1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cô huyền kỳ hoa

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 35,07 KB

Nội dung

ĐỀ THI BÀI THƠ “ Nói với con” ĐỀ (5,0 diểm) Cảm nhận em điều cha nói với đoạn thơ sau: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời (Nói với , Y Phương – Ngữ văn 9, tập 2- NXBGD) A.Mở bài: - Giới thiệu tác giả Y Phương thơ “Nói với con” - Giới thiệu đoạn thơ nêu cảm nhận khái quát điều cha nói với đoạn thơ ( cha nói với cội nguồn sinh dưỡng) B.Thân 1.Khái quát tác phẩm - Bài thơ đời vào năm 1980 – đời sống tinh thần vật chất nhân dân nước nói chung, nhân dân dân tộc thiểu số miền núi nói riêng vơ khó khăn, thiếu thốn - Nói thơ này, Y Phương tâm sự: “Đó thời điểm đất nước ta gặp vơ vàn khó khăn… Bài thơ lời tâm với đứa gái đầu lòng Tâm với con, tâm với Ngun nhiều, lí lớn để thơ đời lúc tơi dường khơng biết lấy để vịn, để tin Cả xã hội lúc hối hả, gấp gáp kiếm tìm tiền bạc Muốn sống đàng hồng người, tơi nghĩ phải bámvào văn hóa Phải tin vào giá trị tích cực, vĩnh cửu văn hóa Chính thế, qua thơ ấy, tơi muốn nói phải vượt qua ngặt nghèo,đói khổ văn hóa” -> Từ thức khó khăn ấy, nhà thơ viết thơ để tâm với mình, động viên mình, đồng thời để nhắc nhở sau 2.Cảm nhận lời nhắn nhủ Y phương 2.1 Nhắc nhở cội nguồn gia đình Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếngcười + Nhịp thơ 2/3, cấu trúc đối xứng, nhiều từ láy lại,tạo âm điệu tươi vui, quấn quýt: “chân phải” – “chân trái”, “mộtbước” – “hai bước”, lại “tiếng nói” – “tiếng cười”… + Bằng hình ảnh cụ thể, giàu chất thơ kết hợp với nét độc đáo tư duy, cách diễn đạt người miền núi, bốn câu thơ mở khung cảnh gia đình ấm cúng, đầy ắp niềm vui, đầy ắp tiếng nói cười + Lời thơ gợi vẽ trước mắt người đọc hình ảnh em bé chập chững tập đi, bi bơ tập nói, lúc sa vào lịng mẹ, lúc níu lấy tay cha + Ta hình dung gương mặt tràn ngập tình yêu thương, ánh mắt long lanh rạng rỡ với vòng tay dang rộng cha mẹ đưa đón đứa vào lịng + Từng câu, chữ tốt lên niềm tự hào hạnh phúc tràn đầy.Cả nhà rung lên “tiếng nói”, “tiếng cười” cha, mẹ.Mỗi bước đi, tiếng cười cha mẹ đón nhận, chăm chút mừng vui Trong tình yêu thương, nâng niu cha mẹ, lớn khơn từngngày -> Tình cha mẹ - thiêng liêng, sâu kín, mối dây ràng buộc, gắn kết gia đình bền chặt hình thành từ giây phút hạnh phúc bình dị, đáng nhớ => Lời thơ từ đầu chạm đến sợi dây tình cảm gia đình sâu kín người nên tạo đồng cảm, rung động sâu sắc đến độc giả 2.2.Nhắc nhở cội nguồn quê hương - Cội nguồn sinh dưỡng người Y Phương nói đến khơng gia đình mà quê hương, thiên nhiên tươi đẹp thấm đượm nghĩa tình Như bầu sữa tinh thần thứ hai, quê hương với sống lao động, với thiên nhiên tươi đẹp, tình nghĩa ni dưỡng, sẻ chia giúp cho contrưởng thành: Người đồng yêulắm, ơi! Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát + Quê hương qua hình ảnh người đồng Nói với “người đồng mình”, nhà thơ giới thiệu ân cần người mình, người vùng mình, người dân quê gần gũi, thân thương -> Cách gọi thế, với hô ngữ “con ơi” khiến lời thơ trở nên tha thiết, trìu mến + Người đồng người đáng yêu, đáng quý: “Đan lờ cài nan hoa – Vách nhà ken câu hát” Cuộc sống lao động cần cù tươi vui họ gợi qua hình ảnh thật đẹp! Những nan nứa,nan tre bàn tay tài hoa người q trở thành “nan hoa” Vách nhà khơng ken tre, gỗ mà ken câu hát si, hát lượn + Các động từ “cài”, “ken” vừa miêu tả xác động tác khéo léo lao động vừa gợi gắn bó, quấn quýt người quê hương sống lao động -> Cái “yêu lắm” “người đồng mình” khơng phải cốt cách tài hoa, tinh thần vui sống? Phải chăng, ẩn chứa bên dáng vẻ thô mộc tâm hồn phong phú, lãng mạn biết bao? - Quê hương với người tài hoa, tâm hồn lãng mạn,cũng quê hương với thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình: Rừng cho hoa Con đường cho nhữngtấm lòng + Y Phương chọn hình ảnh “hoa” để nói cảnh quan rừng Hình ảnh gợi đẹp đẽ tinh tuý + Điệp từ “cho” mang nặng nghĩa tình Thiên nhiên đem đến cho người thứ cần để lớn, giành tặng cho người đẹp đẽ nhất.Thiên nhiên che chở, ni dưỡng người tâm hồn vàlối sống -> Bằng cách nhân hoá “rừng” “con đường” qua điệp từ“cho”, người đọc nhận lối sống tình nghĩa “người đồng mình” Q hương nôi để đưa vào sống êm đềm - Sung sướng ơm thơ vào lịng, người cha nói với kỉ niệm có tính chất khởi đầu cho hạnh phúc gia đình: Cha mẹ nhớ ngàycưới Ngày đẹp nhấttrên đời => Mạch thơ có đan xen, mở rộng: từ tình cảm gia đình mà nói tới q hương => Đoạn thơ vừa làmột lời tâm tình ấm áp, vừa lời dặn dò đầy tin cậy người cha traogửi tới 3.Đánh giá - Đoạn thơ có hững hình ảnh thơ đẹp,giản dị cách nói cụ thể, độc đáo mà gần gũi người miền núi - Qua đoạn thơ người cha muốn nói với rằng:vịng tay u thương cha mẹ, gia đình,nghĩa tình sâu nặng q hương làng bản- nơi ni khôn lớn, cội nguồn sinh dưỡng Con khắc ghi điều - Và sau lời thơ ấy, người đọc dễ dàng nhận tình u thương vơ bờ bến mà Y Phương dành cho gái đầu lịng, dành cho Trùng Khánh quê hương ông C Kết - Đánh giá chung đoạn thơ - Đoạn thơ khơi gợi em tình cảm, trách nhiệm gì? Em học học gì? ĐỀ (5,0 diểm).Cảm nhận em tình cảm tác giả vẻ đẹp “người đồng mình” đoạn thơ sau: Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Khơng lo cực nhọc Người đồng thô sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Cịn q hương làm phong tục Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe (Trích Nói với - Y Phương, Ngữ văn 9, NXB GD, H.2011, tr 72-73) I Mở - Giới thiệu đôi nét tác giả thơ: - Nêu vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp “người đồng mình” tình cảm tác giả II.Thân 1.Khái quát chung - Bài thơ đời vào năm 1980 – đời sống tinh thần vật chất nhân dân nước nói chung, nhân dân dân tộc thiểu số miền núi nói riêng vơ khó khăn, thiếu thốn - Nói thơ này, Y Phương tâm sự: “Đó thời điểm đất nước ta gặp vơ vàn khó khăn… Bài thơ lời tâm với đứa gái đầu lòng Tâm với con, tâm với Ngun nhiều, lí lớn để thơ đời lúc tơi dường khơng biết lấy để vịn, để tin Cả xã hội lúc hối hả, gấp gáp kiếm tìm tiền bạc Muốn sống đàng hồng người, tơi nghĩ phải bámvào văn hóa Phải tin vào giá trị tích cực, vĩnh cửu văn hóa Chính thế, qua thơ ấy, tơi muốn nói phải vượt qua ngặt nghèo,đói khổ văn hóa” -> Từ thức khó khăn ấy, nhà thơ viết thơ để tâm với mình, động viên mình, đồng thời để nhắc nhở sau 2.Phân tích, cảm nhận vẻ đẹp (đức tính tốt đẹp) người đồng 2.1.Nhắc lại nội dung đoạn khổ thơ đầu, hình ảnh thơ đẹp,giản dị cách nói cụ thể, độc đáo mà gần gũi người miền núi, Y Phương nói với cội nguồn sinh dưỡng Ơng muốn nói với gia đình q hương nôi đời người, nơi ta lớn lên, yêu thương che chở Từ lời thơ nhắc nhở người đọc cần biết trân trọng gia đình q hương Vẻ đẹp người đồng a Người đồng biết lo toan giàu mơ ước ( Giàu ý chí, nghị lực ) - Người đồng không người giản dị, tài hoa sống lao động mà người biết lo toan giàu mơ ước: Người đồng thươnglắm ơi! Cao đo nỗi buồn Xa ni chi lớn + Người cha nói “thương ơi”– sau từ “thương” những nỗi vất vả, gian khó người quê hương -> Người cha biểu lộ tình cảm yêu thương chân thành gian truân, thử thách ý chí mà người đồng trải qua + Bằng cách tư độc đáo người miền núi, Y Phương lấy cao vời vợi trời để đo nỗi buồn, lấy xa đất để đo ý chí conngười + Sắp xếp tính từ “cao”, “xa” tăng tiến, nhà thơ cho thấy khó khăn, thử thách lớn ý chí người mạnh mẽ => Có thể nói, sống người đồng cịn nhiều nỗi buồn, nhiều bộn bề thiếu thốn song họ vượt qua tất cả, họ có ý chí nghị lực, họ tin tưởng vào tương lai tốt đẹp dân tộc b Người đồng dù sống nghèo khổ, gian nan thủy chung gắn bó với quê hương, cội nguồn + Phép liệt kê với hỉnh ảnh ẩn dụ “đá gập gềnh”, “thung nghèo đói” -> gợi sống đói nghèo, khó khăn, cực nhọc người đồng + Vận dụng thành ngữ dân gian “Lên thác xuống ghềnh”, ý thơ gợi bao nỗi vất vả, lam lũ -> Những câu thơ dài ngắn, trắc tạo ấn tượng sống trắc trở, gian nan, đói nghèo quê hương + Điệp ngữ “sống”, “không chê” điệp cấu trúc câu cùnghình ảnh đối xứng nhấn mạnh: người đồng nghèo nàn, thiếu thốn vật chất họ khơng thiếu ý chí tâm Người đồng chấp nhận thủy chung gắn bó quê hương, quê hương có đói nghèo, vấtvả Và phải chăng, sống nhọc nhằn, đầy vất vả khổ đau tơi luyện cho chí lớn để tình yêu quê hương tạo nên sức mạnh giúp họ vượt qua tất + Phép so sánh “Sống sông suối” gợi vẻ đẹp tâm hồnvà ý chí người đồng Gian khó thế, họ tràn đầy sinh lực, tâm hồn lãng mạn, khống đạt hình ảnh đại ngàn sơng núi Tình cảm họ trẻo, dạt dòng suối, sống trước niềm tin yêu sống, tinu người c Người đồng mìnhcó ý thức tự lập, tự cường tinh thần tự tôn dân tộc: - Phẩm chất người người quê hương cịn người cha ca ngợi qua cách nói đối lập tương phản hình thức bên ngồi giá trị tinh thần bên trong, đúngvới người miền núi: Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu + Lời thơ mộc mạc, giản dị n hưng chứa bao tâm tình + Cụm từ “thơ sơ da thịt” cách nói hình ảnh cụ thể bà dân tộc Tày, ngợi ca người mộc mạc, giản dị, chất phác, thật thà, chịu thương, chịu khó + Cụm từ “chẳng nhỏ bé” khẳng định lớn lao ý chí, nghị lực, cốt cách niềm tin -> Sự tương phản tơn lên tầm vóc người đồng Họ mộc mạc giàu chí khí, niềm tin Họ “thơ sơ da thịt” khơng nhỏ bé tâm hồn, ý chí, mong ước xây dựng quê hương: - Người đồng tựđục đá kê cao q hương Cịn q hương làmphong tục + Lối nói Y Phương đậm ngôn ngữ dân tộc – độc đáo mà chứa đựng ý vị sâu xa + Hình ảnh “Người đồng tự đục đá kê cao quê hương” vừa mang tính tả thực ( truyền thống làm nhà kê đá cho cao người miền núi),vừa mang ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc: Người đồng bàn tay khối óc, sức lao động xây dựng làm đẹp giàu cho quê hương, xây dựng để nâng tầm quê hương Còn quê hương điểm tựa tinh thần với phong tục tập quán nâng đỡ người có chí khí niềm tin -> Câu thơ khái quát tinh thần tự tôn dân tộc, ý thức bảo vệ nguồn cội, bảo tồn truyền thống quê hương tốt đẹp người đồng d.Lời cha dặn dị - Khép lại đoạn thơ âm hưởng lời nhắn nhủ trìu mến với niềm tin hi vọng người cha đặt vào đứa yêu: Con thô sơ dathịt Lên đường Không nhỏ béđược Nghe + Ý thơ “Tuy thô sơ da thịt” “không nhỏ bé” lặp lại với bốn câu thơ trước trở nên da diết, khắc sâu lòng phẩm chất cao đẹp “người đồng mình” Nhưng hai tiếng“Lên đường” cho thấy người lớn khôn tạm biệt gia đình – quê hương đểbước vào trang đời + Trong hành trang người mang theo “lên đường”có thứ q giá thứ đời, ý chí, nghị lực, truyền thống q hương Lời dặn cha thật mộc mạc, dễ hiểu, thấm thía, ẩn chứa niềm hi vọng lớn lao cha, hi vọng đứa tiếp tục vững bước đường đời,tiếp nối truyền thống làm vẻ vang quê hương + Hai tiếng “Nghe con” lắng đọng bao cảm xúc, ẩn chứa tìnhu thương vơ bờ bến cha dành cho Câu thơ gợi cảnh tượng cảm động diễn lúc chia li: cha hiền từ âu yếm nhìn con, xoa đầu người ngoan ngoãn cúi đầu lắng nghe lời cha dặn => Ca ngợi nhữngđức tính tốt đẹp người đồng mình, cha mong sống có tình nghĩa với quê hương, phải giữ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” cha ông từ bao đời để lại Hơn nữa, phải biết chấp nhận gian khó vươn lên ý chí => Người cha muốn hiểu cảm thơng với sống khó khăn quê hương, tự hào truyền thống quê hương, tự hào dân tộc để vững bước đường đời, để tự tin sống => Người cha thơ Y Phương vun đắp cho hành trang quí vào đời Nếu mẹ bơng hoa cho cài lên ngực cha cánh chim cho bay thật xa Nếu mẹ cho lời ngào yêu thương vỗ cha cho tinh thần ý chínghị lực, ước mơ khát vọng, lối sống cao đẹp => Giọng thơ thiếttha, trìu mến lại trang nghiêm Các hình ảnh thơ cụ thể mà có tính kháiqt, mộc mạc mà giàu chất thơ => Đoạn thơ chứa chan ý nghĩa,mộc mạc, đằm thắm mà sâu sắc Nó tựa khúc ca nhẹ nhàng mà âm vang Lời thơ tâm tình người cha hành trang theo suốt cuộcđời có lẽ mãi học bổ ích cho bạn trẻ - học niềm tin,nghị lực,ý chí vươn lên Nhận xét, đánh giá - Với thể thơ tự do, giọng điệu khỏe khoắn vừa tâm tình tha thiết vừa chứa chan hi vọng - Những hình ảnh, từ ngữ mộc mạc, cụ thể - Nhà thơ nói với vẻ đẹp người đồng - Truyền cho lòng tự hào quê hương, dân tộc, nhắn nhủ biết sống đẹp, biết vượt qua gian khó niềm tin, ý chí người đồng III Kết - Qua lời thủ thỉ, tâm tình người cha con, hình ảnh quê hương, người đồng lên thật chân thực, cụ thể với bao phẩm chất tốt đẹp Đó mạch suối ngào ni dưỡng tâm hồn ý chí cho - Đọc thơ, hiểu vẻ đẹp người quê hương, ta yêu hơn, trân trọng người làm giàu đẹp quê hương, đất nước II.ĐỀ THI BÀI THƠ “ Mùa xuân nho nhỏ” ĐỀ 1: (5,0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao… (Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) a Mở bài: Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận: - Giới thiệu thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, đoạn trích gồm hai khổ thơ - Cảm xúc nhà thơ trước tranh mùa xuân thiên nhiên đất trời mùa xuân đất nước + Trích dẫn đoạn thơ b Thân 1.Khái quát tác phẩm Bài thơ đời tháng 11/1980- năm sau ngày đất nước giành độc lập.Và hoàn cảnh đặc biệt nhà thơ Thanh Hải Ông bị bệnh nặng phải điều trị bệnh viện trung ương thành phố Huế, tháng sau ơng qua đời Có hiểu cho hồn cảnh nhà thơ giường bệnh ta thấy hết lòng tha thiết với sống, với quêhương đất nước nhà thơ 2.Cảm nhận đoạn thơ *Luận điểm 1: Đoạn thơ ghi lại cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân tươi đẹp thiên nhiên, đất trời - Bức tranh thiên nhiên mùa xuân “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải mở hình ảnh, màu sắc, âm hài hịa, tràn đầy sức sống: + Tác giả khơng viết bình thường: “một bơng hoa tím biếc mọc dịng sơng xanh” mà đảo lại “Mọc dịng sơng xanh/Một bơng hoa tím biếc” Động từ “mọc” đảo lên đầu câu thơ dụng ý nghệ thuật tác giả Thông qua phép đảo ngữ ấy, nhà thơ muốn khắc sâu ấn tượng sức sống trỗi dậy vươn lên mùa xuân Tưởng hoa tím biếc từ từ, lồ lộ mọc lên, vươn lên, xòe nở mặt nước xanh dịng sơng xn + Khơng gian mùa xn rộng mở tươi tắn với hình ảnh dịng sơng xanh chảy hiền hoà Cái màu xanh phản ánh màu xanh bầu trời, cối hai bên bờ, màu xanh quen thuộc mà ta gặp sơng dải đất miền Trung + Và bật xanh lơ dịng sơng hình ảnh “một bơng hoa tím biếc”, hình ảnh thân thuộc cánh lục bình hay bơng súng,bơng trang mà ta thường gặp ao hồ sơng nước làng q Màu tím biếc không lẫn vào đâu với sắc màu tím Huế thân thương - vốn nét đặc trưng cô gái đất kinh kỳ với sông Hương núi Ngự => Màu xanh nước hài hoà với màu tím biếc bơng hoa tạo nên nét chấm phá nhẹ nhàng mà sống động, đem lại vẻ đẹp tự nhiên, hài hòa, màu sắc đặc trưng xứ Huế - Tuy nhiên tranh thiên nhiên khơng có “họa” mà cịn có “nhạc” tiếng chim chiền chiện cất lên với muôn vàn lời ca tiếng hót, reo mừng: Ơi chim chiền chiện + Nhà thơ gọi “ơi” nghe mà tha thiết thế! Lời gọi khơng cất lên từ tiếng nói mà cất lên từ sâu thẳm tình yêu thiên nhiên, cất lên từ lòng nhà thơ trước mùa xuân tươi đẹp với âm rộn rã + Lời gọi đầu nhen nhóm góc trái tim, người nhà thơ cảnh sắc, âm hòa vào làm một, cảm xúc từ mà ịa thành lời, thật ngỡ ngàng, thật thích thú + Cảm xúc nhà thơ trào dâng thực qua câu hỏi tu từ: “Hót chi mà vang trời” Thứ âm khơng thể thiếu làm sống dậy không gian cao rộng, khoáng đạt, làm sống dậy, vực dậy tâm hồn người phải đối mặt với bóng đen ú ám bệnh tật, chết rình rập => Dịng sơng êm trơi, bơng hoa lững lờ, tiếng chim rộn rã… tranh mùa xuân xứ Huế đẹp, nhẹ nhàng, mơ mộng thế! - Thanh Hải thực đón nhận mùa xuân với tất tài hoa ngòi bút, thăng hoa tâm hồn + Cụm từ “ giọt long lanh” gợi lên liên tưởng phong phú đầy thi vị Nó giọt sương lấp lánh qua kẽ buổi sớm mùa xuân tươi đẹp, giọt nắng rọi sáng bên thềm, giọt mưa xuân rơi…Nhưng theo mạch cảm xúc thơ có lẽ giọt âm tiếng chim ngân vang, đọng lại thành giọt niềm vui, rơi xuống cõi lòng rộng mở thi sĩ, thấm vào tâm hồn rạo rực tình xuân + Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác vận dụng cách tài hoa, tinh tế qua trí tưởng tượng nhà thơ Thành Hải cảm nhận vẻ đẹp mùa xuân nhiều giác quan: thị giác, thính giác xúc giác + Cử “Tôi đưa tay hứng” thể nâng niu, trân trọng nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời lúc với xuân với cảm xúc say sưa, xốn xang, rạo rực Nhà thơ muốn ơm trọn vào lịng tất sức sống mùa xuân, đời => Khổ thơ mở đầu mở tranh xứ Huế thật đẹp: có hình ảnh, có màu sắc, âm họa lên từ vần thơ có nhạc… Bài thơ viết vào tháng 11 năm 1980, mùa đơng giá rét Như vậy, hình ảnh mùa xn miêu tả mùa xuân tâm tưởng nhà thơ Đối mặt với bệnh tật, chí phải đối mặt với chết, mà nhà thơ hướngđến mùa xuân tươi trẻ, tràn đầy sức sống, thể tâm hồn lạc quan yêu đời, niềm khát khao sống vô bờ Đọc vầnthơ ông, người đọc trân trọng hơn, yêu tâm hồn nghệ sĩ, tìnhyêu quê hương, đất nước đến vô ngần *Luận điểm 2: Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân đất nước(khổ 2) - Không phải ngẫu nhiên khổ thơ lại xuất hình ảnh“người cầm súng” “người đồng” Họ người cụ thể, conngười làm nên lịch sử với hai nhiệm vụ đất nước ta suốt quátrình phát triển lâu dài: chiến đấu sản xuất, bảo vệ xây dựng Tổ quốc - Mùa xuân đến mang đến tiếng gọi cố gắng hi vọng mới, mang đến tiếng gọi đất nước, quê hương đà đổithay, phát triển Những tiếng gọi lặng lẽ tới từ mùa xuân làm thức dậy conngười, làm trái tim người bừng lên rạng rỡ khơng khí sơi củađất nước, mn cỏ theo người lính vào chiến trường, sát kề vai,đã người lao động hăng say ngồi đồng ruộng - Mùa xn cịn đem đến cho người “lộc” non tươi mới, căng tràn nhựa sống: + “Lộc” khơng hình ảnh tả thực mà mang ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng + “Lộc” nhành non chồi biếc cỏ mùa xuân + Đối với người chiến sĩ, “lộc” cành ngụy trang chemắt quân thù chiến đấu bảo vệ Tổ quốc đầy cam go ác liệt + Đối với người nông dân “một nắng hai sương”, “lộc” lànhững mầm xuân tươi non trải dài ruộng đồng bát ngát, báo hiệu mùa bội thu + Nhưng đặc biệt cả, “lộc” sức sống, tuổi trẻ, sức xuân tươi đầy mơ ước, lí tưởng, đầy hồi bão khát vọng cốnghiến tuổi trẻ, sôi tâm hồn người – tâm hồn người línhdũng cảm, kiên cường nơi lửa đạn bom rơi – tâm hồn người nông dân cần cù,hăng say tăng gia sản xuất “Lộc” thành hơm niềm tin, hivọng ngày mai - Từ suy nghĩ thực đất nước, nhà thơ khái quát: Tất hồi Tất xôn xao + Điệp ngữ “tất cả”, từ láy biểu cảm “hối hả”, “xôn xao”, nhịp thơ nhanh => nhà thơ khái quát thời đại dân tộc + “Hối hả” diễn tả nhịp điệu khẩn trương, tất bật người Việt Nam giai đoạn mới, thời đại mới, công xây dựng xã hội chủ nghĩa + Cịn “xơn xao” lại bộc lộ tâm trạng náo nức rộn ràng -> Ý thơ khẳngđịnh điều: không cá nhân vội vã mà đất nước hối hả, khẩntrương sản xuất chiến đấu Tất náo nức, rộn ràng mùa xuân tươiđẹp thiên nhiên, đất nước -> Thanh Hải đãrất lạc quan, say mê tin yêu viết nên vần thơ Đánh giá Như vậy, biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ, nghệ thuật đảo ngữ từ ngữ, hình ảnh giàu giá trị gợi tả, hai khổ thơ đầu giúp người đọc cảm nhận cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước Đó niềm say sưa ngây ngất trước vẻ đẹp mộng mơ, dịu dàng tranh thiên nhiên xứ Huế, niềm tin, niềm vui, niềm tự hào đất n ước bước vào xuân Và đằng sau vần thơ ấy, ta nhận Thanh Hải niềm yêu đời, yêu sống, tình yêu tha thiết với thiên nhiên, với quê hương đất nước Tình cảm thật đáng trân trọng c Kết bài: Nêu cảm xúc, liên hệ (Có thể nói “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải thơ độc đáo Tác phẩm khổ thơ đầu khơi gợi lịng người đọc khơng tình cảm đẹp Nó khiến ta thêm cảm phục trước tài thơ Thanh Hải, thêm yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước Từ hình ảnh mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước ước nguyện nhà thơ, Thanh hải đem đến cho người đọc học vơ sâu sắc Đó học lẽ sống cống hiến hi sinh người Chúng ta nhận “sống cho đâu nhận riêng mình” Và có lẽ mà sau bao thăng trầm lịch sử, “ Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải lòng bạn đọc.) ĐỀ 2: (5,0 diểm) Cảm nhận ước nguyện nhà thơ Thanh Hải hai khổ thơ sau: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc A.Mở : - Giới thiệu tác giả Thanh Hải thơ « Mùa xuân nho nhỏ » - Giới thiệu nhận định trích tắt đoạn thơ B B.Thân 1.Khái quát tác phẩm - Bài thơ đời tháng 11/1980- năm sau ngày đất nước giành độc lập.Và hoàn cảnh đặc biệt nhà thơ Thanh Hải Ông bị bệnh nặng phải điều trị bệnh viện trung ương thành phố Huế, tháng sau ơng qua đời - Có hiểu cho hồn cảnh nhà thơ giường bệnh ta thấy hết lòng tha thiết với sống, với quêhương đất nước nhà thơ 2.Cảm nhận ước nguyện nhà thơ *Đoạn thơ ước nguyện hoà nhập với thiên nhiên để làm đẹp cho đời “ Ta làmcon chim hót Ta làm cànhhoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xaoxuyến” + Để bày tỏ lẽ sống mình, từ câu thơ mở đầu đoạn, Thanh Hải đem đến cho người đọc giai điệu ngào, êm liên tiếp “ta”-“hoa”-“ca” + Điệp từ “ta” lặp lặp lại thể ước nguyện chân thành, thiết tha + Động từ “làm”-“nhập” vai trò vị ngữ biểu lộ hoá thân đến diệu kỳ - hố thân để sống đẹp, sống có ích cho đời + Nhà thơ lựa chọn hình ảnh đẹp thiên nhiên,của sống để bày tỏ ước nguyện: chim, cành hoa, nốt trầm Cịn đẹp làm cành hoa đem sắc hương tơ điểm cho mùa xn đất mẹ!Cịn vui làm chim nhỏ cất tiếng hót rộn rã làm vui cho đời! + Các hình ảnh hoa, tiếng chim xuất cảm xúc thi nhân mùa xuân thiên nhiên tươi đẹp, lại sử dụng để thể lẽ sống Một ý nghĩa mở ra, mong muốn sống có ích, sống làm đẹp cho đời lẽ thường tình + Cái “tơi”của thi nhân phần đầu thơ chuyển hoá thành “ta” Có riêng chung “ta” Với cách sử dụng đại từ này, nhà thơ khẳng định cá nhân cộng đồng, riêng chung ln có gắn bó với + Hình ảnh “nốt trầm”và lặp lại số từ “một” tác giả cho thấy ước muốn tha thiết, chân thành Khơng ồn ào, cao giọng, nhà thơ muốn làm “một nốt trầm” phải là“một nốt trầm xao xuyến” để góp vào hoà ca chung Nghĩa nhà thơ muốn đem phần nhỏ bé riêng để góp vào cơng đổi lên đất nước -> Đọc đoạn thơ,ta xúc động trước ước nguyện nhà thơ xứ Huế ước nguyện nhiềungười *Đọạn thơ thể ước nguyện cống hiến, hiến dâng mùa xuân nhỏ đời cho mùa xuân chung đời “ Một mùa xuân nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc.” + Cách sử dụng ngơn từ nhà thơ Thanh Hải xác,tinh tế gợi cảm Làm cành hoa,làm chim,làm nốt trầm làm mùa xuân nho nhỏ để lặng lẽ dâng hiến cho đời + “Mùa xuân nho nhỏ” ẩn dụ đầy sáng tạo, biểu lộ đời đáng yêu, khát vọng sống cao đẹp.Mỗi người làm mùa xuân,hãy đem tất tốt đẹp, tinh t mình, có nhỏ bé để góp vàolàm đẹp cho mùa xuân đất nước + Cặp từ láy “nho nhỏ”, “lặng lẽ” cho thấy thái độ chân thành, khiêm nhường, lấy tình thương làm chuẩn mực cho lẽ sống đẹp, sống để cống hiến đem tài phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân -> Không khoe khoang, cao điệu mà lặng lẽ âm thầm dâng hiến.Ý thơ thể ước nguyện, khát vọng, mục đích sống + Nhà thơ khẳng định: “Lặng lẽ dâng cho đời/Dù tuổi hai mươi/Dù tóc bạc”.Lời ước nguyện thật thuỷ chung, son sắt Sử dụng điệp ngữ “dù là” nhắc lại hai lần tiếng lòng tự dặn đinh ninh: có giai đoạn cuộcđời, tuổi hai mươi tràn đầy sức trẻ, hay già,bệnh tật phải sống có ích cho đời, sống làm đẹp cho đất nước -> Đây vấn đề nhân sinh quannhưng chuyển tải hình ảnh thơ sáng đẹp, giọng thơ nhẹ nhàng, thủ thỉ, thiết tha Vì vậy, mà sức lan tỏa thật lớn 3.Đánh giá - Đoạn thơ có giọng điệu thiết tha, chân thành; sử dụng pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ, từ ngữ, hình ảnh giàu giá trị gợi tả, biểu cảm - Đoạn thơ giúp người đọc cảm nhận ước nguyện nhà thơ Thanh Hải Đó ước nguyện hòa nhập dâng hiến để làm đẹp cho đời - Hai khổ thơ cho ta nhận Thanh Hải niềm yêu đời, yêu sống, tình u tha thiết, gắn bó sâu nặng với quê hương đất nước C Kết - Đánh giá chung đoạn thơ - Đoạn thơ khơi gợi em tình cảm, trách nhiệm gì? Em học học gì?

Ngày đăng: 17/10/2023, 13:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w