1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nlkt c3 2020 (cq)

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 586,22 KB

Nội dung

Chương 3: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP Mục tiêu chương 3: -Tìm hiểu phương pháp tài khoản kế toán kế toán kép -Phương pháp ghi chép số liệu vào tài khoản kế tóan: + loại TK tài sản + loại TK nguồn vốn + Tài khỏan trung gian + Một số nhóm tài khoản đặc biệt -Tìm hiểu phương pháp định khỏan giản đơn, phức tạp -Tìm hiểu phương pháp ghi sổ tổng hợp, sổ chi tiết Chương 3: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP Để quản lý đt kế toán biến động xãy hàng ngày người ta hệ thống hóa đt kt thành tài khoản để ghi chép 3.1 Tài khoản: 3.1.1 Khái niệm: Tài khoản phương pháp kế toán dùng để phân loại hệ thống hóa đối tượng KT nhằm phản ánh cách thường xuyên, liên tục tình hình có vận động đối tượng kế tốn riêng biệt q trình hoạt động đơn vị   Do để theo dõi tình hình vận động đối tượng kế tốn đối tượng có tên gọi riêng số ký hiệu riêng Ví dụ : „ „ 3.1.2 Nội dung kết cấu chung tài khoản: „ Sự vận động đối tượng kế toán riêng biệt vận động cách khách quan theo mặt đối lập (thu- chi, vay - trả …), phương pháp tài khoản giúp phản ánh vận động đối tượng kế toán mà ko bù trừ • Trong thực tế, TK thể tờ sổ gồm cột để ghi lại vận động tăng giảm liên quan Tên Tài khoản Số hiệu Chứng từ Số Ngày Diễn giải Số dư đầu tháng Số liệu phát sinh tháng Số dư cuối tháng Tài khoản đối ứng Số tiền Nợ Có • Để đơn giản hóa học tập nghiên cứu người ta sơ đồ hóa tài khoản theo hình thức chữ T sau: • - Bên trái tài khoản gọi bên Nợ (Debit) • - Bên phải tài khoản gọi bên Có (Credit) Nợ Số hiệu tài khoản Có • Chủ yếu có loại tài khoản sau: • + Tài khoản mở cho khoản nằm bên tài sản bảng cân đối kế toán gọi tài khoản tài sản • + Tài khoản mở cho khoản nằm bên nguồn vốn bảng cân đối kế toán gọi tài khoản nguồn vốn • Ngoài loại TK phản ánh tài sản nguồn vốn cịn có tài khoản dùng để phản ánh đối tượng thuộc bảng báo cáo Kết hoạt động kinh doanh TK Doanh thu, TK chi phí hay cịn gọi TK trung gian „ 3.1.3 Nguyên tắc ghi chép số liệu tài khoản kế toán: „ 3.1.3.1 Nguyên tắc ghi chép số liệu TK tài sản: „ N Số hiệu TK “Tài sản” C „ Số Dư Đầu Kỳ „ „ Số liệu phát sinh tăng tháng (trong kỳ) Tổng số liệu phát sinh tăng tháng Số liệu phát sinh giảm tháng (trong kỳ) Tổng số liệu phát sinh giảm tháng Số dư cuối kỳ • Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Tổng SL phát sinh tăng(Nợ) - Tổng SL phát sinh giảm (Có) „ • Ví dụ: liên quan đến TK Tiền mặt • Giả sử đầu tháng cơng ty X có số dư TK Tiền mặt 10tr Trong kỳ có nghiệp vụ kinh tế phát sinh: • 1) Cơng ty thu nợ khách hàng TM 20tr • 2) Chi tiền mặt tạm ứng lương cho nhân viên 15tr • 3) Rút TGNH nhập quỹ chuẩn bị chi tiêu trả lương 10tr • 4) Cơng ty chi trả nợ vay NH 10tr tiền mặt TK Tiền mặt SDĐK: 10 (1) 20 (3) 10 SLPS 30 SDCK: 15 (2) 15 (4) 10 SLPS 25 3.1.3.2 Nguyên tắc ghi chép số liệu tài khoản nguồn vốn: Nợ Số hiệu TK Nguồn vốn Số liệu phát sinh giảm tháng (trong kỳ) Tổng SLPS giảm tháng Có Số dư đầu kỳ Số liệu phát sinh tăng tháng (trong kỳ) Tổng SLPS tăng tháng Số dư cuối kỳ Số dư cuối kỳ=Số dư đầu ky ø+ Tổng SL phát sinh tăng(Có)Tổng SL phát sinh giảm (Nợ) • Ví dụ: Một doanh nghiệp có số dư đầu kỳ TK vay ngắn hạn ngân hàng 30tr Trong kỳ có nghiệp vụ kinh tế phát sinh: • 1) DN Vay ngắn hạn trả nợ người bán 10tr • 2) DN người mua trả nợ, DN trả ln nợ vay 20tr • 3) DN chi tiền mặt trả nợ vay ngân hàng 10tr TK”VNH” SDÑK: 30 (2) 20 (1) 10 (3) 10 SPSN: 30 SPSC: 10 SDCK: 10 Trích Bảng cân đối kế toán Tài sản Số đầu năm Số cuối kỳ -Đầu tư chứng khoán -DPGGDTCK 200 _ 200 (13) Cộng 200 187 Nhóm TK điều chỉnh tăng, giảm nguồn vốn „ „ „ „ „ „ Bao gồm TK 413, 412, 421 + TK 412: “ Chênh lệch đánh giá lại TS” Kết cấu: Bên nợ: - Chênh lệch giảm phát sinh đánh giá lại tài sản Bên có: - Chênh lệch tăng phát sinh đánh giá lại tài sản (Co the co so) Dư Nợ: Số có chênh lệch giảm đánh gía lại tài sản Dư Có: Số có chênh lệch tăng đánh giá lại tài sản Nếu có dư cuối kỳ bên nợ phản ánh lên bảng cân đối KT phải ghi số âm bên phần nguồn vốn TK 421 “ Lợi nhuận chưa phân phối Kết cấu: Bên nợ : - Khỏan lỗ phát sinh từ trình họat động SXKD - Bên có : - Khỏan lãi phát sinh từ trình họat động SXKD (Có thể có) số dư Cuối kỳ nợ: Khỏan lỗ phát sinh từ trình họat động SXKD chưa xử lý Số dư cuối kỳ có: Khỏan lãi phát sinh từ trình họat động SXKD chưa phân phối Nếu có dư cuối kỳ bên nợ phản ánh lên bảng cân đối KT phải ghi số âm bên phần nguồn vốn TK 419 Cổ phiếu quỹ Nguyên tắc ghi nhận số liệu TK tài sản - Nên có số dư cuối kỳ bên Nợ đưa lên BCĐKT bên phần Vốn chủ SH phải ghi số âm TK điều chỉnh giảm doanh thu: „ * TK 521 „ Kết cấu: „ Bên nợ: Khoản chiết khấu thương mại tăng lên DN cho khách hàng hưởng, hàng trả lại cho KH, hàng giảm giá cho KH „ Bên có: Kết chuyển sang bên nợ TK 511 • Nhóm tài khỏan lưỡng tính: • TK 131,138 • TK 331,338 • TK 333,334 Đặc điểm: Nhóm tài khỏan „ 3.3 Kế toán tổng hợp kế toán chi tiết: „ 3.3.1 Kế toán tổng hợp: „ Việc ghi chép số tiền nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản cấp có liên quan để phản ánh giám đốc cách tổng quát loại tài sản, loại nguồn vốn đối tượng kế toán khác gọi kế toán tổng hợp ( cụ thể sẻ ghi nhận vào sổ cái) „ 3.3.2 Kế toán chi tiết: „ Là việc phản ánh cách chi tiết tỉ mỉ loại tài sản, nguồn vốn đối tượng khác theo yêu cầu quản lý đơn vị thực tài khoản cấp 2, tức kế toán chi tiết ( cụ thể phản ánh vào sổ chi tiết) * Sổ tài khoản: „ Ví dụ: Số dư đầu tháng TK tiền mặt: 90tr Trong kỳ có nghiệp vụ kinh tế phát sinh: ‟ Mua NVL tiền mặt 10tr ‟ Mua hàng hóa tiền mặt 20tr ‟ Mua máy móc thiết bị tiền mặt 50tr ‟ Thu hồi tạm ứng tiền mặt 1tr ‟ Thu góp vốn đầu tư TM 30tr Sổ TK 111”Tiền mặt” Tháng…năm… Chứng từ Số Diễn giải Ngày TK Đối ứng Nợ Có 90 - Số dư đầu tháng -Mua NVL -Mua hàng hóa - Mua MMTB - Thu hồi tạm ứng - Góp vốn liên doanh Số tiền 152 156 211 141 411 10 20 50 01 30 Số phát sinh 31 Số dư cuối kỳ 41 80 Sổ chi tiết: „ Sổ chi tiết hình thức kế toán chi tiết số liệu phản ánh tài khoản cấp 2, cấp Bên cạnh thước đo tiền, sổ sử dụng thước đo khác vật, thời gian lao động số tiêu khác Sổ chi tiết loại sổ quy định thống mà tùy theo yêu cầu quản lý cụ thể đơn vị để mở sổ chi tiết phù hợp „ * Tài khoản cấp 2: „ TK cấp phận tài khoản cấp 1, nguyên tắc phản ánh kết cấu giống TK cấp 1, việc phản ánh vào TK cấp tiến hành đồng thời với việc phản ánh TK cấp „ Ví dụ: Số dư đầu kỳ TK 152 NVL gồm: „ NVL chính: 2000 kg x 40.000 đ/kg = 80 tr „ NVL phụ : 500 kg x 15.000 ñ/kg = 7,5 tr „ Nhiên liệu: 500 lít x 5.000 đ/l = 2,5 tr „ Trong tháng có nghiệp vụ kinh tế phát sinh: „ Mua 1.000 kg NVL phụ 14.000 đ/kg tiền gởi ngân hàng: 14.000.000 đ „ Mua 1.500 kg NVL 38.000 đ/kg chưa toán cho người bán: 57.000.000 đ „ Xuất 2.800 kg NVL chính, đơn giá 39.143 đ/kg để sản xuất sản phẩm: 109.600.400 đ „ Xuất 200 kg NVL cho phận bán hàng, đơn giá 39.143 đ/kg: 7.828.600 đ 152 1521 SDÑK:90.000.000 SDÑK: 80.000.000 (1) 14.000.000 (3) 109.600.400 (2) 57.000.000 (4) SPS: 71.000.000 (2) 57.000.000 7.828.600 SPS:117.429.000 SDCK:43.571.000 (3) 109.600.400 (4) SPS:57.000.000 7.828.600 SPS:117.429.000 SDCK:19.571.000 1522 SDÑK: 7.500.000 1523 SDÑK: 2.500.000 (1) 14.000.000 SPS:0 SPS:14.000.000 SDCK:21.500.000 SPS:0 SDCK: 2.500.000 SPS: 3.2 Ghi sổ kép: „ „ „ „ „ „ 3.2.1 Khái niệm: Ghi sổ kép phương pháp dùng để phản ánh số tiền nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản kế toán theo nội dung kinh tế nghiệp vụ mối quan hệ loại tài sản, loại nguồn vốn đối tượng kế toán khác Khi ghi số liệu phát sinh vào bên Nợ cho TK đối ứng với ghi Có TK khác gọi thực việc định khoản kế toán Ví dụ: 1) Chi tiền mặt mua nguyên vật liệu nhập kho 1000kg x 10.000đ/kg = 10tr 2) Trích lập quỹ khen thưởng phúc lợi từ lợi nhuận doanh nghiệp 20tr 1,Nợ TK 152 10 tr Có TK 111 10tr 2, Nợ: TK 421 20tr Có TK 353 20tr 3.2.2 Các loại định khoản: „ a) Định khoản đơn giản „ Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tài khoản, ghi Nợ TK đối ứng với ghi Có TK gọi định khoản đơn giản „ Ví dụ: 1) Chi tiền gởi ngân hàng mua TSCĐ 40tr „ Định khoản: Nợ TK 211 40 „ Coù TK 112 40 „ 2) Dung tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng 25tr „ Định khoản: Nợ TK 341 25 „ Có TK 111 25 3.2.2 Các loại định khoản: „ b) Định khoản phức tạp: „ „ „ „ „ „ „ „ „ „ Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan từ tài khoản trở lên, ghi Nợ TK đối ứng với ghi Có TK trở lên ngược lại ghi Nợ nhiều TK đối ứng với ghi Co TK gọi định khoản phức tạp Ví dụ: 1) Chi mua công cụ dụng cu trị giï 10tr, nguyên vật liệu tri gia 15tr tiền mặt Nợ TK 153: 10 Nợ TK 152: 15 Có TK 111: 25 2) Vay NHNH trả nợ người bán 10tr mua chứng khoán ngắn hạn 20tr Nợ TK 331: 10 Nợ TK 121: 20 Có TK 341: 30

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w