bảy chữ thể thơ dịng có bảy chữ HSHN: Nêu đặc trưng thơ sáu chữ, Mỗi gồm nhiều khổ, khổ thường có bốn bảy chữ dịng thơ có cách gieo vần, ngắt nhịp đa dạng - Trong tiếp nhận văn học, tưởng tượng - Nhờ khả tưởng tượng, người đọc có vai trị nào? trải nghiệm sống miêu tả, hoá thân - Nêu đặc điểm tác dụng từ vào nhân vật, từ cảm nhận hiểu văn tượng hình, từ tượng đầy đủ, sâu sắc - Nêu mục đích văn thơng tin - Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ giải thích tượng tự nhiên vật - Nêu cấu trúc cách sử dụng ngôn - Từ tượng từ mô âm ngữ văn thơng tin giải thích thực tế tượng tự nhiên - > Từ tượng hình, tượng có giá trị biểu - Trình bày thơng tin theo cấu trúc so cảm cao, có tác dụng gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, sánh đối chiếu có đặc điểm gì? âm cách sinh động cụ thể - Đặc điểm, chức đoạn văn - VBTT viết để lí giải nguyên nhân xuất diễn dịch, quy nạp, song song, phối cách thức diễn tượng tự hợp nhiên * Thực nhiệm vụ: - VBTT giải thích tượng tự nhiên có - HS thực nhiệm vụ theo cấu trúc phần: mở đầu, nội dung, kết thúc nhóm Hồn thiện phiếu học tập - Cách sử dụng ngôn ngữ: - Gv tổ chức hoạt động, gợi mở - Đoạn văn diễn dịch đoạn văn có câu chủ đề * Báo cáo, thảo luận: mang ý khái quát đứng đầu đoạn - HS trình bày sản phẩm thảo luận - Đoạn văn quy nạp đoạn văn có câu chủ - GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả đề nằm cuối đoạn lời bạn - Đoạn văn song song đoạn văn * Kết luận, nhận định: câu triển khai nội dung song song GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến - Đoạn văn hỗn hợp đoạn văn kết hợp diễn thức dịch với quy nạp C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 65) a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức Ngữ văn học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: Bài làm học sinh d Tổ chức thực hiện: HS làm tập hướng dẫn cụ thể GV Bài tập 1: Đọc đoạn thơ sau: “Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người” a Xác định thể thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp khổ thơ b Đoạn thơ nói lên điều lịng nhà thơ? * Sản phẩm dự kiến: a Đoạn thơ thuộc thể loại thơ sáu chữ - Bài thơ sử dụng vần lưng - Nhịp: 2/4 b Đoạn thơ thể tình cảm bình dị, thiêng liêng tác giả dành cho quê hương Đồng thời, nhắc nhở người đừng quên nguồn cội Bài tập 2: Biện pháp tu từ sử dụng dòng thơ tác dụng? “Vườn sau gió chẳng đuổi Lá bay vàng sân giếng”? * Sản phẩm dự kiến: - Biện pháp nhận hoá - Tác dụng: Khiến cho cảnh vật thiên nhiên trở nên sinh động, có hồn tràn đầy sức sống Bài tập 3: Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu, trình bày suy nghĩ em tình u q hương đất nước có sử dụng từ tượng hình, tượng Bài tập 4: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Cầu vồng tượng thiên nhiên thường gặp sau mưa Vậy chất tượng gì? Cầu vồng thực tượng tán sắc tia sáng mặt trời, sau chúng xuyên qua giọt nước mưa phản chiếu lại bầu trời Do đó, cầu vồng xuất trời có nắng mưa lớn kết thúc vừa dừng lại Một điều thú vị khác mà thường lầm tưởng cầu vồng, số màu sắc Cầu vồng dải ánh sáng nhiều màu, nhìn từ xa, nên mắt thường nhìn thấy bảy màu rõ mà thơi Với chất tập hợp tia sáng phản chiếu, cầu vồng nhìn khơng thể chạm vào hay cảm nhận Trong văn hóa dân gian, người ta thường cho cầu vồng biểu tượng may mắn cảm thấy hạnh phúc nhìn thấy cầu vồng Hiện nay, khoa học phát triển, người ta khám phá nghiên cứu kĩ tượng tự nhiên Nhờ mà hiểu rõ cấu tạo Dù vậy, cầu vồng tượng tự nhiên đẹp, đem đến cảm xúc vui vẻ cho người xem (https://vndoc.com/viet-van-ban-thuyet-minh-giai-thichhien-tuong-cau-vong-lop-8-297172) a Xác định thể loại văn Căn vào đâu để xác địn vậy? b Xác định cách trình bày thơng tin đoạn văn Cầu vồng thực tượng tán sắc … rõ cấu tạo * Sản phẩm dự kiến: a – Văn thông tin giải thích tượng tự nhiên - Căn nhận biết: + Cấu trúc: phần (mở đầu: giới thiệu khái quát tượng; phần nội dung: nguyên nhân cách thức diễn tượng cầu vồng; phần kết thúc: tóm tắt nội dung giải thích) + Từ ngữ: Sử dụng từ thuộc chuyên ngành địa lí; động từ miêu tả hoạt động, trạn thái: tán sắc, xuyên qua, phản chiếu, … b – Thông tin trình bày theo quan hệ nhân Ngữ liệu TRONG LỜI MẸ HÁT Tuổi thơ chở đầy cổ tích Dịng sơng lời mẹ ngào Đưa đất nước Chòng chành nhịp võng ca dao Con gặp lời mẹ hát Cánh cò trắng, dải đồng xanh Con yêu màu vàng hoa mướp “Con gà cục tác chanh” Khóm trúc, lùm tre huyền thoại Lời ru vấn vít dây trầu, Vầng trăng mẹ thời gái, Vẫn cịn thơm ngát hương cau Con nghe thập thình tiếng cối, Mẹ ngồi giã gạo ru con, Lạy trời đừng giông đừng bão, Cho nồi cơm mẹ đầy Con nghe dập dờn sóng lúa Lời ru hóa hạt gạo Thương mẹ đời khốn khó Vẫn giàu tiếng ru nôi Áo mẹ bạc phơ bạc phếch Vải nâu bục mối sờn Thương mẹ đời cay đắng Sao lời mẹ thảo thơm Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nơn nao Lưng mẹ còng dần xuống Cho ngày thêm cao Mẹ ơi, lời mẹ hát Có đời Lời ru chắp đôi cánh Lớn bay xa (Sgk Ngữ văn tập - Chân trời sáng tạo) CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI a) Nhận biết: Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Thơ sáu chữ B Thơ lục bát C Thơ năm chữ D Thơ tự Câu 2: Trong lời hát ru mẹ, người thấy hình ảnh nào? A Cánh cò trắng, dải đồng xanh, hoa mướp vàng, gà cục tác, khóm trúc, lùm tre B Hoa mướp vàng, gà cục tác, hoa lục bình, khóm trúc, lùm tre C Khóm trúc, lùm tre, hoa mướp vàng, kênh xanh, hoa lục bình D Hoa bưởi, khóm trúc, lùm tre, hoa mướp vàng, gà cục tác, hoa lục bình Câu 3: Chi tiết miêu tả hình ảnh người mẹ thơ? A Lưng mẹ còng dần xuống B Khuân mặt mẹ tròn trĩnh C Nước da mẹ bánh mật D Mái tóc mẹ đen Câu 4: Khổ thơ thứ sử dụng vần loại vần gì? A Vần “ao” - vần cách B Vần “ai” - vần cách C Vần “ao” - vần liền D Vần “ai” - vần liền Câu 5: Trong lời mẹ hát ru, người nghe thấy âm nào? A Tiếng cối thập thình, sóng lúa dập dờn B Tiếng suối chảy, tiếng gà gáy C Tiếng cối thập thình, tiếng gà gáy D Sóng lúa dập dờn, tiếng suối chảy Câu 6: Tìm từ láy tượng hình khổ thơ sau: “Tuổi thơ chở đầy cổ tích Dịng sơng lời mẹ ngào Đưa đất nước Chòng chành nhịp võng ca dao.” A Chịng chành B Dịng sơng C Ngọt ngào D Chở đầy Câu 7: Tìm từ tượng khổ thơ sau: “Con nghe thập thình tiếng cối, Mẹ ngồi giã gạo ru con, Lạy trời đừng giông đừng bão, Cho nồi cơm mẹ đầy hơn.” A Thập thình B Giã gạo C Giơng bão D Nồi cơm Câu 8: Trong hai câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ/ Một màu trắng đến nơn nao” sử dụng biện pháp tu từ gì? A Nhân hóa B So sánh C Ẩn dụ D Hoán dụ b) Thơng hiểu: Câu 9: Những hình ảnh lên qua lời hát ru mẹ khổ thơ thứ hình ảnh nào? A Bình dị, quen thuộc làng q B Xa lạ, khơng có làng q C Là hình ảnh khơng có thật D Do tác giả tưởng tượng Câu 10: Hình ảnh người mẹ thơ lên nào? A Người mẹ gắn bó, gần gũi với sống làng quê; người mẹ tần tảo, chịu thương chịu khó; người mẹ ln muốn mang đến cho điều tốt đẹp B Người mẹ tần tảo, chịu thương chịu khó; người mẹ ln muốn mang đến cho điều tốt đẹp C Người mẹ muốn mang đến cho điều tốt đẹp nhất; người mẹ mong muốn minhg trưởng thành D Người mẹ muốn mang đến cho điều tốt đẹp nhất; người mẹ mong muốn trưởng thành hơn; mong có sống giàu sang Câu 11: Nét đặc sắc hình ảnh “Chịng chành nhịp võng ca dao” gì? A Gợi tả hình ảnh mẹ đưa võng ru con, đồng thời gợi tả âm điệu bổng trầm câu ca dao mẹ ru B Gợi tả âm điệu bổng trầm câu ca dao mẹ ru C Gợi tả hình ảnh mẹ đưa võng ru âm điệu sống D Gợi tả hình ảnh sống xung quanh nhà thơ Câu 12: Hai câu thơ sau thể rõ nét giá trị, ý nghĩa lời ru mẹ? A Lời ru chắp đôi cánh/ Lớn bay xa B Thời gian chạy qua tóc mẹ/ Một màu trắng đến nơn nao C Tuổi thơ chở đầy cổ tích/ Dịng sơng lời mẹ ngào D Thương mẹ đời khốn khó/ Vẫn giàu tiếng ru nơi Câu 13: Nét độc đáo cách khắc hoạ hình ảnh mẹ thơ gì? A Hình ảnh mẹ khắc hoạ hồ lẫn vào lời ru, hình ảnh mẹ khổ thơ lên song hành với tình cảm với mẹ B Hình ảnh mẹ khắc hoạ hồ lẫn vào lời ru thể tình cảm mẹ với với mẹ C Hình ảnh mẹ khắc hoạ hồ lẫn vào lời ru thể tình cảm mẹ với mong muốn mẹ D Hình ảnh mẹ khắc hoạ hồ lẫn vào lời ru thể tình cảm mẹ Câu 14: Ý sau khái quát nội dung thơ? A Bài thơ thể ý nghĩa lời ru mẹ, bộc lộ lòng biết ơn nhà thơ mẹ B Bài thơ miêu tả hình ảnh người mẹ gắn với tuổi thơ lời ru ngào C Bài thơ khắc họa năm tháng tuổi thơ tác giả bên cạnh mẹ D Bài thơ kể lại nội dung lời hát ru mẹ Câu 15: Nhận xét sau nói cảm hứng chủ đạo thơ ? A Những hi sinh đời mẹ giá trị tốt đẹp mà mẹ truyền dạy cho qua lời ru B Nỗi nhớ mẹ tác giả xa C Tình yêu thương, lòng biết ơn người với mẹ D Nỗi buồn bã, đau xót thấy mẹ ngày già c) Vận dụng: Câu 16: Thông điệp mà thơ muốn gửi gắm gì? A Hãy ln u thương trân trọng cịn có mẹ; khắc ghi công ơn nuôi dưỡng dạy dỗ mẹ; hát ru nét văn hóa đẹp cần giữ gìn phát huy B Hãy khắc ghi công ơn nuôi dưỡng dạy dỗ mẹ; Hát ru nét văn hóa đẹp cần giữ gìn phát huy C Hát ru nét văn hóa đẹp mà địa phương có nên tất cần phải giữ gìn phát huy D Là phải ln cố gắng học tập tốt để đền đáp công ơn cha mẹ - người sinh thành Câu 17: Em làm để trở thành người hiếu thảo với mẹ ? A.Yêu thương, chăm sóc, ngoan ngoãn, lời mẹ, cố gắng học tốt để mẹ vui lịng B Khơng quan tâm nhiều đến việc học, dành nhiều thời gian làm thêm để kiếm thật nhiều tiền cho mẹ C Bỏ học nhà phụ giúp mẹ làm cơng việc gia đình D Chỉ chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ già yếu Ngữ liệu CHÁI BẾP Cho chái bếp nhà tơi Ngọn khói cong ngủ chưa dậy Nồi cơm bao năm mẹ đun dở Chái bếp nằm nghe nằng nặng đêm Chái bếp vườn nhà cha gọi tên Cho cánh nỏ cong hình lười hái Cho tuổi hoa trái Chái bếp thõng xình xịch mưa Cho trái bếp Nhà ba gian giang chái Có thần bếp ngụ than củi Có người dợm nắng dợm sương Có tiếng cười tiếng khóc nơi Hồn người chở thuyền quê cũ Chái nhà bao lần vàng cọ Nước đầu nguồn máng rong chơi Cho chái bếp nhà Củi lửa non đêm đầy sương giá Tiếng ngơ giịn tiếng mẹ giịn Cho tơi chái bếp nhà (Sgk Ngữ văn tập - Chân trời sáng tạo) CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI a) Nhận biết: Câu 34: Bài thơ Chái bếp sáng tác? A Lý Hữu Lương B Tố Hữu C Bằng Việt D Y Phương Câu 35: Bài thơ Chái bếp viết thể thơ nào? A Thơ bảy chữ B Thơ sáu chữ C Thơ tự D Thơ năm chữ Câu 36: Phương thức biểu đạt thơ gì? A Biểu cảm B Miêu tả C Tự D Thuyết minh Câu 37: Câu thơ điệp lại nhiều thơ? A Cho chái bếp nhà B Chái bếp vườn nhà cha gọi tên C Chái nhà bao lần vàng cọ D Nhà ba gian giang chái Câu 38: Trong chái bếp gia đình nhân vật “tơi” có gì? A Nồi cám mẹ, thần bếp, tiếng cười tiếng khóc, củi lửa B Những bơng cỏ dại C Những hoa rừng D Nồi cơm Câu 39: Câu thơ “Ngọn khói cong ngủ chưa dậy” sử dụng biện pháp tu từ gì? A Nhân hóa B Ẩn dụ C So sánh D Hoán dụ Câu 40: Khổ thơ sau sử dụng vần gì? “Chái bếp vườn nhà cha gọi tên Cho cánh nỏ cong hình lưỡi hái Cho tuổi hoa trái Chái bếp thõng xình xịch mưa” A Vần “ai” - liền B Vần “ưa” - liền C Vần “ơi” - cách D Vần “oa” – cách Câu 41: Thơ bảy chữ thể thơ gì? A Là thể thơ dịng thơ gồm chữ, gồm nhiều khổ, khổ có câu B Là thể thơ có câu C Là thể thơ có câu, câu gồm chữ D Là thể thơ có câu, câu gồm chữ Câu 42: Bố cục thơ Chái bếp gồm phẩn, ranh giới phần gì? A Ba phần: phần 1- khổ 1; phần - khổ 2,3,4; phần - khổ B Bốn phần: phần 1- khổ 1; phần - khổ 2,3; phần - khổ 4; phần - khổ C Một phần D Hai phần: phần 1- khổ ,21; phần - khổ 3,4.5 Câu 43: Bài thơ Chái bếp viết dân tộc nào? A Dân tộc Dao B Dân tộc Thái C Dân tộc Chăm D Dân tộc Tày b) Thông hiểu: Câu 44: Câu thơ Có mặt người dợm nắng dợm sương ai? A Người mẹ, người cha B Người cha C Người mẹ D Đứa Câu 45: Từ dợm nắng dợm sương câu thơ: “Có người dợm nắng dợm sương.” gợi tả ý nghĩa gì? A Sự vất vả in hằn gương mặt người B Sự trải nghiệm sương nắng người C Con người hàng ngày phải chịu cảnh nắng sương D Nắng sương không làm cho người thay đổi Câu 46: Câu thơ Cho chái bếp nhà điệp lại nhiều lần có tác dụng gì? A Tạo điệp khúc nỗi nhớ quê hương, gia đình da diết tác giả B Niềm khát khao có gian chái bếp C Tình yêu với chái bếp gia đình - nơi đầy ắp kỉ niệm D Nhấn mạnh đặc điểm gia đình dân tộc Dao Câu 47: Tác dụng việc sử dụng điệp từ “cho” thơ gì? A Mong ước trở nhà, nơi có cha mẹ yêu thương, nơi lưu giữ bao tập tục văn hoá, sống lao động người Dao A Nhấn mạnh tình yêu, khát khao, nỗi nhớ tác giả quê hương B Tạo nhịp điệu da diết cho thơ C Mong ước trở nhà, nơi có cha mẹ yêu thương c) Vận dụng: Câu 48: Bài thơ khơi gợi em tình cảm gì? A.Tình cảm nhớ nhung, yêu thương ký ức tuổi thơ B Tình yêu người quê hương C Tình yêu dân tộc D Tình yêu văn hóa, người Câu 49:Những hình ảnh âm thơ khiến em nhớ lại điều gì? A.Những kỉ niệm bên gia đình, người thân yêu nhà B Những kỉ niệm đến trường học bạn bè C Những kỉ niệm ngồi lưng trâu thả diều thổi sáo D Những kỉ niệm với bà hàng xóm BÀI 2: NHỮNG BÍ ẨN CỦA THẾ GIỚI TỰ NHIÊN (Văn thơng tin) MA TRẬN ĐỀ TT Nội dung kiến thức (theo Chương/bài/chủ đề) Ngữ liệu 1: Sao băng điều bạn cần biết băng ? Ngữ liệu 2: Lũ gì? Nguyên nhân tác hại Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số câu 14 23 23 14 19 42 Ngữ liệu SAO BĂNG LÀ GÌ VÀ NHỮNG ĐIỀU BẠN CẦN BIẾT VỀ SAO BĂNG? Nhiều người tin rằng, nhìn lên bầu trời thấy băng, nhanh chóng ước điều điều chắn trở thành thật Một số quan niệm cho rằng, băng hình tượng đẹp thường gắn liền với nhiều câu chuyện tình yêu Sao băng gì? Sao băng thực chất đường nhìn thấy thiên thạch chúng vào bầu khí Trái Đất với vận tốc lớn (khoảng 100 000 km/h) Lực ma sát khơng khí đốt cháy thiên thạch làm phát sáng di chuyển Thiên thạch có nguồn gốc bụi vũ trụ, mảnh vụn từ chổi tiểu hành tinh Hầu hết thiên thạch bị đốt cháy trước chạm vào mặt đất Tuy nhiên, có kích thước lớn, chúng rơi xuống tạo nên hố lòng chảo sâu lục địa Mưa băng gì? Mưa băng tượng nhiều băng xuất đồng thời nối tiếp từ chung điểm xuất phát bầu trời Khi quan sát trận mưa băng, dễ dàng nhận thấy băng xuất phát hướng khu vực bầu trời Khu vực gọi tâm điểm mưa băng Tên trận mưa băng đặt theo tên khu vực chòm mà tâm điểm trận mưa băng hướng tới Mỗi trận mưa băng thường kéo dài nhiều ngày, nhiên khoảng thời gian băng xuất nhiều lại ngắn khoảng cực điểm ấy, số lượng băng quan sát từ 10 100 nhiều Thỉnh thoảng, có trận mưa băng dày đặc, mật độ quan sát lên đến hàng nghìn hay chí hàng chục nghìn Những mưa băng gọi bão băng Mỗi năm thường có trận mưa băng nào? Mỗi năm có nhiều trận mưa băng Sau gợi ý cho bạn số trận mưa băng năm có mật độ tương đối cao: - Mưa băng Qua-đờ-ran-tít (Quadrantids): từ 1- 5/01 năm, cực điểm thường vào - 4/01 - Mưa băng En-ta A-qua-rít (Enta Aquarids): 19/4 - 28/5 năm, cực điểm vào 6/5 - Mưa băng Pơ-sây (Perseids): 17/7 - 24/8 năm, cực điểm vào 12 -13/8 - Mưa băng Ơ-ri-ơ-nit (Orionids): 2/10 - 7/11 năm, cực điểm vào 21-22/10 - Mưa băng Lê-ô-nit (Leonids): 10- 23/11 năm, cực điểm vào 16 - 17/11 - Mưa băng Gie-mi-nit (Geminids): - 17/12 năm, cực điểm vào 12 -13/12 Việc quan sát băng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác trời mây, độ ô nhiễm khơng khí nơi hay ánh sáng Mặt Trăng Nếu bầu trời nhiều mây khơng thể quan sát băng, hay nơi có nhiều bụi nhiễm ánh sáng việc quan sát băng gặp nhiều khó khăn Vì mưa băng lại có chu kì? Sao băng xuất ngẫu nhiên thiên thạch bầu trời, mưa băng lại xuất theo chu kì? Bên cạnh bụi vũ trụ thực tế, ngun nhân làm xuất mưa băng chổi Sao chổi thiên thể quay quanh Mặt Trời với quỹ đạo riêng […] Do cấu tạo băng, bụi đá nên chuyển động gần Mặt Trời, đuôi chổi bị sức nóng Mặt Trời đốt cháy, tạo thành dải bụi quỹ đạo Nếu quỹ đạo Trái Đất cắt ngang quỹ đạo dải bụi năm vào thời điểm định, Trái Đất xuyên qua dải bụi tượng mưa băng xảy thời gian Vì vậy, hầu hết trận mưa băng có chu kì năm (Theo Sao băng điều bạn cần biết băng?, https://voh.com.vn, ngày 16/3/2022;1001 thắc mắc: Sao băng lao nhanh nào, bốc cháy không trung? https://tienphong.vn, ngày 16/3/2022) CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI a) Nhận biết: Câu 50: Văn gồm đề mục? A đề mục B đề mục C đề mục D đề mục Câu 51: Văn chủ yếu nói đối tượng nào? A Sao băng B Sóng thần C Động đất D Lốc xoáy Câu 52: Theo văn bản, băng gì? A Là đường nhìn thấy thiên thạch chúng vào bầu khí Trái Đất với vận tốc lớn B Là hình tượng đẹp thường gắn liền với nhiều câu chuyện tình yêu C Là nhìn lên bầu trời thấy băng nhanh chóng ước điều D Các đáp án sai Câu 53: Trong văn bản, thiên thạch có nguồn gốc từ đâu? A Mảnh vụn từ chổi tiểu hành tinh B Là tâm điểm trận mưa C Xuất ngẫu nhiên bầu trời D Là tên Câu 54: Văn thuộc loại nào? A Văn thuyết minh B Văn nghị luận C Văn tự D Văn hành Câu 55: Mỗi trận mưa băng thường kéo dài bao lâu? A Vài ngày B Vài C Vài phút D Vài tuần Câu 56: Việc quan sát băng phụ thuộc vào yếu tố nào? A Trời mây, độ nhiễm khơng khí B Khi trời mưa C Khi trời nhiều D Tất yếu tố Câu 57: Mưa băng Pơ-sây (Perseids) thường xuất vào lúc nào? A 17/7 - 24/8 hàng năm B 2/10 - 7/11 hàng năm C 19/4 - 28/5 hàng năm D - 17/12 hàng năm Câu 58: Khu vực mà mưa băng hướng tới gọi gì? A Tâm điểm mưa băng B Trung tâm mưa băng C Diện tích mưa băng D Vịng trịn mưa băng Câu 59: Những trận mưa băng mà mật độ lên đến hàng nghìn hay hàng chục nghìn gọi gì? A Bão băng B Mưa băng lớn C Biển băng D Tất đáp án Câu 60: Tên trận mưa băng đặt theo gì? A Tên khu vực chịm mà tâm điểm trận mưa băng hướng tới B Tên khu vực chòm mà mưa băng xuất phát C Tên khu vực mưa băng xuất D Tên khu vực cuối mưa băng xuất Câu 61: Nguyên nhân làm xuất mưa băng gì? A Các chổi B Bụi vũ trụ C Sự va chạm thiên thạch D Sự va chạm Câu 62: Mưa băng tượng gì? A Là tượng nhiều băng xuất đồng thời nối tiếp từ chung điểm xuất phát bầu trời B Là tượng nhiều băng xuất đồng thời từ nhiều điểm xuất phát bầu trời C Là tượng nhiều băng xuất nối tiếp từ nhiều điểm xuất phát bầu trời D Là tượng nhiều băng xuất đồng thời nối tiếp từ nhiều điểm xuất phát bầu trời Câu 63: Văn sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ nào? A Số liệu B Tên đề mục C Tên trận mưa D Khái niệm mưa băng b) Thông hiểu: Câu 64: Tại nhìn thấy băng? A Các xung quanh chiếu sáng vào thiên thạch B Bản thân thiên thạch phát sáng C Ánh trăng chiếu sáng vào thiên thạch D Các thiên thạch bị đốt cháy lực ma sát với không khí Câu 65: Em cho biết mục đích đoạn văn sau gì: “Sao băng thực chất đường nhìn thấy thiên thạch chúng vào bầu khí Trái Đất với vận tốc lớn (khoảng 100 000 km/h) Lực ma sát không khí đốt cháy thiên thạch làm phát sáng di chuyển Thiên thạch có nguồn gốc bụi vũ trụ, mảnh vụn từ chổi tiểu hành tinh.” A Xác định băng băng hình thành B Để ước điều nhìn thấy băng C Biết chu kì băng D Biết độ nhiễm khơng khí băng xuất Câu 66: Xác định thông tin đoạn văn: “Mỗi năm có nhiều, cực điểm vào 12 - 13 tháng 12” A Giới thiệu số trận mưa băng có mật độ cao B Giới thiệu tên gọi, ngày xuất mưa băng C Giới thiệu mưa băng Qua-đờ-ran-tít (Quadrantids) D Giới thiêu mưa băng En-ta A-qua-rít (Enta Aquarids) Câu 67: Dựa vào đâu em xác định thông tin văn trên? A Dựa vào đề mục văn để xác định thông tin B Dựa vào chu kì trận mưa C Dựa vào xuất thiên thạch D Dựa vào khả quan sát Câu 68 Cách trình bày thơng tin theo cấu trúc so sánh đối chiếu đoạn văn “Sao băng thực chất đường nhìn thấy thiên thạch tạo nên hố lòng chảo sâu lục địa” có tác dụng gì? A Giúp người đọc, người nghe hiểu rõ phân biệt băng nguồn gốc đặc điểm B Giúp người đọc, người nghe xác định tên gọi đối chiếu, phân tích thời gian, địa điểm vị trí diễn mưa băng C Giúp người đọc, người nghe phân tích xuất xác định tượng chu kì mưa băng D Giúp người đọc, người nghe phân tích xuất mưa băng tác dụng Câu 69: Cho biết ý nghĩa việc sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ văn ? A Giúp cho người đọc dễ dàng hình dung tượng muốn nói đến thể tính xác thực xác B Giúp cho văn liên kết mạch lạc chặt chẽ C Giúp cho văn trở nên giàu ý nghĩa D Giúp cho văn trình bày rõ ràng chi tiết Câu 70: Vì văn lại coi văn giải thích tượng tự nhiên? A Vì băng tượng tự nhiên thơng tin trình bày sở khoa học để giải thích tượng B Vì tính chất chủ quan, tâm, ý chí người viết C Vì nói băng người ta nói dạng văn giải thích tượng tự nhiên D Tất đáp án c) Vận dụng: Câu 71: Trong sống hàng ngày, nhìn thấy băng người thường làm gì?? A Khi nhìn thấy băng người thường ước nguyện B Khi nhìn thấy băng điều ước trở thành thật C Khi nhìn thấy băng người sợ tai hoạ ập đến D Tất đáp án Câu 72: Nếu có lần thấy băng, em ước nguyện điều cho người? Vì ? A.Em ước người giới sống hạnh phúc Vì em mong muốn có hạnh phúc sống đời B Em ước đến trường học.Vì cần phải có kiến thức cho thân C Em ước sống vui vẻ hạnh phúc Vì lúc em buốn D Cả ba phương án Ngữ liệu TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước Từ cụ già tóc bạc đến cháu nhi đồng trẻ thơ, từ kiều bào nước đến đồng bào vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xi, lịng nồng nàn u nước, ghét giặc Từ chiến sĩ ngồi mặt trận chịu đói ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến công chức hậu phương nhịn ăn để ủng hộ đội, từ phụ nữ khuyên chồng tịng qn mà xung phong giúp việc vận tải, bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương đội đẻ Từ nam nữ cơng nhân nơng dân thi đua tăng gia sản xuất, khơng quản khó nhọc để giúp phần vào kháng chiến, đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ Những cử cao quý đó, khác nơi việc làm, giống nơi lòng nồng nàn yêu nước Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến (Hồ Chí minh, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, NXB Sự thật, Hà Nội, 1986) CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI a) Nhận biết: Câu 92: Phương thức biểu đạt văn gì? A Nghị luận B Tự C Miêu tả D Biểu cảm Câu 93: Tác giả cho lòng yêu nước là: A Một truyền thống quý báu dân ta B Một khái niệm mẻ kháng chiến C Một tinh thần cần có dân ta D Một loại tình cảm đặc biệt Câu 94: Tác giả ví tinh thần yêu nước dân ta với gì? A Các thứ quý B Tinh thần yêu nước nhân dân Liên Xô C Các động vật quý D Tinh thần dân tộc Câu 95: Đối tượng không xuất văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta? A Tư sản B Công chức C Chiến sĩ, công nhân D Nông dân, điền chủ Câu 96: Trong văn trên, Bác Hồ viết lòng yêu nước nhân dân ta thời gian ? A Trong khứ B Trong khứ C Trong D Trong tương lai Câu 97: Đoạn văn “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước.” trình bày theo kiểu: A Đoạn văn diễn dịch B Đoạn văn quy nạp C Đoạn văn song song D Đoạn văn phối hợp Câu 98: Bằng chứng tác giả đưa cho lí lẽ “Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta” gì? A Những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung,… B Cuộc chiến chống quân Mông - Nguyên, đội quân xâm lược mạnh C Tinh thần chiến đấu Quang Trung D Tinh thần chiến đấu nhân dân ta b) Thông hiểu: Câu 99: Văn bàn vấn đề gì? A Tinh thần yêu nước nhân dân ta B Truyền thống chống giặc ngoại xâm nhân dân ta C Tinh thần đoàn kết xây dựng đất nước ta D Truyền thống hiếu học nhân dân ta Câu 100: Nét đặc sắc nghệ thuật nghị luận văn ? A Sử dụng biện pháp so sánh liệt kê theo mơ hình “từ … đến…” B Sử dụng biện pháp so sánh C Sử dụng biện pháp ẩn dụ D Sử dụng biện pháp nhân hoá Câu 101: Từ “đồng bào” có nghĩa là: A Những người giống nòi, dân tộc B Những người nhiệm vụ C Những người ý tưởng D Những người sở thích Câu 102: Tác dụng biện pháp liệt kê câu “Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung ” A Nhấn mạnh truyền thống yêu nước nhân dân ta qua thời kỳ lịch sử B Liệt kê tên vị anh hùng C Liệt kê tên vị vua qua thời kỳ lịch sử D Giúp câu văn hay Câu 103: Ý nghĩa đoạn văn: "Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm"là gì? A Dù thể hình thức lịng u nước vô quý giá B Hai trạng thái lòng yêu nước C Lòng yêu nước thứ q D Lịng u nước âm thầm kín đáo biểu lộ rõ ràng, cụ thể Câu 104: Tại lí lẽ, chứng đưa làm sáng tỏ mục đích văn bản? A Vì chúng có lịch sử, thực kháng chiến dân tộc đầy sức thuyết phục, khơng bác bỏ B Vì chúng sức thuyết phục, khơng bác bỏ C Vì viết Chủ tịch Hồ Chí Minh D Vì chúng có lịch sử c) Vận dụng: Câu 105: Mục đích văn gì? A Hồ Chủ tịch nêu lên làm sáng tỏ ý kiến vấn đề xã hội: Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước B Hồ Chủ tịch muốn chứng minh cho nhân dân ta thấy cần phải học hỏi cách làm kinh tế nước tư C Hồ Chủ tịch nêu lên làm sáng tỏ ý kiến vấn đề liên quan đến đạo lí người: Đã người, sống nước, phải dân tộc D Hồ Chủ tịch muốn chứng minh cho nhân dân ta thấy cần phải phát triển đất nước hùng mạnh Câu 106: Qua văn này, ta học cách viết văn nghị luận vấn đề xã hội? A Cần phải lựa chọn vấn đề nghị luận có tính thực tiễn cao Các lí lẽ, chứng đưa cần phải xác, có sức thuyết phục mạnh mẽ B Trình bày ý theo cảm xúc người viết C Các lí lẽ, chứng đưa nhiều để thuyết phục người khác D Cần phải lựa chọn vấn đề nghị luận có tính thực tiễn cao D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn b Nội dung: Trả lời câu hỏi tình thực tiễn rút từ học c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HS viết văn ghi lại cảm nhận thân thơ sáu chữ bảy chữ - GV hướng dẫn HS thực nhà, nộp sản phẩm lên nhóm zalo riêng lớp - Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì I tới

Ngày đăng: 25/10/2023, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w