1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thử nghiệm nuôi cá ngựa vằn hipppcampus comes cantor 1850 trong hệ thống tuần hoàn nước

61 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

U U Ứ T HCM Ể BÁO CÁO NGHI M THU THỬ NGHI M NUÔI CÁ NGỰA VẰN (Hippocampuscomes, Cantor 1850) TRONG H THỐNG TUẦ ThS Nguyễn Thị Kim Liên Th nh ph h Minh, h ng 01/2017 ƢỚC BAN QU N LÝ KHU NÔNG NGHI P CÔNG NGH CAO TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHI P CÔNG NGH CAO BÁO CÁO NGHI M THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đ ng nghiệm thu) THỬ NGHI M NUÔI CÁ NGỰA VẰN (Hippocampuscomes, Cantor 1850) TRONG H THỐNG TUẦ ƠQ Ủ TRÌ (Ký tên, đóng dấu xác nhận) Th nh ph ƢỚC CHỦ NHI ĐỀ TÀI (Ký tên) h Minh, h ng 01/2017 TÓM TẮT Nội dung đề tài “Thử nghiệm nuôi hải mã vằn (Hippocampus comes, Cantor 1850) hệ thống tuần hoàn nước”, thực từ tháng đến tháng 12 năm 2016 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Nghiên cứu gồm ba nội dung: (1) khảo sát thu thập nguồn giống hải mã vằn, (2) thử nghiệm nuôi hải mã vằn hệ thống lọc tuần hoàn nước Cần Giờ, (3) ương nuôi hải mã vằn F3 lên 60 ngày tuổi Kết khảo sát thu thập nguồn giống hải mã vằn ghi nhận thông số qui trình ni cá ngựa Hải Dương ọc Nha Trangbao gồm: Các yếu tố chất lượng nước hệ thống nuôi độ mặn 30‰, p nước 8, DO 5ppm, NO2, NH3 0ppm; đối tượng sản xuất chủ yếu hải mã vằn; nguồn thức ăn sử dụng Copepoda tươi sống, Mysid, Acetes tươi đơng lạnh Bên cạnh cịn ghi nhận thơng tin sản xuất kinh doanh cá ngựa số hộ dân ni tỉnh Khánh Hịa Hải mã vằn dùng nghiên cứu cá ngựa F2 sản xuất giống nhân tạo Hải Dương ọc Nha Trang, cá có chiều cao từ – cm/con, khối lượng 0,95 – 0,98 g/con, cá khoảng tháng tuổi Kết nuôi hải mã vằn F2 hệ thống lọc tuần hoàn nước Cần Giờ cho thấy, yếu tố chất lượng nước nhiệt độ, pH, DO, NH3, NO2 ln nằm giới hạn thích hợp cho sinh trưởng phát triển bình thường hải mã vằn Tăng trưởng khối lượng, chiều cao tỉ lệ sống cá F2 sau ba tháng nuôi 3,54 (g/con),10,30 (cm/con), 70% tương ứng Khả ấp trứng hải mã vằn đực F2 dao động từ 90 - 300 (trứng/phôi) Hải mã vằn F3 ương nuôi hệ thống hở, thức ăn sử dụng Copepoda, Mysid, mật độ 200 bể composite 1m3 Kết sau 60 ngày thí nghiệm ghi nhận: tỉ lệ sống trung bình 42,5%, chiều cao trung bình 6,32 (cm/con), khối lượng trung bình 0,85 (g/con) i MỤC LỤC TÓM TẮT i MỤC LỤC ii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH SÁCH CÁC BẢNG vi DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH vii Ầ ƢƠ Ở ĐẦ 1 TỔNG QUAN TÀI LI U 1.1 Tình hình nghiên cứu cá ngựa giới 1.1.1 Đặc điểm phân bố thành phần loài 1.1.2 Đặc điểm sinh sản 1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.5 Một số kết nghiên cứu khác cá ngựa giới 1.2 Tình hình nghiên cứu cá ngựa Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm phân bố thành phần loài 1.2.2 Đặc điểm sinh sản 1.2.2.1 Mùa vụ sinh sản 1.2.2.2 đẻ cá ngựa 1.2.2.3 ích thước thành thục lần 1.2.2.4 Tập tính chuyển trứng đẻ 1.2.2.5 Thời gian phát triển phôi 10 1.2.2.6 Sức sinh sản tuyệt đối tương đối cá ngựa 10 1.2.2.7 Khả ấp cá đực 10 1.2.3 Đặc điểm dinh dưỡng 11 1.2.4 Một số kết nghiên cứu khác cá ngựa Việt Nam 11 1.3 Đặc điểm sinh học hải mã vằn 13 1.3.1 hân loại 13 1.3.2 guồn ốc 13 1.3.3 Đặc điểm hình thái 13 1.3.4.Đặc điểm dinh dưỡng 13 ii 1.3.5 Đặc điểm sinh học sinh sản 14 1.4 ệ thống lọc sinh học 16 1.5 Các yếu tố chất lượng nước nuôi cá ngựa 17 1.5.1 Ánh sang 17 1.5.2 Nhiệt độ 17 1.5.3 Độ mặn 18 1.5.4 Ph 18 1.5.5 DO 18 1.5.6 Amonia Nitrite 19 ƢƠ Ộ D ƢƠ ỨU 20 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Vật liệu nghi n cứu 20 2.3.1 Đối tượng thí nghiệm 20 2.3.3 Thức ăn thí nghiệm 20 2.3.4 Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm 21 2.4 hương pháp bố trí thí nghiệm 21 2.4.1 ội dung 1: hảo sát thu thập dưỡng nguồn cá giống 21 2.4.2 Nội dung 2: Thử nghiệm nuôi cá hệ thống lọc tuần hoàn Cần Giờ 22 2.4.2.1 Xử lý nguồn nước 22 2.4.2.2 Hệ thống lọc tuần hoàn nước 22 2.4.2.3 Bố trí thí nghiệm 24 2.4.3 Nội dung 3: Ương nuôi hải mã vằn F3 lên 60 ngày tuổi 24 2.5 Chỉ tiêu theo dõi 25 2.6 hương pháp thu thập số liệu 25 ƢƠ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Kết khảo sát mơ hình ni cá ngựa Viện Hải Dương ọc Nha Trang 27 3.2 Kết nuôi hải mã vằn hệ thống lọc tuần hoàn Cần Giờ 29 3.2.1 Thuần dưỡng cá thích nghi với độ mặn 25‰ 29 3.2.2 Các yếu tố chất lượng nước hệ thống nuôi 29 3.2.3 Tăng trưởng chiều cao hải mã vằn F2 32 iii 3.2.4 Tăng trưởng khối lượng hải mã vằn F2 33 3.2.5 Tỉ lệ sống hải mã vằn F2 34 3.2.6 Khả ấp hải mã vằn đực F2 35 3.3 Kết ương nuôi hải mã vằn F3 37 3.3.1 Tỉ lệ sống hải mã vằn F3 hai tháng tuổi 37 3.3.2 Tăng trưởng chiều cao hải mã vằn F3 hai tháng tuổi 38 3.3.3 Tăng trưởng khối lượng hải mã vằn F3 hai tháng tuổi 40 ƢƠ KẾT LUẬ ĐỀ NGHỊ 42 4.1 Kết luận 42 4.2 Đề nghị 42 TÀI LI U THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 47 iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬN NGỮ TIẾNG VI T CTV Cộng tác viên FAO Food Agriculture Ozganization TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh v DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Tựa bảng Trang 3.1 Biến động nhiệt độ, D , p độ mặn hệ thống nuôi 30 3.2 Biến độngNH3, NO2 hệ thống nuôi 31 3.3 Tốc độ tăng trưởng trung bình chiều cao hải mã vằn F2 33 3.4 Tốc độ tăng trưởng trung bình khối lượng hải mã vằn F2 34 3.5 So sánh khả ấp trứng/phôi hải mã vằn đực 36 3.6 Tốc độ tăng trưởng trung bình chiều cao hải mã vằn F3 39 3.7 3.8 ích thước hải mã vằn tháng tuổi F1, F2, F3 Tốc độ tăng trưởng trung bình khối lượng hải mã vằn F3 vi 39 40 DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH Hình Tựa hình Trang 2.1 Sơ đồ xử lý nguồn nước cho vào hệ thống nuôi 22 2.2 Sơ đồ hệ thống tuần hồn nước bể ni 22 2.3 Hệ thống lọc tuần hồn ni hải mã vằn 23 3.1 Mơ hình ni cá ngựa Viện Hải Dương ọc Nha Trang 28 3.2 Tỉ lệ sống hải mã vằn F2 theo thời gian thí nghiệm 35 3.3 Cá ngựa vằn F2 lúc bố trí kết thúc thí nghiệm 35 3.4 Phân biệt giới tính hải mã vằn 37 3.5 Tỉ lệ sống hải mã vằn F3 theo thời gian thí nghiệm 37 3.6 ác giai đoạn phát triển hải mã vằn F3 vii 41 Ầ Ở ĐẦ ải mã vằn hay gọi cá ngựa đuôi hổ phân bố chủ yếu vùng biển nhiệt đới: hilippines, Malaysia, ustralia, Thái an Việt am Ở Việt am, cá ngựa phân bố vùng nước ven bờ từ ắc vào am, đặc biệt ba tỉnh hú Y n, Khánh Hịa ình Thuận, nơi có rạn san hơ hương tiện khai thác chủ yếu lặn bắt đánh lưới giã cào Cá ngựa dân gian dùng vị thuốc quý y học cổ truyền khu vực Đông Á đặc biệt Trung uốc Việt am, b n cạnh cá có hình dạng đặc biệt n n nhiều người ưa chuộng làm cảnh Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu cá ngựa kết ngày hồn thiện.Tại nước ta nghi n cứu khía cạnh sinh sản nhân tạo, dinh dưỡng, mật độ nuôi hay hồn thiện quy trình sản xuất giống cá ngựa thành công Viện ải Dương học Trang Tuy nhi n, chưa có địa phương huyện ần iờ thử nghiệm nuôi cá ngựa việc ni thương phẩm cá ngựa thành công đem đến đối tượng nuôi ần iờ Xuất phát từ nhu cầu thực tế tr n kế thừa số kết công trình nghi n cứu hải mã vằn Viện ải Dương học Trang, thực đề tài “ uôi thử nghiệm hải mã vằn (Hippocampuscomes, antor 1850) iờ” nhằm đánh giá khả thích nghi hải mã vằn ần ần iờ để làm sở cho việc sản xuất giống cung cấp giống cho thị trường cá cảnh Tp.HCM xuất nước ngồi Chu trình ni hải mã vằn khép kín, từ cá F2 chúng tơi tiếp tục sinh sản cho hệ F3 điều kiện nuôi nhân tạo Cần Giờ F3 nuôi với mật độ 200 bể composite 1m3, nuôi cá hệ hở thay nước ngày, thức ăn sử dụng Copepoda Mysid Kết ghi nhận qua Hình 3.5 cho thấy, cá ngựa giống F3 chết nhiều giai đoạn 30 ngày đầu bố trí thí nghiệm nên tỉ lệ sống lúc 45% Nếu so sánh kết với tỉ lệ sống hải mã vằn hệ F1, F2 tỉ lệ sống cá F3 thấp Tỉ lệ sống cá sau tháng tuổi F1 86 – 89%, F2 70% (Trương Sỹ Kỳ2014) Điều chất lượng cá bố mẹ giảm dần theo hệ, bên cạnh hệ thống nuôi hở nghiên cứu ảnh hưởng đến kết thí nghiệm Đặc biệt 30 ngày đầu bố trí thí nghiệm chúng tơi quan sát cá chết nhiều giai đoạn chủ yếu xuất bệnh, cá đẻ chưa thích nghi với điều kiện ni iai đoạn 30 ngày tiếp theocá thích nghi với điều kiện ni lúc cá lớn nên tỉ lệ sống cá cao Theo dõi thí nghiệm giai đoạn cá tăng trưởng nhanh, kết cho thấy điều kiện Cần Giờ thích hợp cho việc sản xuất giống hải mã vằn 3.3.2 ăng trƣởng chiều cao hải mã vằn F3 hai tháng tuổi Ương cá khâu quan trọng thức ăn, chất lượng số lượng thức ăn có ảnh hưởng trực tiếp l n trình sinh trưởng cá Artemia thức ăn thích hợp cho nhiều lồi cá tôm biển chúng sử dụng rộng rãi nghề nuôi hải sản giới Tuy nhi n, ương cá ngựa bột số tác giả ( eather, 2005, Trương Sỹ Kỳ, 2007) cho cá ngựa ăn Artemia không tăng trưởng chết sau thời gian ngắn Kết nghiên cứu Trương Sỹ Kỳ (2014) ảnh hưởng loại thức ăn Copepoda, Artemia Artemia giàu hóa A1 DHA Selco lên sinh trưởng tỉ lệ sống cá giống cho thấy hai loại thức ăn Artemia Artemia giàu hóa hồn tồn khơng phù hợp với cá giống giai đoạn đầu, cá chết sau tuần tuổi Nếu so với Copepoda cá phát triển tốt, chiều cao đạt 44 – 47 mm sau tháng tuổi Sự khác biệt kích thước Artemia đặc biệt Artemia giàu hóa lớn so với miệng cá ngựa cá không bắt mồi Trong 38 Copepoda, đặc biệt giai đoạn ấu trùng Copepodid, giàu HUFA, kích thước chúng nhỏ, phù hợp với kích thước miệng cá ngựa giống, chúng thức ăn phù hợp với cá ngựa Heather (2005) cho sản xuất giống cá ngựa nói chung Artemia thành phần dinh dưỡng chúng không đáp ứng yêu cầu cá ngựa con, đặc biệt thiếu acid béo không no DHA EPA Tỉ lệ DHA/EPA DHA Copepoda 5,5 17,2 tương ứng, Artemia giàu hóa 0,2 (% tổng acid béo) (Payne Rippingale, 2000) Bảng 3.6.Tốc độ tăng trƣởng trung bình chiều cao hải mã vằn F3 Chỉ tiêu H Cá thí nghiệm an đầu (cm/con) 0,89 ± 0,04 H30 ngày (cm/con) 3,76 ± 0,13 DHG30 ngày (cm/con) 0,10 H60 ngày (cm/con) 6,32 ± 0,36 DHG60 ngày (cm/con) 0,09 Số liệu trình bày bảng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn cá thí nghiệm Trong nghiên cứu này, giai đoạn đầu cho cá ăn Copepoda thời gian sau cho cá ăn Mysid Kết ghi nhận cho thấy, hải mã vằn F3 đẻ có kích thước 0,89 cm, tháng ni đầu ti n cá đạt kích thước 3,76 cm Tương tự tỉ lệ sống, so sánh kết với cá hệ F1, F2 tăng trưởng chiều cao cá F3 thấp ( ảng 3.7) Bảng 3.7 Kích thƣớc hải mã vằn tháng tuổi F1, F2, F3 Thế hệ Kích thƣớc (H: cm) F1 4,6 – 4,7 Trương Sỹ Kỳ, 2014 F2 4,1 Trương Sỹ Kỳ, 2014 F3 3,7 Số liệu Tác giả Kết qủa phân tích qua Bảng 3.7 cho thấy, kích thước cá ngựa giảm dần theo hệ cá nuôi điều tốc độ tăng trưởng cá ngựa phụ thuộc vào chất lượng đàn cá bố mẹ, cá hệ đầu tốc độ tăng trưởng cao phù hợp với đặc tính di truyền loài 39 3.3.3 ăng trƣởng khối lƣợng hải mã vằn F3 hai tháng tuổi Sau tháng tuổi hải mã vằn F3 đạt khối lượng 0,85g ũng tỉ lệ sống chiều cao cá so sánh kết với cá hệ F1, F2 tăng trưởng khối lượng cá F3 thấp So với cá F1 khối lượng trung bình sau tháng nuôi 1,0 – 1,12g, cá F2 0,9 – 1,0g (Trương Sỹ Kỳ, 2014) khí số liệu ghi nhận nghiên cứu cá F3 0,85g Bảng 3.8.Tốc độ tăng trƣởng trung bình khối lƣợng hải mã vằn F3 Chỉ tiêu Cá thí nghiệm W30 ngày (g/con) 0,19 ± 0,03 W60 ngày (g/con) 0,85 ± 0,12 DWG60 ngày (g/con) 0,02 Số liệu trình bày bảng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn cá thí nghiệm Mặc dù có nhược điểm so với cá F1, sử dụng cá giống F2, F3 cho nghề nuôi hải mã vằn lựa chọn tốt thời điểm lý do: thứ số lượng cá bố mẹ loài hải mã vằn gặp biển Khánh Hòa, thứ hai loài cá dễ bị đẻ non tr n đường vận chuyển, khó khăn lớn thường gặp, người nuôi sử dụng cá bố mẹ tự nhi n Đứng mặt bảo vệ nguồn lợi khép kín chu trình ni sử dụng cá bố mẹ từ hệ F2, F3 biện pháp tối ưu nuôi trồng hải sản, đặc biệt lồi có nguy bị “tổn thương” bị “đe dọa” (Trương Sỹ Kỳ, 2014) 40 Hình 3.6 ác giai đoạn phát triển hải mã vằn F3 (A: Cá ngày tuổi; B: Cá ngày tuổi; C: Cá 21 ngày tuổi; D E: Cá 30 ngày tuổi 41 ƢƠ KẾT LUẬ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Đã ghi nhận quy trình ni cá ngựa Viện Hải Dương ọc Nha Trang, tình hình kinh doanh, ni cá ngựa số hộ dân tỉnh Khánh Hòa Qua nghiên cứu thử nghiệm ni hải mã vằn có nguồn gốc từ Nha Trang ni hệ thống lọc tuần hồn nước Cần Giờ ghi nhận kết quả: Thuần dưỡng cá thích nghi với độ mặn 25‰, tỉ lệ sống 80% sau tháng Các yêu tố chất lượng nước: Nhiệt độ, pH, DO, NH3, NO2 hệ thống lọc tuần hồn ln nằm giới hạn thích hợp cho sinh trưởng phát triển bình thường hải mã vằn Tăng trưởng khối lượng, chiều cao tỉ lệ sống cá F2 sau ba tháng nuôi 3,54 (g/con),10,30 (cm/con), 70% tương ứng Khả ấp trứng hải mã vằn đực F2 dao động từ 90 - 300 (trứng/phôi) Từ cá F2 sinh sản thành công tạo đàn cá F3, sau 60 ngày thí nghiệm tỉ lệ sống trung bình 42,5%, chiều cao trung bình 6,32 (cm/con), khối lượng trung bình 0,85 (g/con) Từ kết luận khẳng định hải mã vằn đối tượng thích hợp để ni sản xuất giống hệ thống tuần hoàn Cần Giờ 4.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu nâng cao tỉ lệ sống cá ngựa tháng tuổi để hồn thiện quy trình sản xuất giống hải mã vằn Cần Giờ 42 TÀI LI U THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt [1] Đỗ Hữu oàng, Trương Sĩ ỳ, Hồ Thị Hoa (1998), nh hưởng thức ăn lên tăng trưởng cá ngựa đen Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị biển Đông 307 – 321 [2] Hồ Thị Hoa, Nguyễn ThịThanh Thủy (2009), “Thử Nghiệm sinh sản cá ngựa gai (Hippocampus spinosissimus Weber,1913) vùng biển hánh òa”, Tạp chí khoa học cơng nghệ biển tập 9, số2, trang 90 – 97 [3] Nguyễn Khắc ường, 1977 Cá biển miền Bắc Việt Nam Viện nghiên cứu Biển Nha Trang [4] Trương SỹKỳ, 1994 Đặc điểm sinh học kỹ thuật nuôi cá ngựa Nhà xuất Nông nghiệp 44 trang [5] Trương SỹKỳ, Nguyễn ho, Đào Xuân ộc, Nguyễn Thanh Tùng Dương Thị Thơm (1993), “Đặc điểm sinh học khả ni trồng lồi cá ngựa đen Hippocampus kuda ởvùng biển hánh òa”, Hội nghịsinh học biển toàn quốc lần thứ III, tr 156 – 163 [6] Trương Sĩ ỳ Đoàn Thị im oan, 1994b.Đặc điểm sinh sản cá ngựa đen (Hippocampus kuda) sống vùng cửa sông Bé Tuyển tập Nghiên cứu biển Tập V: 111 – 120 [7] Trương Sĩ ỳ, Nguyễn Đình Mão, Tơn ữ Mỹ ga, Đỗ Hữu Hồng (1996), Thành phần thức ăn tập tính dinh dưỡng hai loại cá ngựa ba chấm ( Hippocampus trimaculatus) cá ngựa gai ( H histrix) sống vùng biển Bình Thuận Tuyển tập Nghiên cứu biển Tập VII: 163 – 170 [8] Trương Sĩ ỳ, (1998a), Thành phần loài cá ngựa biển Việt Nam Tuyển tập Nghiên cứu biển.Tập VII: 154 – 165 [9] Trương Sĩ ỳ (2000), Kỹ thuật nuôi cá ngựa biển Việt nam Nhà xuất Nơng nghiệp 59 trang [10] Trương Sĩ ỳ, ồng Đức ư, gô Đăng ghĩa,2007 nh hưởng Copepoda Artemia lên sinh trưởng tỉ lệ sống cá ngựa giống (Hippocampus kuka) vịnh Nha Trang Báo cáo Khoa học hội nghị toàn quốc 2007 Nghiên cứu khoa học sống uy Nhà xuất khoa học kỹ thuật Trang 81 – 83 [11] Trương Sĩ ỳ (2008) Cá ngựa biển Việt Nam, đặc điểm sinh học, quy trình sản xuất giống nuôi thương phẩm, Viện Hải dương học Nha Trang 43 [12] Trương Sĩ ỳ ctv (2009), nh hưởng loại thức ăn khác lên sinh trưởng tỉ lệ sống hải mã vằn (Hippocampus comes, Cantor, 1850) ni thương phẩm tạp chí khoa học công nghệ biển T9 Số 64 – 70 [13] Trương Sĩ ỳ, oàng Đức ư, Thị Hoa, Phạm Vũ ãng (2010), nh hưởng mật độ lên sinh trưởng tỉ lệ sống hải mã vằn (Hippocampus comes, Cantor,1850) vùng biển Khánh Hồ Tạp chí Khoa học Công nghệ biển T10 Số 87 – 95 [14] Trương Sĩ ỳ, 2014 Đặc điểm sinh học qui trình cơng nghệ sản xuất giống ni thương phẩm hải mã vằn (Hippocampus comes Cantor, 1850) Nhà xuất Đà ẵng [15] Đỗ Tất Lợi (1977), Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [16] Vũ ẩm ương, 2008 Cá cảnh nước Nhà xuất nông Nghiệp [17] Trần Văn hị, Ninh Hoàng anh, Đỗ Thị Tố Uy n (2004),“ ghi n cứu chế tạo thiết bị lọc sinh học để làm nước nuôi động vật biển, Tuyển tập hội thảo toàn quốc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ nuôi trồng thuỷ sản Vũng Tàu, ộ Thuỷ sản, Tr 681 – 687 [18] Hoàng Tùng, Trịnh Thị Trúc Ly, Bùi Thị Hồng Hạnh Thành phần sinh hoá cá ngựa đen (Hippocampus kuda) tác dụng kích thích sinh tinh chuột bạch [19] Thượng Đình Tâm, ồng Tùng (2008), “Sinh trưởng tỷlệsống cá ngựa đen(Hippocampus kuda Bleeker,1952) ương Copepoda thu từ ao ni tơm”, Tạp chí khoa học cơng nghệ thủy sản số III, năm 2008, trang 22 – 27 [20] Bùi Thị Thanh Thủy (2006), “ ghi n cứu đặc điểm sinh học cá ngựa gai (Hippocampus spinossisimus Weber, 1913) vùng biển hánh òa”, Luận văn thạc sĩ, trường đại học Thủy Sản [21] Nguyễn Đình Trung (2004), Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản Nxb Nơng nghiệp, TPHCM [22] Mai Đình Y n, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai Trần Mai Thiên, 1982 Ngư loại học X Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 392 trang * Tài liệu tiếng Anh [23] Cai N., Xu Q., Yu F., Wu X & Sun G 1984a, Studies on the reproduction of the seahorse Hippocampus trimaculatus Studia Marina Sinica 23: 83-93 [24] Cai N., Xu Q., Yu F., Wu X & Sun G 1984b, Development of embryo of Hippocampus trimaculatus Studia Marina Sinica 23: 95-104 44 [25] Chen Jia Xin, 1990 Brief introduction to marinculture of five selected species in China UNDP/FAO Regional seafarming development and demonstration project (RAS/90/002 Bangkok SF/WP/90) [26] Clutton-Brock T H & Vincent A C J., 1991, Sexual selection and the potential reproductive rates of males and females Nature (London) 351, 58-60 [27] Choo, C K & Liew, H C (2003), Spatial distribution, substrate assemblages and size composition of seahorses (Family Syngnathidae) in the coastal waters of Penninsular Malaysia Journal of Marine Biology Association U K 83, 271 – 276 [28] Foster S.J & Vincent A.C.J (2004), Life history and ecology of seahorses The Fisheries Society of the Bristish Isles, Journal of Fish Biology, 65 – 61 [29] Heather H., 2005 Syngnathyd husbandry in public aquariums ZSL 137p [30] Job S., Do H H., Meeuwig J J and Hall H J., (2002).Culturing the oceanic seahorses Hippocampus kuda Aquaculture 214: 333-341 [31] Kuiter R H., 2000 Seahorse, pipfishes and their relative a comprehensive guide to Sygnathiformes TMC publishing Chorlewood United Kingdom [32] Lockyear J., Kaiser H and Hecht, 1997 Studies on the captive breeding of the Knysna seahorse Hippocampus canpensis Aquarium sciences and conservation I: 129-136 [33] Lovett J M 1969, An introduction to the biology of seahorse species from Indonesia (Teleostei: Syngnathidae: Hippocampus) Zootaxa 1963, 54 – 68 [34] Lourie, S.A., Pritchard, J.C Casey, S.P., Ky T S., Hall, H J & Vincent, A C J (1999), The taxonomy of Vietnam’s exploited seahores (Syngnathidae) Biological Journal of the Linnean Society 66 231 – 256 [35] Vincent, A.C.J (1990), Reproductive ecology of seahorses PhD thesis, Cambridge University, U K [36] Vincent, A.C.J (1996), The international trade in Seahorse Cambridge UK: TRAFIC international [37] Morgan S K and S A Lourie (2006), Threatened fishes of the world: Hippocampus comes Cantor 1850 (Sygnathidae) Environment Biology of Fish 75: 311 – 313 [38] Morgan S K and A C J Vincent (2007), The ontogeny of Habitat associations in the tropical tiger tail seahorse Hippocampus comes Journal of Fish biology 71 701 – 724 [39] Nguyen Van Long and Do Huu Hoang, 1998 Biological parameters of two exploited seahorse species in a Vietnamese fishery The Marine biology of the 45 south China sea The third international conference on the Marine biology of the south China sea 449-464 [40] Rilley A K 1986 Aspekte van die soutgehalte toleransie van die knysna seperdjie Hippocampus capensis in die Knysna estuarium Unpublisdh report 17p [41] Smith M 2003 “ iologicalfilter for aquaculture” US [42] Wilson J M & Vincent A C J., 1998 Preliminary success in closing the life cycle of exploited seahorse species Hippocampus spp., in captivity Aquarium Sciences and Conservation 2: 179-196 [43] Payne M F and Rippingale R J., 2000 Rearing west Australian seahorse, Hippocampus subelongatus, juveniles on copepod nauplii and enriched Artemia Aquaculture 188, 353 – 361 [44] Perante N C., Vincent A C J & Pajaro M G., 1998 Demographics of the seahorse Hippocampus comes in the central Philippines In proceedings of the 3rd International conference on the Marine biology of the south China sea, pp 439-448 Hong Kong, China: Hong Kong University Press [45] Perante N C., Pajaro M G., Meeuwig, J J and Vincent A C J., 2002 Biology of a seahorse species Hippocampus comes in the central Philippines Journal of fish biology 60, 821-837 [46] Woods C M C (2002), Natural diet of seahorse Hippocampus abdominalis The New Zealand Journal of Marine and freshwater research 36,655 – 660 [47] Woods Chris M C & Fiamma Valentino.(2003), Frozen mysid as an alternative to live Atermia in culturing seahorses Hippocampus abdominalis Aquaculture Research 34 757 – 763 [48] Woods C M C (2005), Growth of cultured seahorse (Hippocampus abdominalis) in relation to feed ration Aquaculture international 13 305 – 314 [49] Suyehiro Y., 1942 Study on the disgestive system and feeding habits of fish Japaneses Zool Vol 10, No [50] Teixeira R L and Musick J A., 2001 Reproduction and food habits of the lined seahorse, Hippocampus erctus (Teleostei: Syngnathidae) of Chesapeake Bay, Virginia Review Brazilian biology 61, 79 – 90 PHỤ LỤC Phụ lục Các yếu tố chất lƣợng nƣớc Tháng hiệt độ (oC) pH DO (mg/l) 46 Độ NH3 NO2 Sáng 28,1 28 28,2 28,1 28,2 28 28,2 28,1 28,3 28 28 28 28 28 28,4 28,4 28,3 28,2 28,4 28,1 28,2 28,5 28 28,5 28,4 27,9 28,2 28,1 28,5 28,3 28,2 28,6 28,6 28,6 28,2 28,1 28 28,6 28,4 28,7 hiều 28,7 28,6 28,5 28,5 28,7 28,8 28,5 28,6 28,7 28,6 28,6 28,6 28,6 28,6 28,3 28,5 28,9 28,2 28,8 28,2 28 28 28,2 28,5 28,6 28,1 28,1 28,1 28,8 28,2 28,5 29 29 29 28,4 28,5 28,1 28,7 28,5 29,1 Sáng 8,56 8,5 8,47 8,48 8,49 8,48 8,47 8,48 8,5 8,52 8,52 8,52 8,52 8,52 8,36 8,38 8,43 8,42 8,42 8,42 8,45 8,4 8,21 8,33 8,36 8,43 8,35 8,35 8,35 8,42 8,35 8,35 8,5 8,39 8,39 8,37 8,22 8,16 8,27 8,31 hiều 8,49 8,49 8,47 8,49 8,48 8,48 8,47 8,46 8,48 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,37 8,4 8,42 8,43 8,45 8,45 8,42 8,39 8,25 8,33 8,39 8,42 8,42 8,42 8,45 8,44 8,38 8,36 8,45 8,46 8,46 8,39 8,25 8,2 8,32 8,32 47 Sáng 3,1 3,4 4,4 5,6 6,4 5,4 5,2 5,3 5,3 5,3 5,3 5,3 4,8 5,2 5,2 5,1 5 4,8 4,9 5,2 5,2 5,2 5,2 4,7 4,8 4,8 4,6 6,5 6,5 6,5 4,5 4,8 4,7 hiều 4,4 5,6 6,4 5,4 5,2 5,3 5,3 5,3 5,3 5,3 4,8 5,2 5,2 5,1 5 5 5 5,2 5,2 5,2 5,2 4,7 4,8 5,2 4,6 6,5 6,5 6,5 6,5 5 mặn (ppt) ppm ppm 25 25 26 25 26 25 26 25 25 25 25 26 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 26 25 26 25 26 25 25 25 25 26 25 25 25 25 25 25 25 25 0,5 0,5 0,5 0,5 0 0 0 0 0 0 0 0,5 0,5 0,5 0,5 0 0 0 0 0 0 0 0 0,5 0,5 0 0 0 0 0 0 0 0 0,5 0,5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10 28,5 28,2 28,2 27,7 28,3 28,3 27,7 28,5 28,1 28 28,6 28,5 27,7 28,4 28,5 28 27,8 28,4 27,8 27,9 27,9 27,9 27,7 27,5 27,2 28 28,5 27,9 27,9 27,9 27,8 28,2 27,7 27,4 28,7 28 28 28 28,6 28,7 28,6 28,8 28,5 28,5 27,9 28,5 28,5 28,1 28,9 28,2 28,2 29 28,6 27,9 28,5 28,6 28,6 28,2 28,8 28,8 28,8 28,9 28,2 27,8 27,8 27,6 28,4 28,9 28,1 28,3 28,6 27,9 28,6 27,6 27,5 28,9 28,4 28,9 28,9 28,9 29,1 28,8 8,43 8,4 8,29 8,54 8,52 8,5 8,54 8,52 8,52 8,52 8,5 8,2 8,3 8,1 8 8,31 8,41 8,38 8,4 8,45 8,43 8,42 8,42 8,42 8,42 8,22 8,25 8,33 8,32 8,39 8,42 8,39 8,44 8,49 8,5 8,52 8,52 8,55 8,57 8,35 8,4 8,4 8,4 8,53 8,55 8,54 8,55 8,53 8,53 8,53 8,4 8,2 8,3 8,3 8,3 8,3 8,33 8,39 8,4 8,42 8,44 8,44 8,41 8,41 8,41 8,41 8,25 8,29 8,36 8,35 8,38 8,44 8,38 8,46 8,47 8,51 8,54 8,53 8,54 8,55 8,34 4,9 5,2 5,3 5,6 5,5 5,6 5,7 5,3 5,3 5,3 5,3 5,2 5,4 5,6 4,9 4,7 4,5 4,8 4,8 5,2 5,3 5,3 5,3 5,3 5,1 5,2 5,2 5,2 5,2 5,2 5,2 5,2 4,8 4,9 5,2 5,2 5,2 4,5 4,7 5,2 5,3 5,6 5,5 5,6 5,7 5,3 5,3 5,3 5,3 5,5 5,2 5,4 5,6 4,9 5,6 4,8 5,2 5,3 5,3 5,3 5,3 5,1 5,2 5,2 5,2 5,2 5,2 5,2 5,2 4,8 4,9 5,2 5,2 5,2 5,6 5,9 Phụ lục Chiều cao khối lƣợng cá sau 30 ngày thí nghiệm 48 25 25 26 25 26 25 26 25 25 25 25 26 25 25 25 25 25 25 25 25 25 25 26 25 26 25 26 25 25 25 25 26 25 25 25 25 25 25 25 25 25 0 0 0 0 0 0,5 0,5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0,5 0,5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Khối lƣợng cá (g) Chiều cao cá (cm) STT Bề Bể Bể Bề Bể Bể 9,1 9,3 9,4 2,59 2,48 2,13 8,2 8,1 9,3 2,32 2,76 2,19 8,7 8,9 8,7 2,54 2,70 3,13 8,5 9,4 8,6 2,43 1,94 2,90 9,2 8,5 9,0 2,53 2,43 2,93 8,4 8,5 9,0 2,32 2,76 2,19 9,1 9,4 8,6 2,59 2,48 2,13 8,5 8,8 8,7 2,54 2,70 3,13 8,7 8,1 9,2 2,43 1,94 2,90 10 8,2 9,3 9,4 2,53 2,43 2,93 11 9,1 9,3 9,4 2,59 2,48 2,13 12 8,2 8,1 9,3 2,32 2,76 2,19 13 8,7 8,9 8,7 2,54 2,70 3,13 14 8,5 9,4 8,6 2,43 1,94 2,90 15 9,2 8,5 9,0 2,53 2,43 2,93 Phụ lục Chiều cao khối lượng cá 60 ngày bố trí thí nghiệm 49 Khối lƣợng cá (g) Chiều cao cá (cm) STT Bề Bể Bể Bề Bể Bể 10,6 9,7 10,6 2,13 3,03 2,54 10,5 10,2 9,7 2,19 2,66 3,05 9,8 10,3 9,8 3,13 1,93 3,48 9,3 10,2 10,7 2,9 2,22 3,35 10,2 9,9 9,7 2,93 2,11 2,95 10,2 9,9 9,7 2,9 2,22 3,35 9,3 9,7 10,7 2,93 2,11 2,95 9,7 10,2 9,8 3,13 1,93 3,48 10,5 10,3 9,7 2,19 2,66 3,05 10 10,6 10,2 10,6 2,13 3,03 2,54 11 10,6 9,7 10,6 2,13 3,03 2,54 12 10,5 10,2 9,7 2,19 2,66 3,05 13 9,8 10,3 9,8 3,13 1,93 3,48 14 9,3 10,2 10,7 2,9 2,22 3,35 15 10,2 9,9 9,7 2,93 2,11 2,95 Phụ lục Chiều cao khối lượng cá sau 90 ngày bố trí thí nghiệm 50 Khối lƣợng cá (g) Chiều cao cá (cm) STT Bề Bể Bể Bề Bể Bể 11 10,7 10,1 4,47 4,08 3,09 10 10,4 10,6 2,48 3,17 4,02 10,5 10,6 10,7 4,23 3,14 3,64 9,7 10,5 10,1 2,77 2,85 2,92 10,2 10,6 10 3,4 3,37 3,15 10,5 10,6 10,7 4,23 3,14 3,64 9,7 10,5 10,1 2,77 2,85 2,92 10,2 10,6 10 3,4 3,37 3,15 11 10,7 10,1 4,47 4,08 3,09 10 10 10,4 10,6 2,48 3,17 4,02 11 11 10,7 10,1 4,47 4,08 3,09 12 10 10,4 10,6 2,48 3,17 4,02 13 10,5 10,6 10,7 4,23 3,14 3,64 14 9,7 10,5 10,1 2,77 2,85 2,92 15 10,2 10,6 10 3,4 3,37 3,15 Phụ lục Tỉ lệ sống cá theo thời gian thí nghiệm 51 Sau 30 Sau 60 Ban Sau 90 đầu tuổi tuổi ngày tuổi TLS TLS60 Bể (con) (con) (con) (con) 30 (%) (%) TLS90 (%) ể1 100 80 75 72 80 75 72 ể2 100 83 77 70 83 77 70 ể3 100 82 76 74 82 76 74 52

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w