PHỊNG GD&ĐT TAM DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC Câu : (2 điểm) ĐỀ THI KSCL HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm 90 phút (không kể thời gian phát đề) Em hãy chỉ và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đoạn văn sau : “Trong làng không thiếu loại cây, hai phong khác hẳn – chúng có tiếng nói riêng hẳn phải có tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu Dù ta tới vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng nghiêng ngả thân cây, lay động cành, khơng ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác Có tưởng chừng sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có lại nghe tiếng thầm thiết tha nồng thắm truyền qua cành đốm lửa vơ hình, có hai phong im bặt thoáng, khắp cành lại cất tiếng thở dài lượt thương tiếc người nào.” (Trích “Hai phong” ; SGK Ngữ Văn 8, t1, tr 97, NXBGD 2009 ) Câu : (3 điểm) Trong bức thư giải Nhất quốc tế thi viết thư UPU 44 của em Sara Jadid có đoạn viết : “Tôi muốn giới trở thành pháo đài vững chắc, tảng đá pháo đài chính cánh tay trẻ em ngẩng cao đầu Tôi muốn giới kiêu hãnh hiên ngang, giới bất diệt khiến cho tơi cảm thấy bình minh sáng Tôi ước mơ tới ngày sống giới nơi bốn mùa mùa xuân, giới rợp màu xanh lá, giới đầy sức sống, khoan dung nhân trung thành, giới nơi trẻ em cố gắng làm điều thiện.” (Theo Website Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc ngày 22/04/2016) Em hãy viết bài văn có độ dài khoảng trang tờ giấy thi trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của đoạn văn Câu : (5 điểm) “ Cái kết tinh vần thơ muối bể, Muối lắng ô nề thơ đọng bề sâu” (“ Đối thoại mới”- Chế Lan Viên ) Từ quan niệm của Chế Lan Viên về “chất muối” vần thơ trên, em hãy tìm “chất muối thơ” qua hai bài thơ : Khi tu hú của Tố Hữu, Ngắm trăng của Hồ Chí Minh Hết -Cán coi thi khơng giải thích thêm ! Họ tên thí sinh: ………………………………Số báo danh: …………… PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KSCL HSG LỚP Năm học 2016 – 2017 Môn: Ngữ Văn CÂU 1: I- Yêu cầu kỹ năng: Nắm vững phương pháp làm bài phân tích giá trị của biện pháp tu từ Xác định biện pháp tu từ và ý nghĩa đoạn văn Bố cục rõ ràng, mạch lạc, lời văn chính tả, ngữ pháp II- Yêu cầu nội dung: - Biện pháp tu từ : + Nhân hoá : (Hai phong) có “tiếng nói riêng” “tâm hồn riêng” “chan chứa những lời ca êm dịu”, “im bặt”, “cất tiếng thở dài” + So sánh : “Như làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát”, “như tiếng thì thầm thiết tha”, “như đốm lửa vô hình”, “như thương tiếc người nào” + Liệt kê : “tiếng nói riêng, tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu” ; “nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào” ; “như làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành, đốm lửa vô hình, im bặt thoáng, cất tiếng thở dài lượt thương tiếc người nào.” - Tác dụng : + Giúp đoạn văn sinh động, giàu chất nhạc, họa + Diễn tả tình yêu quê hương gắn liền với tình cảm dành cho hai phong + Nhấn mạnh sức sống mãnh liệt của hai phong và phải chúng mang tính cách của người nơi : dẻo dai, kiên cường mà đỗi dịu dàng, thân thương + Nhà văn phải mang tâm hờn nghệ sĩ hài hịa hai tố chất : tố chất âm nhạc và tố chất hội hoạ có thể vẽ nên bức tranh có đường nét, màu sắc, nghe những âm trầm bổng, thấm đượm nồng ấm, đắm say của hai phong III- Hướng dẫn cho điểm: Điểm 2: Đáp ứng tốt những yêu cầu của đề, bài viết mạch lạc, nêu rõ giá trị của biện pháp tu từ, không mắc lỗi diễn đạt ; trình bày sạch đẹp, bố cục rõ ràng Điểm 1,5: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu của đề ; nội dung sâu sắc, thiếu biện pháp tu từ hình ảnh mang biện pháp tu từ Điểm : Thiếu hai biện pháp tu từ hai hình ảnh mang biện pháp tu từ Điểm 0,5 : Chỉ nêu biện pháp tu từ và chưa nêu tác dụng Điểm : Bài viết lan man, không nắm yêu cầu của đề CÂU 2: I- Yêu cầu kỹ năng: Nắm vững phương pháp làm bài nghị luận xã hội Hiểu ý nghĩa của đoạn văn Biết lựa chọn những dẫn chứng tiêu biểu, Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, hành văn trôi chảy, có cảm xúc II- Yêu cầu kiến thức: Bài viết cần đảm bảo yêu cầu sau Mở : -Dẫn dắt, nêu vấn đề nghị luận -Khái quát ý nghĩa vấn đề Thân : *Giải thích : - Thế giới sống thành trì của tình yêu thương Nền tảng của “pháo đài” là cánh tay trẻ em kết chặt bên hướng tới những ước mơ cao đẹp “ngẩng cao đầu” - Thế giới “kiêu hãnh, hiên ngang” là có những người dũng cảm dám đương đầu với cái xấu, cái ác, dũng cảm vượt qua mọi thử thách sống ; sống sinh sôi giúp người hướng về tương lai tươi sáng, biết biến ước mơ thành hiện thực - Thế giới có thiên nhiên và người thân thiện, gắn bó với Thế giới giàu tình yêu thương “khoan dung, nhân ái”, không có phản bội, tranh giành ; trẻ em sống hoà bình, hạnh phúc có ước mơ cao đẹp, giàu tình yêu thương “biết làm điều thiện” * Đánh giá : Đoạn văn là những suy nghĩ dắn mang ý nghĩa nhân văn cao về sống *Bàn luận : - Toàn sống trái đất này phải là nhà - “pháo đài” vững để chống lại những hiểm hoạ rình rập người Trẻ em phải suy nghĩ, hành động hướng về những điều cao đẹp, tự tin - Mọi người phải chung tay xây dựng sống hướng về tương lai : thế giới giúp người phát triển thể chất và tinh thần -Phải xây dựng thế giới thân thiện gắn bó giữa người với môi trường Con người phát huy những phẩm chất tốt đẹp Thế hệ trẻ không chỉ thực hiện những điều tốt đẹp cho thân mà cho mọi người, mọi vật -Hãy chung tay góp sức vì thế giới hoà bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Trẻ em phát triển toàn diện -Lên án những kẻ hiếu chiến, gấy chiến tranh bạo lực mang đau thương cho người đặc biệt là trẻ em, lên án những kẻ huỷ hoại môi trường (Học sinh lấy dẫn chứng, chứng minh) *Bài học nhận thức và hành động : -Mọi người thế giới phải đoàn kết, thân thiện để xây dựng thế giới hoà bình, ổn định -Phải hành động vì thế hệ trẻ để các em phát triển toàn diện, tạo nền tảng vững cho xã hội -Hoà bình, hợp tác là xu thế chung của thời đại ; bạo lực, chiến tranh là ngược lại phát triển của loài người -Hãy chung tay vì thế giới đáng mơ ước Kết : -Khẳng định tính đắn của vấn đề -Nêu suy nghĩ và hành động của thân III- Hướng dẫn cho điểm: Điểm 3: Đáp ứng tốt những yêu cầu của đề, bài viết mạch lạc, sắc sảo, cảm xúc, không mắc lỗi diễn đạt, trình bày sạch đẹp, bố cục rõ ràng Điểm 2: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu của đề ; nội dung sâu sắc, mắc số lỗi diễn đạt Điểm : Tỏ hiểu đề chưa sâu, số lỗi diễn đạt, dùng từ Điểm 0,5 : Hiểu chưa trọng tâm yêu cầu đề, bài làm sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt Điểm : Bài viết lan man, không nắm yêu cầu của đề CÂU 3: I- Yêu cầu kỹ năng: Nắm vững phương pháp làm bài nghị luận văn học Hiểu ý nghĩa của vấn đề Biết vận dụng kiến thức văn học để làm rõ vấn đề Biết phân tích tác phẩm thơ của Tố Hữu và Hồ Chí Minh để làm rõ yêu cầu của đề Hình thức diễn đạt: bố cục chặt chẽ, văn lưu loát, có cảm xúc; vận dụng các thao tác lập luận cách hiệu II- Yêu cầu kiến thức: Bài viết đảm bảo yêu cầu sau: Mở : - Dẫn dắt, giới thiệu quan niệm về thơ của Chế Lan Viên -“Chất muối thơ” đã thấm sâu qua hai bài : Khi tu hú của Tố Hữu, Ngắm trăng của Hồ Chí Minh Thân : 1.Giải thích : Ý nghĩa câu thơ Chế Lan Viên: - Hình thành chất muối bể: kết tinh, chắt lọc, lắng đọng… những gì tinh túy, quý giá từ đại dương - Muối của thơ : chất thơ tinh lọc sáng tạo tài năng, trí tuệ, tâm hồn của nhà thơ Chất muối của thơ thể hiện các phương diện nội dung tư tưởng và nghệ thuật - Câu thơ thể hiện quan niệm của Chế Lan Viên về quá trình sáng tạo nghệ thuật Để có bài thơ hay, vần thơ đẹp, giá trị, người viết phải trải qua khó nhọc lao động nghệ thuật, ấp ủ vốn sống, kinh nghiệm, trăn trở tìm cách thể hiện để sáng tạo chất thơ hàm súc - Người đọc phải hiểu chất muối qua việc cảm thụ cái hay về nội dung, nghệ thuật của bài thơ 2.Phân tích, chứng minh: *“Chất muối thơ” đã thấm sâu bài Khi tu hú của Tố Hữu : - Lòng yêu sống và khát khao tự cháy bỏng : + Tiếng chim tu hú gọi bầy đánh thức hình ảnh mùa hè tâm hồn người tù + Bức tranh mùa hè thật sinh động, cụ thể, nồng nàn tình yêu sống và nỗi khao khát tự + Tiếng chim tu hú càng khiến cho người tù đau khổ, uất hận vì khao khát tự mà đành chịu bất lực cảnh tù đày ngột ngạt - Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt thể hiện tâm trạng người tù cộng sản tự nhiên, chân thành *“Chất muối thơ” bài Ngắm trăng của Hồ Chí Minh - Trong cảnh ngộ bị giam hãm ngục tù tàn bạo, nhà thơ bồi hồi đón trăng với tư thế ung dung, tự tại - Người và trăng “đối diện đàm tâm, tri âm tri kỉ” Tinh thần coi thường gian khổ, ngạo nghễ với lao lung, yêu thiên nhiên tha thiết đã giúp người tù có vượt ngục bằng tinh thần để có bữa tiệc tâm hồn thịnh soạn - Bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, thi đề cổ điển mang tinh thần thời đại (Học sinh lấy dẫn chứng, chứng minh với ý) Đánh giá : Khẳng định “chất muối thơ”là định tạo nên giá trị, sức sống thơ Thấy quan niệm của Chế Lan Viên về công việc sáng tác thơ nói riêng và sáng tạo nghệ thuật nói chung Kết : - Quan niệm về thơ củaChế Lan Viên là định hướng cho quá trình sáng tác và tiếp nhận thơ ca -“Chất muối thơ” kết tinh nội dung, nghệ thuật hai bài : Khi tu hú của Tố Hữu, Ngắm trăng của Hồ Chí Minh tạo nên dư vị người đọc III- Hướng dẫn cho điểm: Điểm 5: Đáp ứng tốt những yêu cầu của đề, bài viết mạch lạc, sắc sảo, cảm xúc, không mắc lỗi diễn đạt, trình bày sạch đẹp, bố cục rõ ràng Điểm 4: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu của đề ; có ý chưa sâu sắc, mắc số lỗi diễn đạt Điểm 3: Tỏ hiểu đề chưa sâu, số lỗi diễn đạt, dùng từ Điểm : Bài làm khoảng nửa yêu cầu, số lỗi diễn đạt, dùng từ Điểm 1: Hiểu chưa trọng tâm yêu cầu đề, bài làm sơ sài, mắc nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ Điểm 0: Bài viết lan man, không nắm yêu cầu của đề