Tổng hợp đề thi điều khiển logic và plc 2023 PLC hiện có mặt ở khắp mọi nơi trong các sản xuất công nghiệp ngày nay. Nhất là trong các hệ thống tự động hóa công nghiệp. Ban đầu PLC được thiết kế để thay thế các hệ thống rơ le nhằm cung cấp một giải pháp đơn giản hơn để điều chỉnh hoạt động của hệ thống điều khiển. Thay vì phải sửa chữa hay quấn lại một lượng lớn rơ le, việc tải xuống nhanh chóng từ PC hoặc thiết bị lập trình cho phép thay đổi logic điều khiển chỉ trong vài giây.
BỘ CƠNG THƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ THI MƠN: KỸ THUẬT LẬP TRÌNH PLC LỚP: CĐ Đ-ĐT 17 Mã đề thi số: PLC_0619 Ngày thi: …/…/2019 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian chép/phát đề thi) Sinh viên sử dụng tài liệu Câu (7 điểm) Cho hệ thống trộn hoá chất đơn giản hình: Với M1 động bơm hố chất, M2 động trộn, HS1, HS2 (High-limit Sensor) cảm biến mức trên, LS1, LS2 (Low-limit Sensor) cảm biến mức dưới, V1, V2 van điện từ để xả hố chất M1 HS1 Quy trình hệ thống sau: - - - - - LS1 Nhấn START, hệ thống bắt đầu hoạt động, lúc V1 kiểm tra bồn khơng đủ hố chất (LS1=0) bơm M1 hoạt động bơm hố chất vào Sau đầy bồn (HS1=1) ngừng bơm (0,5đ) M2 Nếu bồn cịn đủ hố chất (LS1=1) vừa bơm đầy xong tác động van V1 để xả hoá chất xuống bồn bồn đầy (HS2=1) ngừng xả (0,5đ) HS2 Lúc động M2 bắt đầu hoạt động để trộn hoá chất, sau trộn 30s ngừng, đồng thời tác động van V2 để xả hố chất ngồi cạn bồn (LS2=0) ngừng xả, kết thúc mẻ trộn (0,5đ) LS2 V2 Quy trình lặp lại từ đầu (kiểm tra mực hoá chất) đủ 10 mẻ trộn hệ thống tạm nghỉ 10 phút, sau hoạt động trở lại quy trình (1đ) Nhấn STOP trở lại trạng thái dừng (ngừng tác động M1, M3, V1, V2), chờ nhấn nút START để hoạt động trở lại (0,5đ) Khi nút EMER nhấn hệ thống rơi vào trạng thái khẩn cấp, ngừng tác động M1, M2, V1 V2, đồng thời đèn khẩn cấp D nhấp nháy với chu kỳ 2s Phải đến nhả nút EMER hệ thống thoát khỏi trạng thái khẩn cấp, trở lại trạng thái dừng, chờ nhấn nút START (1đ) Yêu cầu: a Lập bảng địa I/O (0,5 điểm) b Vẽ sơ đồ đấu nối PLC (S7-1200 DC/DC/DC) (0,5 điểm) c Lập giản đồ Grafcet (hoặc giản đồ thời gian lưu đồ giải thuật) (2 điểm) d Viết chương trình cho PLC (4 điểm) (Lưu ý: Nếu phần sinh viên khơng thực khơng đưa vào giản đồ chương trình) Câu (3 điểm) Hãy viết chương trình PLC đơn giản đọc giá trị cảm biến áp suất xử lý theo yêu cầu sau: - - Đọc giá trị ADC cảm biến áp suất có tầm đo → bar đấu nối ngõ vào AI0 PLC S7-1200, sau chuyển thành giá trị áp suất (số thực từ 0.0 đến 8.0 bar) lưu vào vùng nhớ MD10 giây lần (1,25đ) Chuyển đổi giá trị áp suất thành tỉ lệ phần trăm, → bar tương ứng → 100 % (số nguyên) lưu giá trị vào vùng nhớ MW20 (0,5đ) Thể giá trị MW20 thông qua đèn (được đấu ngõ Q0.0 đến Q0.4) tác động theo bảng đây: (1,25đ) 0% – 20% 21 – 40% 41 – 60% 61 – 80% 81 – 100% Không tác động Q0.0 Q0.1 Q0.2 Q0.3 Q0.4 (Lưu ý: Sinh viên viết vào làm chương trình PLC, khơng cần giản đồ giải thuật) TP HCM, Ngày 28 Tháng 05 Năm 2019 BM Tự động hoá Giảng viên đề Võ ngọc Thi CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI MƠN THI: KỸ THUẬT LẬP TRÌNH PLC LỚP: CĐ Đ-ĐT 17 Mã đề thi số: PLC_0619 Thời gian: 90 phút Câu Điểm Nội dung Câu Bảng I/O a Ngõ vào Chức Ngõ Chức I0.0 Nút START Q0.0 Động M1 I0.1 Nút STOP Q0.1 Động M2 I0.2 Nút EMER Q0.2 Van V1 I0.3 Cảm biến HS1 Q0.3 Van V2 I0.4 Cảm biến LS1 Q0.4 Đèn D I0.5 Cảm biến HS2 I0.6 Cảm biến LS2 0.5đ Sơ đồ kết nối PLC S7-1200 DC/DC/DC START STOP EMER I0.0 Q0.0 I0.1 Q0.1 I0.2 Q0.2 I0.3 Q0.3 I0.4 Q0.4 I0.5 3L+ HS1 b LS1 M1 M2 V1 V2 0,5đ D HS2 3M I0.6 LS2 1M 24VDC L+ M 24VDC 24VDC Sinh viên lập giản đồ Grafcet (hoặc giản đồ thời gian lưu đồ giải thuật) First Scan EMER STOP START c LS1 HS1 HS2 M0.0: khởi đầu M0.1: M1=1 M0.2: V1=1 M0.3: M2=1 M0.4: V2=1 M0.5: Đèn D nhấp nháy 2đ 30s CTU