ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ CÁCH THỰC HIỆN
Đối tượng thực hiện
- Đàn lợn nái sinh sản, lợn con theo mẹ và lợn con cai sữa tại trại.
Địa điểm và thời gian
- Địa điểm: Trại lợn Nhâm Xuân Tiến - thôn Đông Hòa - xã Đông Á - huyện Đông Hưng - tỉnh Thái Bình.
- Thời gian tiến hành: từ ngày 19/6/2021 đến ngày 19/12/2021.
Nội dung thực hiện
- Tìm hiểu, đánh giá tình hình chăn nuôi tại trang trại trong 3 năm gần đây (2019 - 2021).
- Thực hiện đánh giá, tham gia chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn nái sinh sản, lợn con theo mẹ và cai sữa.
- Điều trị bệnh cho đàn lợn nái, lợn con theo mẹ và lợn con cai sữa.
- Tham gia các công tác thú y khác như: cắt đuôi, thiến lợn đực, đỡ lợn đẻ, điều trị bệnh (viêm nhiễm đường sinh dục và lợn con tiêu chảy).
Các chỉ tiêu theo dõi và cách thực hiện
3.4.1 Các chỉ tiêu theo dõi
- Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn tại trại trong 3 năm gần đây (2019 - 2021)
- Cơ cấu, tổ chức của đàn nái sinh sản tại trại.
- Trạng thái sinh sản của lợn nái tại trại.
- Một số chỉ tiêu theo dõi của lợn nái.
- Các biện pháp vệ sinh, phòng và chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái, lợn con theo mẹ và lợn con cai sữa.
3.4.2.1 Thực hiện phòng bệnh cho đàn lợn nái tại trại
Công tác vệ sinh được thực hiện tốt, một số công việc thường làm như: Tắm sát trùng, phun thuốc sát trùng, xả nước vôi, vệ sinh trong, ngoài chuồng và xung quanh khu vực chăn nuôi đạt hiệu quả cao Ngoài ra, cần tiêm vắc- xin phòng bệnh cho lợn nái sinh sản các bệnh truyền nhiễm như phó thương hàn, dịch tả lợn châu Phi, tụ huyết trùng,
Bảng 3.1 Lịch phun sát trùng tại chuồng đẻ và chuồng cách ly
Chuồng đẻ Chuồng cách ly nuôi
Phun sát trùng Phun thuốc Phun thuốc
2 quanh chuồng + xả sát trùng các ô + xả vôi ruồi vôi trong chuồng các khu vực
Quét hoặc rắc vôi Phun thuốc
3 + quét vôi quanh Tưới vôi đường đi ruồi chuồng
Phun sát trùng + Xả vôi hành Phun sát
4 + xả vôi gầm đường xả vôi lang trùng đi
5 Phun thuốc sát trùng Phun sát trùng + Phun thuốc
+ quét vôi đường quét vôi ruồi
6 Phun thuốc sát trùng Phun thuốc sát Phun thuốc Phun sát
+ dội vôi gầm trùng ruồi trùng
7 Phun thuốc sát trùng Xả vôi hành
+ rắc, quét vôi lang bụi rậm
3.4.3.2 Chế độ ăn cho lợn nái chờ đẻ, đẻ và nuôi con
Cho lợn nái ăn đúng khẩu phần, đủ chất dinh dưỡng Trước ngày đẻ dự kiến 3 ngày giảm dần lượng thức ăn cho lợn mẹ Đến ngày đẻ, lượng thức ăn là 0,5 - 1kg/ con, cho lợn uống nước tự do Sau ngày đẻ thứ 1, 2, 3, 4 và 5 cho khẩu phần thức ăn tương ứng từ 1 - 2 - 3 - 4 - 5kg Ngày nuôi con thứ 6 trở đi : cho ăn khẩu phần thức ăn 6kg thức ăn hỗn hợp/nái/ngày.
3.4.2.3 Chuẩn bị trước khi đẻ và quy trình đỡ đẻ cho lợn
* Chuẩn bị ô úm lợn con trước khi lợn mẹ đẻ:
+ Vải mềm khô, sạch, đã sát trùng
+ Cồn Iot để sát trùng
* Hộ lý lợn nái đẻ:
- Sau khi lợn mẹ đẻ, rốn đã đứt, lấy con ra khỏi ô.
- Vuốt hết dịch ở mũi, vùng đầu và mặt Nếu lợn còn dịch vỗ nhẹ vào thân để kích thích hô hấp, đồng thời, để đầu lợn con cúi thấp hơn thân cho dịch chảy ra Hoặc gập bụng lợn con cho dịch ra.
- Vuốt hết màng bọc và nhớt trên thân và chân lợn, dùng khăn lau sạch lợn, sịt cồn iod Khi dây rốn phải khô, băn lại, cắt rốn cho lợn con từ chỗ cắt đến cuống rốn cách 2-3 cm, dùng thuốc đỏ sát trùng cuống rốn.
- Khi lợn mẹ đẻ đau, có 1 số con đứng dậy đột ngột, lúc đấy dây rốn chưa kịp tự rụng dẫn đến dây rốn chảy máu Lúc này, cần buộc dây buộc rốn,dùng dây đã ngâm cồn, thắt dây ở vị trí cách cuống rốn 2,5 cm, dùng kéo cắt phần bên ngoài nút thắt một đoạn khoảng 1,5 cm, tránh nút thắt tuột Sát trùng vùng xung quanh cuống rốn bằng cồn iod.
- Cho lợn con vào lồng úm tº = 28 - 33ºC
- Khi thấy lợn mẹ đẻ cần lau sát trùng bầu vú lợn mẹ, lót thảm, lấy khăn lau, cồn iod và sua lợn con cho lợn ra bú.
- Trực cho đến khi lợn đẻ xong, can thiệp khi lợn đẻ khó.
3.4.2.4 Xác định tình hình nhiễm, cách chẩn đoán bệnh và đánh giá hiệu quả quy trình phòng trị bệnh cho đàn lợn nái và lợn con nuôi tại trại
Quan sát các triệu chứng lâm sàng như trạng thái cơ thể, bộ phận sinh dục ngoài, các dịch rỉ viêm (màu sắc, mùi ), tính trạng sức khỏe lợn con, khả năng vận động, nhiệt độ cơ thể, mức độ ăn uống, nhịp thở, màu phân, Quan sát các biểu hiện như: trạng thái cơ thể, bộ phận sinh dục ngoài, dịch rỉ viêm, phân, nhiệt độ cơ thể, lịch sử bị bệnh của lợn ghi chép vào sổ theo dõi, chẩn đoán và điều trị bệnh.
3.4.3 Xác định chỉ tiêu theo dõi và xử lý số liệu
Thu thập số liệu và xử lý trên phần mềm Microsoft Excel 2010 máy tính.
- Tỷ lệ lợn mắc bệnh:
Tỷ lệ lợn mắc bệnh (%) = * 100
Tỷ lệ khỏi (%) = ∑ số con khỏi bệnh