1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn con sau cai sữa tại trại của công ty nam việt

68 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hiện Quy Trình Chăm Sóc Nuôi Dưỡng Và Phòng Trị Bệnh Cho Đàn Lợn Con Sau Cai Sữa Tại Trại Của Công Ty Nam Việt
Tác giả Lã Văn Kiên
Người hướng dẫn TS. Hồ Thị Bích Ngọc
Trường học Đại Học Thái Nguyên
Chuyên ngành Thú Y
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 5,11 MB

Cấu trúc

  • Phần 1. MỞ ĐẦU (9)
    • 1.1. Đặt vấn đề (9)
    • 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài (10)
      • 1.2.1. Mục tiêu (10)
      • 1.2.2. Yêu cầu (10)
  • Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (11)
    • 2.1. Điều kiện cơ sở thực tập (11)
      • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên (11)
      • 2.1.2. Điều kiện vật chất và cơ sở hạ tầng nơi thực tập (0)
      • 2.2.1. Đặc điểm sinh trưởng khả năng sản xuất và phẩm chất thịt của lợn (0)
      • 2.2.2. Một số bệnh thường gặp ở lợn con sau cai sữa (0)
      • 2.2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước (32)
  • PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH (37)
    • 3.1. Đối tượng và phạm vi (37)
    • 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành (37)
    • 3.3. Nội dung thực hiện (37)
    • 3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp thực hiện (0)
      • 3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi (37)
      • 3.4.2. Phương pháp thực hiện (37)
      • 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu ............................. Error! Bookmark not defined. PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (39)
    • 4.2. Kết quả thực hiện công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý đàn lợn (0)
    • 4.3. Kết quả thực hiện các biện pháp phòng bệnh tại trại (0)
      • 4.3.1. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh tiêu độc (46)
      • 4.3.2. Kết quả thực hiện công tác tiêm phòng (48)
    • 4.4. Kết quả chẩn đoán và điều trị một số bệnh trên đàn lợn con sau cai sữa tại trại (0)
      • 4.4.1. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh đường hô hấp trên đàn lợn con sau (0)
      • 4.4.2. Kết quả chẩn đoán và điều trị hội chứng tiêu chảy trên đàn lợn con sau (0)
      • 4.4.3. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh viêm khớp trên đàn lợn con sau cai sữa tại trại (0)
    • 4.5. Kết quả thực hiện công tác khác tại trại (55)
  • Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (40)
    • 5.1. Kết luận (58)
    • 5.2. Đề nghị (58)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 45 (59)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

Đối tượng và phạm vi

Đối tượng: Đàn lợn con cai sữa nuôi tại trại.

Giống lợn: Landrace, Yorkshire, Duroc.

Địa điểm và thời gian tiến hành

- Địa điểm: Trang trại chăn nuôi lợn Nam Việt xã Phượng Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.

- Thời gian: từ 19/6/2021 đến ngày 20/12/2021.

Các chỉ tiêu và phương pháp thực hiện

3.1 Đối tượng và phạm vi Đối tượng: Đàn lợn con cai sữa nuôi tại trại.

Giống lợn: Landrace, Yorkshire, Duroc.

3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành

- Địa điểm: Trang trại chăn nuôi lợn Nam Việt xã Phượng Tiến, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.

- Thời gian: từ 19/6/2021 đến ngày 20/12/2021.

- Đánh giá thực trạng chăn nuôi tại trại Nam Việt.

- Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn con sau cai sữa nuôi tại trại.

- Áp dụng các biện pháp phòng trị bệnh cho đàn lợn con sau cai sữa nuôi tại trại.

3.4 Chỉ tiêu và phương pháp thực hiện

3.4.1 Các chỉ tiêu theo dõi

- Cơ cấu chăn nuôi đàn lợn tại trại.

- Kết quả thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn cai sữa.

- Kết quả chẩn đoán, điều trị bệnh cho đàn lợn con cai sữa.

3.4.2.1 Phương pháp đánh giá tình trạng chăn nuôi

Phương pháp đánh giá tình trạng thực tiễn của gia súc: Chúng tôi đã thu thập thông tin số liệu của trang trại thông qua tài liệu ghi chép đã được lưu trữ do người quản lý và nhân viên trang trại cung cấp, kết hợp với kết quả theo dõi của bản thân về tình hình thực tế tại trang trại tại thời điểm thực tập.

3.4.2.2 Áp dụng quy trình cách thức nuôi dưỡng, chăm sóc cho đàn lợn con sau cai sữa trong trang trại.

Chúng tôi sử dụng quy trình đang được áp dụng cho đàn lợn nuôi tại trang trại và thực hiện các biện pháp theo dõi, đưa ra các đánh giá thực tiễn nhất.

- Trước khi di chuyển đến nơi làm việc tất cả các công nhân và sinh viên chúng tôi đều phải đi qua phòng khử trùng sau đó tắm sạch sẽ và mặc đồ bảo hộ lao động rồi mới di chuyển đến chuồng mà bản thân làm việc.

3.4.2.3 Phương pháp xác định tỷ lệ mắc các bệnh trên lợn con cai sữa - Thống kê đàn lợn cần theo dõi qua các tiêu chí:

+ Trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc, vệ sinh, phòng trị bệnh cho đàn lợn cai sữa theo quy trình chăn nuôi của trang trại đã đề ra.

+ Theo dõi trực tiếp đàn lợn mỗi ngày nhanh chóng phát hiện bệnh và đưa ra các biện pháp điều trị thích hợp.

+ Thu thập các số liệu và tính toán tỷ lệ mắc các bệnh trên lợn.

- Công thức tính như sau: Ʃ số lợn mắc bệnh

Tỷ lệ lợn mắc bệnh (%) = x 100 Ʃ số lợn theo dõi Ʃ số lợn khỏi bệnh

Tỷ lệ lợn khỏi bệnh (%) = x 100 Ʃ số lợn điều trị Ʃ số lợn còn sống

Tỷ lệ nuôi sống (%) = x 100 Ʃ tổng đàn

3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu

Theo Nguyễn Văn Thiện (2008 [24], các số liệu được thu thập và xử lý theo phương pháp thống kê thường được sử dụng trong chăn nuôi thú y được lưu trên phần mềm Microsoft Excel 2010.

Kết quả thực hiện công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý đàn lợn

Qua thời gian dài thực tập tại trại, tôi đã thu thập và lưu trữ số liệu về tình trạng chăn nuôi của trại từ tháng 6 năm 2019 đến tháng 6 năm 2021 qua số liệu mà bản thân đã thu thập trong khoảng thời gian thực tập và cả trên hệ thống phần mềm của trại Kết quả được thể hiện qua bảng 4.1.

Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn của trại từ năm 6/2019 – 6/ 2021

Nái Con 900 1200 1700 Đực giống Con 18 23 30

(Nguồn: Cán bộ kỹ thuật)

Dựa vào bảng trên có thể thấy trang trang trại thực hiện theo quy trình khép kín trong nhà từ nái sinh sản, nuôi thương phẩm đến xuất thịt lợn ra thị trường Số lượng lợn nái hậu bị và lợn nái sinh sản tăng dần nhằm mục đích từng bước mở rộng quy mô trang trại qua từng năm Nhờ đó, đàn lợn của trang trại có xu hướng phát triển, số lượng lợn nái dao động từ 900 con đến

1700 con trong 3 năm Trang trại tập trung phát triển vào đàn lợn nái hậu bị để thay cho thế đàn lợn nái sinh sản không đạt tiêu chuẩn như: Lợn nái già,lợn bị sẩy thai nhiều lần, nái ốm yếu không còn khả năng đẻ , số lượng lợn đực giống cũng được tăng lên để loại bỏ lợn đực giống kém chất lượng, đáp ứng nhu cầu của trang trại.

Năm 2019 đến 6/2021 số lượng nái sinh sản tăng mạnh do quy mô trang trại mở rộng tăng thêm số lượng Lợn con theo mẹ được cai sữa lúc 21 -

26 ngày tuổi sau đó được chuyển xuống chuồng cai sữa rồi từ chuồng cai sữa chuyển xuống chuồng thịt. Để duy trì và phát triển như kết quả nêu trên, trang trại đã áp dụng khoa học công nghệ, đầu tư đầu tư nhiều loại trang thiết bị tiên tiến Thực hiện và tuân thủ các yêu cầu về vệ sinh thú y, với phương châm từ khi mới thành lập trại đã được đặt ra là phòng bệnh hơn chữa bệnh Chất lượng, số lượng và cơ cấu đàn lợn luôn duy trì ở mức ổn định và phát triển vượt bậc trong nhiều năm qua, cho thấy trình độ quản lý trang trại và công tác trong quá trình chăn nuôi của người chăn nuôi là khá tốt .

4.2 Kết quả thực hiện công tác chăm sóc, quản lý và nuôi dưỡng.

Trong khoảng thời gian thực tập và công tác tại trang trại, tôi đã được người quản lý chỉ định và nhận được công việc chăm sóc nuôi dưỡng cho đàn lợn cai sữa Trang trại thường xuyên vệ sinh chuồng trại và những khu vực xung quanh chuồng nuôi để đảm bảo điều kiện an toàn vệ sinh thú y, tạo điều kiện thuận lợi cho đàn lợn được phát triển một cách tốt nhất, đạt được khả năng sinh lời cao một cách nhanh chóng Chuồng được xây dựng theo kiểu khép kín, đầy đủ trang thiết bị đáp ứng tốt nhu cầu của vật nuôi và hỗ trợ một phần công việc của người công nhân Phía trên chuồng bố trí hệ thống làm mát đảm bảo thông thoáng khí hậu chuồng trại, nhất là vào mùa hè nhiệt độ cao, cuối chuồng có hệ thống quạt hút gió hỗ trợ lưu thông không khí từ bên ngoài vào chuồng nhằm làm cho chuồng nuôi luôn được thông thoáng và tránh khỏi các loại khí độc, vào mùa đông trại có lắp đặt hệ thống lò sưởi để giữ ấm cho toàn bộ đàn lợn, tránh bị lạnh và giảm thiểu khả năng mắc bệnh.

Thức ăn cho lợn được công ty Nam Việt tự sản xuất và sử dụng là hỗn hợp cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho đàn lợn được phát triển một cách toàn diện nhất.

+ Một số loại thức ăn của công ty Nam Việt gồm các loại: 5000, 5001 được sử dụng cho đàn lợn cai sữa.

Bảng 4.2 Khối lượng thức ăn trực tiếp cho lợn ăn trong thời gian ở trại

Số con Khối lượng lợn Tổng lượng thức ăn cho lợn ăn đến khi Loại thức ăn cho ăn (con) (kg) thay đổi chuồng (kg/đàn)

Tổng khối lượng thức ăn 80000

Kết quả bảng 4.2 cho thấy, tại trang trại lợn Nam Việt: lợn từ 21 đến 63 ngày tuổi ăn thức ăn 5000 có tỉ lệ dinh dưỡng là 19% protein, 3400 kcal Lợn từ 15 đến 25 ăn thức ăn 5001 có tỉ lệ dinh dưỡng là 18,5% protein, 3200 kcal.

Trong quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn 1200 con từ khi xác nhập vào chuồng cho tới khi xuất chuồng tổng số khối lượng thức ăn được trực tiếp vận chuyển vào chuồng cho đàn lợn ăn là 80000 kg.

* Cách thức thực hiện quy trình chăn nuôi.

Trang trại cũng áp dụng quy trình “cùng ra - cùng vào” giảm thiểu vấn đề lây nhiễm bệnh từ bên ngoài xâm nhập vào vật nuôi nuôi Chuồng trại sẽ được để trống 5 đến 7 ngày để dọn dẹp, khử trùng, quét vôi lại.

Các chuồng đó tạm ngưng nuôi dưỡng lợn một vài ngày nhất định theo kế hoạch để phục vụ công tác vệ sinh, cách làm này có tác dụng phòng bệnh rất cao, do chuồng trại được vệ sinh sạch sẽ thường xuyên, định kỳ mỗi khi xuất chuồng, đảm bảo rằng không có sự tiếp xúc giữa lứa lợn trước với lứa lợn sau, làm giảm khả năng lây lan mầm bệnh từ đợt này sang đợt khác.

* Chăm sóc và quản lý đàn lợn

Chuồng phải đảm bảo yêu cầu về nhiệt độ là ấm về mùa đông, mát về mùa hè, nền chuồng luôn phải được giữ trong tình trạng khô ráo, có thêm những ván gỗ để lót mục đích là tạo ra chỗ nằm giữ ấm cho cơ thể lợn, ngoài ra có đủ lỗ thoát nước đảm bảo thoát phân và nước tiểu Chuồng trại cần có sự thay đổi thường xuyên về không khí trong chuồng để giảm độ ẩm trong chuồng và tránh cho con vật bị ngộ độc khí và các bệnh về đường hô hấp Đảm bảo độ ấm vào mùa đông và mát vào mùa hè, hạn chế nhiệt lượng do ánh nắng chiếu trực tiếp vào chuồng nhưng cũng phải đảm bảo đủ ánh sáng tự nhiên chiếu vào Từng ô chuồng được treo hai bóng sưởi, phía đầu giàn mát có lò sưởi để sưởi ấm không khí trong chuồng khi bước sang mùa đông Vào những ngày trời lạnh, nên che bạt tản nhiệt phía giàn mát để hạn chế không khí lạnh vào chuồng, giảm quạt gió nhưng không được để tụ khí trong nhà, vì có thể dẫn đến viêm phổi.

Công việc hàng ngày của tôi được thực hiện tại chuồng lợn cai sữa: Đầu tiên, cho ăn và đồng thời kiểm tra các vòi núm uống, trại dùng vòi nước uống tự động cho nên cần kiểm tra lượng nước chảy mạnh hay yếu hoặc là còn có nước chảy hay không, thực hiện công việc kiểm tra nguồn nước hàng ngày tránh cho đàn lợn bị thiếu nước uống hay nước bị rò rỉ ra ngoài làm ướt sàn chuồng Làm vệ sinh chuồng, máng ăn hằng ngày kết hợp quan sát các biểu hiện bất thường của đàn lợn.

* Công tác theo dõi chăm sóc phát hiện lợn ốm

Trong chăn nuôi lợn, các yếu tố kỹ thuật chăn nuôi, giống loài lợn, loại thức ăn nào phù hợp với con vật, xây dựng chuồng trại phù hợp với địa hình khí hậu từng vùng miền, sử dụng các loại thuốc thuốc thú y phù hợp tránh tình trạng lạm dụng thuốc, cuối cùng là công tác quản lý các yếu tố đó quyết định đến năng suất, chất lượng và lợi nhuận của trại Với những yêu cầu đã được đề ra như vậy, trang trại cũng bắt tay vào việc phân loại lợn (lợn ốm, yếu, nhiễm bệnh được tách và cách ly ở ô riêng được xếp vào ô cuối cùng bên trong chuồng) để dễ chăm sóc, cách ly những con bị bệnh khỏi những con khỏe, cung cấp đầy đủ lượng thức ăn cho đàn lợn để đạt được tốc độ sinh trưởng nhanh chóng.

Vào buổi sáng thường kiểm tra tình hình mắc bệnh trên đàn lợn đánh dấu những con nghi ngờ bị bệnh để dễ theo dõi, cho lợn ăn, thực hiện vệ sinh chuồng trại, điều chỉnh nhiệt độ để chuồng nuôi đạt được nhiệt độ thích hợp. Bằng cách thực hiện quan sát hoặc nghe chúng ta có thể đánh giá được một phần tình trạng của đàn lợn, tìm ra được những con lợn yếu, lợn bệnh để thực hiện điều trị kịp thời.

Thông qua bảng 4.2 cho thấy đàn lợn đã được tôi và kỹ thuật chăm sóc theo đúng quy trình Tôi đã hoàn thành 100% khối lượng công việc mà quản lý đã giao.

Bảng 4.3 Kết quả thực hiện công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý đàn lợn

TT Công việc việc cần thực hiện

Việc vệ sinh máng ăn tôi đã thực hiện được 8 lần và đạt 100% khối lượng công việc được bàn giao.

Với việc kiểm tra nguồn nước uống tôi thực hiện được 180 lần trong tổng số 210 lần đạt 85,71% khối lượng công việc.

Cho lợn ăn hàng ngày tôi đã hoàn thành được 180 lần đạt được 85,71% khối lượng công việc đã giao.

Cách ly những con bị ốm ra một ô chuồng khác tôi đã thực hiện được

10 lần và đạt 100% tỉ lệ tham gia vào các buổi cách ly lợn ốm.

Tôi đã tham gia vệ sinh chuồng 4 lần, tỉ lệ tham gia và hoang thành công việc đạt 66,66%.

Kết quả chẩn đoán và điều trị một số bệnh trên đàn lợn con sau cai sữa tại trại

Qua thời gian dài thực tập tại trại, tôi đã thu thập và lưu trữ số liệu về tình trạng chăn nuôi của trại từ tháng 6 năm 2019 đến tháng 6 năm 2021 qua số liệu mà bản thân đã thu thập trong khoảng thời gian thực tập và cả trên hệ thống phần mềm của trại Kết quả được thể hiện qua bảng 4.1.

Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn của trại từ năm 6/2019 – 6/ 2021

Nái Con 900 1200 1700 Đực giống Con 18 23 30

(Nguồn: Cán bộ kỹ thuật)

Dựa vào bảng trên có thể thấy trang trang trại thực hiện theo quy trình khép kín trong nhà từ nái sinh sản, nuôi thương phẩm đến xuất thịt lợn ra thị trường Số lượng lợn nái hậu bị và lợn nái sinh sản tăng dần nhằm mục đích từng bước mở rộng quy mô trang trại qua từng năm Nhờ đó, đàn lợn của trang trại có xu hướng phát triển, số lượng lợn nái dao động từ 900 con đến

1700 con trong 3 năm Trang trại tập trung phát triển vào đàn lợn nái hậu bị để thay cho thế đàn lợn nái sinh sản không đạt tiêu chuẩn như: Lợn nái già,lợn bị sẩy thai nhiều lần, nái ốm yếu không còn khả năng đẻ , số lượng lợn đực giống cũng được tăng lên để loại bỏ lợn đực giống kém chất lượng, đáp ứng nhu cầu của trang trại.

Năm 2019 đến 6/2021 số lượng nái sinh sản tăng mạnh do quy mô trang trại mở rộng tăng thêm số lượng Lợn con theo mẹ được cai sữa lúc 21 -

26 ngày tuổi sau đó được chuyển xuống chuồng cai sữa rồi từ chuồng cai sữa chuyển xuống chuồng thịt. Để duy trì và phát triển như kết quả nêu trên, trang trại đã áp dụng khoa học công nghệ, đầu tư đầu tư nhiều loại trang thiết bị tiên tiến Thực hiện và tuân thủ các yêu cầu về vệ sinh thú y, với phương châm từ khi mới thành lập trại đã được đặt ra là phòng bệnh hơn chữa bệnh Chất lượng, số lượng và cơ cấu đàn lợn luôn duy trì ở mức ổn định và phát triển vượt bậc trong nhiều năm qua, cho thấy trình độ quản lý trang trại và công tác trong quá trình chăn nuôi của người chăn nuôi là khá tốt .

4.2 Kết quả thực hiện công tác chăm sóc, quản lý và nuôi dưỡng.

Trong khoảng thời gian thực tập và công tác tại trang trại, tôi đã được người quản lý chỉ định và nhận được công việc chăm sóc nuôi dưỡng cho đàn lợn cai sữa Trang trại thường xuyên vệ sinh chuồng trại và những khu vực xung quanh chuồng nuôi để đảm bảo điều kiện an toàn vệ sinh thú y, tạo điều kiện thuận lợi cho đàn lợn được phát triển một cách tốt nhất, đạt được khả năng sinh lời cao một cách nhanh chóng Chuồng được xây dựng theo kiểu khép kín, đầy đủ trang thiết bị đáp ứng tốt nhu cầu của vật nuôi và hỗ trợ một phần công việc của người công nhân Phía trên chuồng bố trí hệ thống làm mát đảm bảo thông thoáng khí hậu chuồng trại, nhất là vào mùa hè nhiệt độ cao, cuối chuồng có hệ thống quạt hút gió hỗ trợ lưu thông không khí từ bên ngoài vào chuồng nhằm làm cho chuồng nuôi luôn được thông thoáng và tránh khỏi các loại khí độc, vào mùa đông trại có lắp đặt hệ thống lò sưởi để giữ ấm cho toàn bộ đàn lợn, tránh bị lạnh và giảm thiểu khả năng mắc bệnh.

Thức ăn cho lợn được công ty Nam Việt tự sản xuất và sử dụng là hỗn hợp cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho đàn lợn được phát triển một cách toàn diện nhất.

+ Một số loại thức ăn của công ty Nam Việt gồm các loại: 5000, 5001 được sử dụng cho đàn lợn cai sữa.

Bảng 4.2 Khối lượng thức ăn trực tiếp cho lợn ăn trong thời gian ở trại

Số con Khối lượng lợn Tổng lượng thức ăn cho lợn ăn đến khi Loại thức ăn cho ăn (con) (kg) thay đổi chuồng (kg/đàn)

Tổng khối lượng thức ăn 80000

Kết quả bảng 4.2 cho thấy, tại trang trại lợn Nam Việt: lợn từ 21 đến 63 ngày tuổi ăn thức ăn 5000 có tỉ lệ dinh dưỡng là 19% protein, 3400 kcal Lợn từ 15 đến 25 ăn thức ăn 5001 có tỉ lệ dinh dưỡng là 18,5% protein, 3200 kcal.

Trong quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn 1200 con từ khi xác nhập vào chuồng cho tới khi xuất chuồng tổng số khối lượng thức ăn được trực tiếp vận chuyển vào chuồng cho đàn lợn ăn là 80000 kg.

* Cách thức thực hiện quy trình chăn nuôi.

Trang trại cũng áp dụng quy trình “cùng ra - cùng vào” giảm thiểu vấn đề lây nhiễm bệnh từ bên ngoài xâm nhập vào vật nuôi nuôi Chuồng trại sẽ được để trống 5 đến 7 ngày để dọn dẹp, khử trùng, quét vôi lại.

Các chuồng đó tạm ngưng nuôi dưỡng lợn một vài ngày nhất định theo kế hoạch để phục vụ công tác vệ sinh, cách làm này có tác dụng phòng bệnh rất cao, do chuồng trại được vệ sinh sạch sẽ thường xuyên, định kỳ mỗi khi xuất chuồng, đảm bảo rằng không có sự tiếp xúc giữa lứa lợn trước với lứa lợn sau, làm giảm khả năng lây lan mầm bệnh từ đợt này sang đợt khác.

* Chăm sóc và quản lý đàn lợn

Chuồng phải đảm bảo yêu cầu về nhiệt độ là ấm về mùa đông, mát về mùa hè, nền chuồng luôn phải được giữ trong tình trạng khô ráo, có thêm những ván gỗ để lót mục đích là tạo ra chỗ nằm giữ ấm cho cơ thể lợn, ngoài ra có đủ lỗ thoát nước đảm bảo thoát phân và nước tiểu Chuồng trại cần có sự thay đổi thường xuyên về không khí trong chuồng để giảm độ ẩm trong chuồng và tránh cho con vật bị ngộ độc khí và các bệnh về đường hô hấp Đảm bảo độ ấm vào mùa đông và mát vào mùa hè, hạn chế nhiệt lượng do ánh nắng chiếu trực tiếp vào chuồng nhưng cũng phải đảm bảo đủ ánh sáng tự nhiên chiếu vào Từng ô chuồng được treo hai bóng sưởi, phía đầu giàn mát có lò sưởi để sưởi ấm không khí trong chuồng khi bước sang mùa đông Vào những ngày trời lạnh, nên che bạt tản nhiệt phía giàn mát để hạn chế không khí lạnh vào chuồng, giảm quạt gió nhưng không được để tụ khí trong nhà, vì có thể dẫn đến viêm phổi.

Công việc hàng ngày của tôi được thực hiện tại chuồng lợn cai sữa: Đầu tiên, cho ăn và đồng thời kiểm tra các vòi núm uống, trại dùng vòi nước uống tự động cho nên cần kiểm tra lượng nước chảy mạnh hay yếu hoặc là còn có nước chảy hay không, thực hiện công việc kiểm tra nguồn nước hàng ngày tránh cho đàn lợn bị thiếu nước uống hay nước bị rò rỉ ra ngoài làm ướt sàn chuồng Làm vệ sinh chuồng, máng ăn hằng ngày kết hợp quan sát các biểu hiện bất thường của đàn lợn.

* Công tác theo dõi chăm sóc phát hiện lợn ốm

Trong chăn nuôi lợn, các yếu tố kỹ thuật chăn nuôi, giống loài lợn, loại thức ăn nào phù hợp với con vật, xây dựng chuồng trại phù hợp với địa hình khí hậu từng vùng miền, sử dụng các loại thuốc thuốc thú y phù hợp tránh tình trạng lạm dụng thuốc, cuối cùng là công tác quản lý các yếu tố đó quyết định đến năng suất, chất lượng và lợi nhuận của trại Với những yêu cầu đã được đề ra như vậy, trang trại cũng bắt tay vào việc phân loại lợn (lợn ốm, yếu, nhiễm bệnh được tách và cách ly ở ô riêng được xếp vào ô cuối cùng bên trong chuồng) để dễ chăm sóc, cách ly những con bị bệnh khỏi những con khỏe, cung cấp đầy đủ lượng thức ăn cho đàn lợn để đạt được tốc độ sinh trưởng nhanh chóng.

Vào buổi sáng thường kiểm tra tình hình mắc bệnh trên đàn lợn đánh dấu những con nghi ngờ bị bệnh để dễ theo dõi, cho lợn ăn, thực hiện vệ sinh chuồng trại, điều chỉnh nhiệt độ để chuồng nuôi đạt được nhiệt độ thích hợp. Bằng cách thực hiện quan sát hoặc nghe chúng ta có thể đánh giá được một phần tình trạng của đàn lợn, tìm ra được những con lợn yếu, lợn bệnh để thực hiện điều trị kịp thời.

Thông qua bảng 4.2 cho thấy đàn lợn đã được tôi và kỹ thuật chăm sóc theo đúng quy trình Tôi đã hoàn thành 100% khối lượng công việc mà quản lý đã giao.

Bảng 4.3 Kết quả thực hiện công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý đàn lợn

TT Công việc việc cần thực hiện

Việc vệ sinh máng ăn tôi đã thực hiện được 8 lần và đạt 100% khối lượng công việc được bàn giao.

Với việc kiểm tra nguồn nước uống tôi thực hiện được 180 lần trong tổng số 210 lần đạt 85,71% khối lượng công việc.

Cho lợn ăn hàng ngày tôi đã hoàn thành được 180 lần đạt được 85,71% khối lượng công việc đã giao.

Cách ly những con bị ốm ra một ô chuồng khác tôi đã thực hiện được

10 lần và đạt 100% tỉ lệ tham gia vào các buổi cách ly lợn ốm.

Tôi đã tham gia vệ sinh chuồng 4 lần, tỉ lệ tham gia và hoang thành công việc đạt 66,66%.

Ngày đăng: 09/10/2023, 13:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.2. Khối lượng thức ăn trực tiếp cho lợn ăn trong thời gian ở trại Số con Khối lượng lợn Tổng lượng thức ăn cho - (Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn con sau cai sữa tại trại của công ty nam việt
Bảng 4.2. Khối lượng thức ăn trực tiếp cho lợn ăn trong thời gian ở trại Số con Khối lượng lợn Tổng lượng thức ăn cho (Trang 42)
Bảng 4.3. Kết quả thực hiện công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý đàn lợn - (Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn con sau cai sữa tại trại của công ty nam việt
Bảng 4.3. Kết quả thực hiện công tác chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý đàn lợn (Trang 44)
Bảng 4.4. Tỷ lệ nuôi sống lợn qua ngày tuổi - (Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn con sau cai sữa tại trại của công ty nam việt
Bảng 4.4. Tỷ lệ nuôi sống lợn qua ngày tuổi (Trang 45)
Bảng 4.5. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh sát trùng - (Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn con sau cai sữa tại trại của công ty nam việt
Bảng 4.5. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh sát trùng (Trang 46)
Bảng 4.7. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh đường hô hấp cho đàn lợn con cai sữa nuôi tại trại - (Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn con sau cai sữa tại trại của công ty nam việt
Bảng 4.7. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh đường hô hấp cho đàn lợn con cai sữa nuôi tại trại (Trang 51)
Bảng 4.8. Kết quả chẩn đoán và điều trị hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn con sau cai sữa nuôi tại trại - (Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn con sau cai sữa tại trại của công ty nam việt
Bảng 4.8. Kết quả chẩn đoán và điều trị hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn con sau cai sữa nuôi tại trại (Trang 52)
Bảng 4.10. Kết quả thực hiện công tác khác tại trại - (Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn con sau cai sữa tại trại của công ty nam việt
Bảng 4.10. Kết quả thực hiện công tác khác tại trại (Trang 55)
Ảnh 4: Bảng điều khiển Ảnh 5: Vệ sinh gầm chuồng - (Luận văn) thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn con sau cai sữa tại trại của công ty nam việt
nh 4: Bảng điều khiển Ảnh 5: Vệ sinh gầm chuồng (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w