1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đọc lại truyện kiều

167 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐỌC LẠI TRUYỆN

Trang 2

VŨ HẠNH +

BOC LAI

TRUYEN KIEU kỷ niệm 201 nim sinh Nguyễn Du

._ Bìa tà phụ bản của Thái Tuần, Hồ Hải trình bày

Trang 3

thững đểng tài hoa Thác là thủ phách, cịn là tính anh,

BOAN-TRVONG TAN-THANH

Trang 4

LO! N Ĩ I ĐÐ Â U

Ù đấu, nễt đoạn trường kia ed đử thịt xương hiện Tà dân gian, sị chúng ta nghe tiếng cười bỗng nhiên lạnh lêo: thấu giọi nước mắt bỗng nhiên long lanh Từ đấu tải nhục cùng dới dọa day đã biết bêu gào thăng thiết hơn bao giờ hết oọng đến chỗ sáu thầm nhất của đáu hồn la, gà ta chổi đậu, biết răng chung quanh chỗ ngồi thấp sáng leo lét bằng chúi máu lủu của mình, dẫn cần máng mênh oũng tối âm u của những hiếp người quần gual

Thành kính cẩm tạ Nguuễn Da, thiên tài lỗi lạc cửa đân lặc Ía người đã nượi thod! khdi những lũy thành chải hẹp cdo đời nho sĩ rêu phong đề chỉa nỗi niềm đau bhồ tha nhân, gấp phần giúp la lớn mạnh trong mối cảm thủng đau khơ của những đồng bao déng lagi

Trang 5

0ới điệu hái bình dân Trên cánh đồng bái ngái của lếng nĩi thơng thường quen thuộc gới đời dân lộc người đã đựng nên một tịa lâu đài ngơn ngữ nguy ngữ chuyền đậu một đính nghệ thuật oịi oọi, đề rồi lừ đấu, ngơn từ chúng ta chắp thêm cánh đẹp 0ề nẻo cao dời

Thành kính cảm tạ Nguyễn Du, thiên tai trắc luụệt

của đân tộc fa, người đã tiếp thu xứng đáng tính hoa ngơn ngữ bao đời đề trao cho ta một niềm tin lưởng một nỗ! tự hào đối 0ới tếng nĩi chúng la, tiếng nĩi đã được cơng người gĩp phần trau luuện cho thêm uuần chuuền; thanh lao tươi như cánh biếc lầm xuân, qui hơn gam

thêu châu ngọc

Thành kính cẩm tạ Nguyễn Du, thiên tài rất lớn: “ht dep cda may ngan ndm odn hoc ching tar thanh kinh cam lạ ơn người đã giúp chúng ta khỏi nỗi bơ oo trong cối

tâm tình nhân loại khồ đau, khỏi nổi ngờ ngác: lạc lồi

giữa sự tấp nộp của những phổ phường ăn nghệ nếm châu bến biền Chúng ta đã cĩ Nguyễn Du là đã cĩ một chứng lích uăn học tuyệt dời & trong qud khứ, đã cĩ Nguyễn Du là đã cĩ một quuền năng ăn học lương lais Người Uiệt chúng ta ngàn đời ghỉ nhớ cơng ơn của Trần Hưng Đạo, Lê Lợi Nguyễn Huệ, những khuơn

mặt hảo hùng bộc nhất của giống nồi, thì cẩn cịn ghỉ nhớ mãi cơng ơn Nguuễn Du khuơn mặt tai hoa bậc nhất

của nền dn hoe cồ điền Việi-nem

Trang 6

Trên chến bàn thờ lường niệm con cháu nghèo nàn khơng sao cĩ đủ lễ oậi rỡ ràng Với những cành hoa thiểu đất chấm nom tự mình phải dem trang trot rai rắc 0ào trong oườn cảnh của người thiên hạ đề cĩ hằng nắm tưởng nhớ đến Người, bâu giờ gĩp lại thành một nịng hoa, lỄ mon của lịng ghi ơn đổi oới Thiêmlài Bà ào lá úa; hoa làn, là mổi thành tam nguyén ven cia kẻ hậu sinh Đáng lễ phụ họa dào ngàu lễ lớn cùng oới đồng bào tồn quốc: cùng dới dân tộc bến phương kủ niệm hai tram năm ngàu sinh nhật Thiên-lài, tÀì những điều hiện giấu khan: mực biếm, điện lắi, thợ ra chiến trường: trì hoắn cơng trình đến mãi năm naụ mới được hồn thành, hĩa ta bử niệm hai trắm lẻ một năm sinh ! Khơng chỉ thế nhân mới chịu đoạn trưởng, mà đến giấu bút cũng ở lrong tùng

dâu bề, $ con mắt trơng thấu cả sáu cối tấm lịng nghĩ

suốt cổ ngàn đời » * của Nguyễn Tổ-Như cĩ xĩt xe

chăng cho cảnh tình này 0 |

Sải-.gịn, 1-10-86

VŨ HẠNH

+ Be tya Đoạn trường Tin- hạnh Tiêa Phong Mộng Liên

Đường chủ nhân ở đời Minh Mạnh, cĩ viết +

« Ta lúc nhàn đợc hết cả mật lượt, mới lấy lầm lạ rằng : Tả

Như Tử dụng tấm dk khề, tự sự đã kháo, tả cảnh đã hột, đầm tỉnh đã thiết, nếu khơng phải cĩ con mất trơng thâu cả sáu cối, tấm lồng

Trang 7

ĐƠI MẮT NÀNG VÂN, NÀNG KIỂU

1 thăm người đàn bà đề tỉnh cơng việc trăm năm, ngày xưa ta thưởng quen bảo là

« coi mắt vợ» Đáng lễ gọi là coi mặt,

Khơng những coi mặt người ta cịn coi cả mũi, cả vừa mình mầy, tử chỉ Ấy thế mà tiếng

« coi mắt » vẫn cịn giả trị thơng dụng cho đến

bây giờ Điền đĩ cho thấy con mắt quan trọng

chừng nào Tưởng chỉ nhìa vào bấy nhiêu mà

trong thấy hết con người

Kề ra con mắt cũng đáng sợ thực Cái miệng

đơi khi gầm thét tưng bừng mà hai con mắt khơng

chịu can thiệp Ít nhiều nộ khi thì chẳng cĩ đứa trẻ nào khỏn ngoan tổ ra khiếp hãi vài phân CỒ úch Việ-Nam cĩ chuyện một người phù thủy đại tài bị vua trị tội bắt thắt cồ chết, ơng ta cầm

dây lụa ấy thắt một con rồng Khi linh ập đếnt ơng vội ;ầm bút vẽ vào đơi mắt, thế là rồng vụ,

Trang 8

bay lên TẤL nhiên bay luơn cả ơng phù thủy Qua câu chuyện Ấy người ta cĩ thể ghỉ nhận điều này : sự bay khơng thuộc khả năng quyết định của cánh, của lịng, mà thuộc về phần đơi mắt Cho đến sự trơi cũng vậy : những người sống bằng đường nưởc, mỗi khi đĩng xong một chiếc ghe thuyền, sơn phết kỹ càng, thế mà vẫn chưa hạ thủy nến chưa điềm nhãn Về xong đơi mắt cho ghe là ghe bắt đầu lướt sĩng, cố nhiên vẫn cĩ người chèo

Con mắt ơng thầy, con mát chủ nhân, con mắt lương tâm, những mắt là mắt Nghĩ mà thương cho chiếc mỗi, đơi tai, những mĩn kềnh càng lồ lộ ở trên đầu số mà xem uy tín khơng nhiều Con mắt là tấm gương soi phẫn chiếu linh hồn, con mắt

mới thực biêu hiện sự sống nội tâm nhân vật,

Nhưng thoạt nhìn vào Thủy Vân :

Khuơn trăng đầu đến, nét ngài nở nang ta khơng thấy mắt, chỉ thấy lơng mày và cải khuơn mặt no đầy, trịn trịa

Cịn Kiều, Nguyễn Du nẵn not ta rang + Lan thu thủu, nét xuân sơn

Trang 9

Thúy Van cũng đẹp là thể, mà khơng cĩ mẤt là nghĩa làm sao ? Nàng vẫn du xuân, tảo mộ, vẫn thấy chàng Kim và nép dưới hoa, vẫn đi lấy chồng và đi theo chồng ngàn dặm, đâu cần dắt tay

chống gây bao giờ ? Nguyễn Dn lại là một bậc thiên tài quản xuyến, đã từng nghĩ đến cạo râu nhẫn

nhụi cho Mã Giám Sinh, vuốt nếp áo khăn dịu đàng

cho một Sở Khanh, lẽ nào lại quên điềm nhãn cho

một cơ nàng xinh tươi, phúc hậu, đã vì mĩn nợ

của Kiều mà chịu đại thọ chang Kim tron kiép ?

Khơng, chủng ta đều biết Thủy Vân chẳng phải

là một cơ gái mù lịa Và thi sĩ Tố Như chẳng phải

là một thiên tai vơ ý

Thủy Vân cĩ mắt, điều ấy thực hiền nhiên rồi Mắt nàng chắc hẳn là đơi mắt đẹp, đơi mắt bồ-câu, là đơi mắt phượng, hay bình đân bơn, đơi mắt lá rim Mat nang chắc sáng, chắc đen, long lanh, tỉnh tứ Nhưng đơi mắt nàng chỉ là đơi mắt nằm trên

khuơn mặt đề làm đầy đủ lệ bộ của một khung diện mà thơi Nàng cĩ nhìn thực, và cĩ thấy thực,

nhưng nàng chỉ nhìn, chỉ thấy bằng con mắt khắc của người, Nấm mộ bên đường hoang lạnh, nàng

cũng nhìn thấy như cậu Vương Quan, như nhiều kẻ khác hững hờ, Kim Trọng phong nhã, hào hoa,

Trang 10

nắng cũng nhìn thấy như bao cơ gái thùy mị, hfền lanh ở trong khung cửa, Cho đến gia biến của nàng, toi boi, tan tac, nàng cũng nhìn thấy như khả

nhiều kể vơ tư êm đềẽm say một giấc xuân Nàng thấy, hay nàng khơng thấy, điều đĩ vẫn khơng eư

gì đồi khác, Nàng thấy hay người khác thấy, vẫn

khơng đồi khác gì đâu,

Chính vì thấy như khơng thấy, mà nàng nực cười khi nhìn Thúy Kiểu :

Khẻo ch nước mất khĩc người đời xưa †

thấy như người khác, mà nàng lấy chồng do người

chị đã chọn nên Cố nhiên, đĩ là những thể cách

nĩi để tránh mội tiếng tĩnh từ đơn giản gân định quả đễ cho nàng, Những một cơ gái, sau cơn gia

biến thẩm thương, ngủ vùi một giấc, rồi chồng

tỉnh đậy thấy chị ngồi khĩc bên đèn lụn bắc một mình, buột miệng hỏi ring:

Cứ saa ngồi nhẫn tàn canh ?

thì thực giản dị, vơ tình nhiều quá Ngày sau khi khi lấy chàng Kim, sống mười lắm năm duyên nợ," mà buồi tái ngộ vời Kiều, nàng đã nĩi về tấm lịng

Trang 11

Những lá rủp woe mail ao,

Mười lăm năm ấu biết bao nhiêu tình

thì thật hết sức thản nhiên, lạnh lễo, tưởng như khơng cịn giữ riêng cho mình một chút tự ái, một

tỉ nhiệt tình,

Cải nhìn Thủy Vân hiền lành, cĩ một vé gi

cam chịu đảng thương nhưng khơng tránh được

một sự dé dang đáng ghét Đơi con mắt ấy phỏng

ra tia nhìn là đề rap theo ý tỉnh kể khác, miễn ý

tình Ấy thuộc về lẽ phải hiền nhiên, thuộc về trật tự đã được cuộc đời chấp nhận Sự rập theo ấy

hồn tồn thụ động, như đúc theo khuơn, khiến ta

tưởng lầm tâm hồn của nàng vốn là một chất bột "nếp đã Auge ray loc min mang, Nhu thể, phong nàng cĩ mắt hay khơng, điều ấy thực khơng lấy gì quan hệ Nàng đâu.cần nhìn, nàng đâu cần thấy ?

._ Xã hội, gia đình, luân lý, trật tự đã nhìn thay thế

cho nang một cách bình yên như khơng hề biết

cĩ nàng, cĩ sự phản ửng của nàng Và ` sự tuân

phục chính đảng của nàng cĩ thề làm ta cảm động

nhưng chưa đủ làm cho ta kính yêu, tuy cỗ làm

ta vên lịng nhưng khơng làm ta gần gũi Bởi vậy, suốt trong tác phầm, khơng hề thấy Thúy Vâa cười, khơng hề thấy Thủy Vân khĩc, Chúng ta no

Trang 12

ước chừng mội giọt lệ, chừng nửa nụ cười và cái khuơn trăng sể bớt đầy đặn, mày ngài sể kém nở nang, đề chia xẻ bớt chung ta những nỗi ưu tư, phiền muộn, cùng những cổ gắng, hy sinh

Cĩ lề Vân đã nhường mắt cho Kiều, Vì chỉ

mỗi một mình Riều ở trong tác phầm cĩ đơi mắt

sáng, mắt đẹp lạ lùng Cặp mắt ấy cĩ nhần lực tuyệt vời, nhin được chiều sâu thăm thẩm, tưởng

chừng vạch được màu xuân tươi tốt ma soi than

vào tận đáy mồ hoang để thấy nỗi niềm cơ độc xĩt

xa của một kiếp người Cặp mắt ấy nhìn thấy được liên hệ giữa người và la, giữa cái đã qua và cải sẽ đến :

Thấu người nằm đĩ, biết sau (hế\ntảo ?

Cặp mắt khảm phá tỉnh yêu, chọn lấy con đường, khơng chịu hưởng những tia nhìn về các

lối cũ, đường mịn Cặp mắt đã khiến cho Riều

gọi hồn ma dậy kết làm chị em, đã khiến cho Kiều

đi tắt về khuya} bắt vừng trăng bạc chứng giảm lời thề Cặp mất biết khĩc, biết cười, biết nhìn, biết liếc, biết nhắm, biết mở, trẻo tường mà đi, lao đầu xuống nước, cặp mất an tình khơng quên

kể đã giúp minh trong cơn boạn nạn, cặp mắt tự

Trang 13

minh kinh véu,

Thúy Kiều quả cĩ đơi mắt, và đơi mẮt nàng

khơng chỉ đề thấy mà cịn đề biết, khơng chỉ ngắm

nhìn mà cơn khám pha, khong chi tiếp thu mà cịn phản ứng Đơi mắt ấy biết lựa chọn, đã biết vâng

lời và biết chối từ, Khơng chỉ cĩ cái chiều sâu thăm thẩm soi thấu đáy mồ, soi thấu đáy lịng, đơi

mắt nàng Kiều cịn cĩ chiều rộng bao la gĩi hết

những người đau khồ, cĩ cả chiều cao vịi voi của những hy sinh chua xĩt lạ lùng

Thủy Kiều đã sống, dám sống, đã yêu, dám yêu, Thủy-Kiều đã biết địi hỏi và biết hy sinh Tuy nhiên, nàng đã cho nhiều và nàng nhận ít, nàng đã xác định được mình, tố cáo được đời,

Đơi mắt Thúy Kiều, đĩ là hai viên ngọc quý

- Đối mắt đẹp hơn dang núi mùa xnân, trong hơn sĩng nước mùa thu, Ngưyễn Du cĩ lễ muốn tả nhiều hơn như thế, nhưng ý muốn xưa nay vốn thật vơ cùng mà chữ nghĩa xưa nay vẫn là hữa

bạn

Trang 14

DUA CON CỦA NÀNG KIỂU -

TA con cia nang Kiều ! Đĩ thực là một

1} đề tài thuộc loại giựt gân, thích hợp cho

một tờ báo hàng ngày ! Nhiều người tự

hỏi: « Nàng Kiều nào cĩ con đâu ? Làm sao mà nàng cĩ con cho được ? »

Trước đây cũng đã cĩ người tinh quai dem

câu :

Thal kinh nàng chửa biết là làm sao

ở trong truvẻvn Kiều thêm vào hai cái dấu phết ở sau Hếng kính, tiếng chứa, đề cổ giải thích rằng

Kiều mang thai sau khi mất đường kinh nguyệt Những một tỉnh thần xuyên tạc khơn ngoan đến

mức dộ ấy dù cĩ làm cho nàng Kiều ốm, nghén

vẫn chưa đủ giúp cho Kiều cĩ một đứa con,

Nhưng chuyện để con đâu phải là điều hết sức khĩ khăn đến nỗi một người như Kiều đành phải đầu hàng? Suốt cả quãng đời lưu lạc, Kiều đã gặp gỡ khơng biết bao người, vậy mà chẳng chịu để ra

một đửa con nào Nếu nang sinh hạ được một Thúc

Sinh nho nhỏ, hay một Từ Hải con con, thì vui

Trang 15

vật tiều thuyết, hơi đản mà nghĩ vẫn vớ 2» Nin

thưa : Tuy là nhân vật tiêu thuyết nhưng chính

tiêu thuyết đã chọn lấy nàng ở trong cuộc đời và

đem nàng vào cuộc đời, chúng ta cĩ thể bán Rhoắn

về nàng như một đồng loại cĩ những vấn đề của

ta, gần gũi với la,

Chúng ta biết Kiều khơng phải là kế siang hồ

tự nguyện, nàng vần luơn luơn chống lại cuộc đời tủi nhục mà nàng đã phải sa chân vào đấy bai lân

Vậy thì khong chắc gì Kiều đã tìm mọi cách đề cho đời mình khỏi phải sinh nở, nàng cũng khơng thể ap dung những thứ thuốc men phơ biến ngàynay

đề mà hạn chế sinh sẵn ! Lại xét về mặt sức khỏe,

Kiều khơng cĩ triệu chứng gì tổ ra là nàng hiếm hoi về đường tử tức Trước đây, cĩ nhà phê bình

bẢo nàng mắc bệnh ủy-hồng thường chẩy nước

mắt trong veo, nhưng thực chưa cơ sách sản khoa nào chứng minh rằng sự chẩy ra nước mắt ở irên lại cĩ ảnh hưởng sâu xa ở dưới như vậy, Khơng

chừng mấy người đa cẩm lại để dồi đào cũng

nên

Chúng ta vêu mến nàng Riền, muốn nàng cĩ

con, Ít nhất clng là một đứa, Cĩ con đề nàng cắm thấy được niềm an ủi, đề nàng săn sĩc, xây

Trang 16

dựng cho nĩ, thấy sự sinh hĩa lưu tồn của cả

nhân mình trong hình thề khác Đối với những người đàn bà hiền thục, cơ con là một niềm vụi rất lớn Vậy mà Kiều chẳng cĩ con là bởi vì đâu ?

Tất nhiên ai cũng cĩ thể trả lời : đĩ là lỗi của Nguyễn Du Nếu Kiền cĩ con, dù cĩ với ai, thì cái sự nghiệp văn chương của cụ Tiên Điền kề như tàn rồi Cĩ con, chắc Kiều khĩ lịng mà đấn thân vào trên bước phiêu lưu, khĩ lịng nhảy xuống giữa sơng Tiền-Đường Là người cĩ một căn bản đạo đức vững vàng, Kiều khong thé nao pho mặc con mình cho người thiên hạ, hoặc bỏ giam

nĩ vào trong một viện cơ nhỉ !

Nguyễn Du chỉnh thực là người đã hạn chế đường sinh nở của Kiều đề cho ngịi bút của mình khỏi lâm vào vịng bế tắc Liên hệ xa hơn, chủng

ta cĩ thể nhận thấy điều này : hầu hết tác giả cỗ

điền đều muốn loại trừ đửa con ra khỏi tác phầm Họ phải làm thế đề cho người lớn khỏi bị quấy

rầy, tương tự nhiều người đuơi con ra chơi ngồi

ngõ đề cho người lớn trong nhà yên giấc nghỉ

trưa, Bởi lễ tác phầm cỗ điền giải quyết vấn đề của kẻ trưởng thành, của kể tuổi tác, chứ khơng

Trang 17

truyện Kiều, Vương Quan cĩ về nhỏ nhoi hơn cả, nhưng đâu cĩ phải là đứa trẻ thơ ? Anh ta kề

chuyện Đạm Tiên nghe cịn rành rọt hơn một chang trai qua lira 16 thi Nguvét-Nga va Luc Van

Tiên của Nguyễn Đình Chiều cũng khơng phải là bé mọn, Lúc gặp gỡ nhau, xem chững con tim của họ đã biết nhảy điệu rưmn-ba rồi đĩ, Và chàng Lương Sinh cùng nàng Dao Tiên trong Hoa-Tiên

truyện, và chàng Mai Sinh cùng với Hạnh Nguyên

trong Nhị-Độ-Mai, đều là những người cĩ thể nhắc nhở tudi tho như một kỷ niệm xa vời

Ta cĩ thể nĩi tác phầm cơ điền khơng hề biết đến trẻ con, khơng muốn chấp nhận trẻ con, y như ngồi đời khơng cĩ vấn đề con trẻ, Thế kỷ ngày nay được gọi là thế kỷ của trẻ con, bởi vi

vấn đề con trễ trở thành trọng yếu Muốn nghĩ

ngợi đến tương lai một cách đứng đẳn, chân

thành, phải đặt mọi sự chủ ý vào sự xây dựng

Trang 18

một tịa nhà xây bằng gạch ngồi qui mị, cĩ sập gu, co th chè, hồnh phi, liễn đổi, cĩ cả khay

trà ống điếu và bao trùm hết là một khơng khi trang nghiêm của những người lớn ra vào mực

thước, lêz xuống khoan thai, Thỉnh-thoảng ta cĩ

thể nghe một tiếng trẻ khĩc rồi lại im lặng, đời

lúc ta cũng bắt chợt được vài cái đầu trẻ con

lấp lỏ ần hiện sau màn hoặc đơi mắt sáng của

chủng long lanh qua một khe cửa, và thơi, và hết, chủng bị gạt lui đề cho người lớn bản bạc chuyện mình, Nàng Kiều khi lấy Từ Hải cĩ lúc nghĩ đến Thúy Vân ở nhà bây giờ chắc sinh con để cải với Kim Trọng rồi, cũng chỉ gợi được một cải hình

anh don so: (

Mau ra khi đã tau bồng tau mang Tay bồng tay mang! Trẻ con ở đây nào cĩ khác gì vài chiếc gối thêu ? Do đĩ mà con trẻ chỉ được nhắc đến qua loa, chiếu lệ, khơng làm cho ai thắc mắc may may Thơng thường người ta cơn dùng con trẻ như một hình ảnh về sau, một cải tiếng vọng êm đềm phút cuối, khi chuyện người lớn đã được thu xếp hồn tồn mỹ mãn, Câu Kiều kết

thúc :

Trang 19

cũng cĩ gợi đến cho ta cải cảnh vui vầy con

trẻ, nhưng chắc chắn khơng phải đề ching la

quan tâm đến nĩ, buơn vui với no

Do những lẽ đĩ, tác phầm cơ điền cĩ một nỗi buồn mênh mịng của cảnh vắng vẻ trễ

tho Ca dao co cau:

Cĩ chồng mà chẳng cĩ con

Khác gì hoa nở trên non một mình đã nỏi lên được nỗi quạnh hiu ấy, và chính tác

phầm cơ điền cũng là những lồi hoa nở trên non Ngày nay, ta nghe đến trường mẫu giáo, đến bột nhỉ đồng, đến báo măng non, đến những chất thuốc ký-ninh cĩ tầm vị sơ-cơ-la, đến những phim

ảnh hoạt họa chiếu cho con trẻ, và ta càng thấy

thế giới văn học cồ điền quá sức già nua, quả sức

khắc khồ, buồn rầu Ấy thế mà chính các cụ ngày xưa vẫn bảo gia hữu tam thanh », cho rằng cẻ

ba thử tiếng đàng quý trong nhà là tiếng đọc sách

- đẹt cửi và tiếng khĩc của trẻ con Thể sao ở tro, văn học khơng hề cĩ tiếng trẻ thơ nào khĩc ? Trong một hồn cảnh xã hội mà tiếng « con nít » đồng

nghĩa với sự ngây ngơ, dại dột, trong một lìuh

trạng sinh hoạt mà các trẻ em cũng phải thị lè

như người lớn tuổi, ăn mặc nhự những cụ già, thì

Trang 20

ai cịn quan tâm đến trẻ con ? Đến nỗi anh chàng Kim Trọng đã lớn tồng ngồng như vậy mà ngồi trên ngựa cịn bắt « nởi thằng con con» theo sau, khơng kể gì đến nhọc nhằn của chúng Thế mà Nguyễn Du vẫn khen chàng Rim « vdo

trong phong nhà, ra ngồi hào họa »! Mới biết

người ta hào nhã với người kể lớn, với các tiều thư xinh đẹp, chứ khơng rộng lịng thương đến con trẻ lon xon chạy sau đuơi ngựa đề bầu hạ mình Cho đến cụ Nguyến Cơng Trứ tai tinh là

vay, dang ton dang kinh là vậy, mà trong giấc

mơ nhàn hạ của cụ cũng thêm vào : « Năm ba chi

tiều đồng lếch thách » đề theo chân cụ trong bước

tiêu dao hàn cốc thanh sơn Ấy, Nguyễn Cơng

Trử vẫu biết lũ trẻ « lếch thếch » đi theo chứ cĩ vui về gi đâu !

Con trẻ bị gạtra ngồi sinh hoạt văn chương

cơ điền cũng như nĩ bị quên đi ở trong sinh hoại

bình thường ngày trước, đỏ là một thiệt thịi chung l

cho cả mọi người, Nhưng trong vấn đề đem ra

bàn bạc hơm nay, chúng ta khơng cĩ tham vọng

kiếm lại chỗ ngồi êm ái cho các trẻ em đã bị truất ngơi, bởi vì các sáng tác phầm ngày xưa khơng

Trang 21

khơng dành một ngân sách nào đề ta mở mới

bệnh viện nhi đồng, kề cả một khoảng rất nhỏ đề

kê chiếc nịi cũng khơng nốt Người lớn chiếm hết

đất rồi, chốn chải chỗ rồi, người lớn đa mang

nhiều quả, tham lam nhiều quá,

Van dé hom nay là chuyện đứa con của Kiều,

đứa con mà Kiều khơng thể làm sao cĩ được

Chúng ta đành chịn nhượng bộ Nguyễn Du ma

thừa nhận rằng, suốt quảng mười lăm năm dài

luân lạc, thực là báo bại cho Kiều — và cho Nguyễn

Du — nếu nàng cĩ một đứa con dudi nach

Nhưng cịn về sau ? Khi nàng tái ngộ chàng Kim, rõ rằng là Kiều cũng khơng làm sao cĩ một đứa con, Cái đêm động phịng, sau buơi đồn viên,

chỉ thấy nàng Kiều ngồi mãi trên giường, gầy mãi trên những phim dan và kề truyện xưa tích cũ cho

đến mặt trời lại mọc Cũng theo tác phầm, thị sau

đêm ấy, Kiều đã chính thức đem tình cầm cờ thay

cho cầm sắt đối với chàng Kim và chịu thừa nhận

vĩnh viễn độc quyền làm vợ của cơ em mình

Voi những sự tỉnh như thế, nhất định là Kiều khơng mong sinh hạ được mụn con nào Cứ nghe

chúng ta mội hai đơi Kiều phải cĩ đứa con, một số thiên hạ cĩ thề bĩu moi, chẻ rằng đầu ĩc chúng

Trang 22

ta thấp kém, hẹp hỏi quả lắm Họ bảo : Tại sao Kiều lại khơng thể thương yêu chàng Kim một

cách hồn tồn e cao thượng » đề sự gắn bĩ giữa

chẳng và nàng cĩ một sắc màu lý tưởng, và đề Thủy

Văn khỏi phải hờn ghen ? Tại sao Kiều khơng thé yêu con của nàng Vân như chính con mình sinh

dé? Tai sao van vân thực là cĩ nhiền cách noi,

và chính Nguyễn Du cũng đã nĩi rồi Nguyễn Du đã chẳng mượn lời Kim Trọng, mượn lời cha mẹ

của Kiều mà gọi Kiều là « thục nữ chí cao » đĩ

sao ?

Tuy vậy, chúng ta khĩ lịng nghe theo những

lời thu don ngọt ngào của chính tác giả hay nghe theo sự mong muốn cao siêu của một số người Vấn đề ở đây là ta muốn xét đến những yêu cầu

cụ thề, của một nhân vật cụ thề, trong những điều kiện cụ thể : nàng Kiều, sau mười lăm năm lưu lạc,

được trở về với gia đình, gặp lại người yêu thuở

trước Sự tài ngộ này khơng phải là một ngẫu nhiên, mà chính là một dụng ý của trời (?) sau khi

cân nhắc kỹ lưỡng duyên nghiệp của nàng Người thơng dịch viên duy nhất của đấng tối cao, TAm Hợp Đạo Cĩ, luận xong cơng tội của Kiều, xác nhận

Trang 23

đẳng \

Khi nên, Trời cũng chiều người,

Nhẹ nhàng nợ trước đền bồi duyên sau

Cũng như hồn ma Đạm Tiên trước đĩ, đã

nới với nàng Kiều :

Cịn nhiều hưởng thụ oề lân, Duyên xưa đầu đữn, phúc sau dồi dào

Nhưng rối cuộc lại, cải duyên về sau của Kiều

cĩ đầy đặn chăng? Cái phúc về sau của Kiều cĩ

ˆ đồi dào chăng ? Hay chỉ là nỗi xĩi xa tủi nhục

ngấm ngầm, hay chỉ gượng gạo, bể bàng đã được trang điềm bằng những lớp sơn quý phải của

những lời nĩi tơn nghiêm đượm mau đạo đức ?

Dù cĩ biện bác tài tình đến mức độ nào, người ta

cũng khơng chối cãi được rằng sau buổi đồn viên, Kiều đã bị tước cái quyền làm vợ và quyền

làm mẹ

Suốt mười lăm năm lưu lạc, Kiều bị tước đoạt cải quyền năng ấy đã đành, nhưng nàng vẫn cịn

là người đàn bà, cĩ lúc nàng đã được yêu và được ước mong như người đàn bà Bây giờ, chinb vào cái lúc gọi là mong đợi nhất của đời nàng, Kiều đã vĩnh viễn bị tườc đoạt hết Nĩi rằng vĩnh viễn

vị nàng phải kéo lẽ một cuộc sống lượng trưng

Trang 24

như thể, khơng chỉ mười lãm năm na, mà mãi

cho đến khi nàng từ giá cỗi đời,

Như vậy cái gì đã ngăn cẩn nang? Đọc qua tác phầm, tưởng như khơng cĩ một ai cấm cần

nàng Kiều Vương Ơng, Vương Bà một hai bảo

nàng phải lấy chàng Kim Và chàng Kim cũng

một hai ép buộc Kiều nên lấy chàng Mối trở ngại nhất — là nàng Thủy Vân — thì chỉnh Vân

cũng sốt sắng khuyến khích cả hai nên làm việc ấy Bao nhiêu người này khơng thể khơng đứng về phía cuộc đời, khơng thề tìm cách che đây lẽ phải, bởi vì họ khơng là nbững nạn nhân Nhưng Kiều, đáng lẽ nàng phải kêu gào mối nhân duyên ấy, đáng lễ nàng phải địi hồi cái quyền làm vợ,

làm mẹ của nàng thì năng đã viện mọi lẽ chối từ

Sự chối từ ấy chứng tổ nàng cĩ cá tính rổ

rột, nàng biết tự trọng, nàng cĩ quan niệm tỉnh

yéu trong sach, quan niệm vỢ chồng nghiêm chỉnh, thanh cao Nếu khơng đem niềm trong trắng cùng nhau chung sống, it nhất cũng khơng

đem cài thân tàn đã bị cuộc đời làm cho hoen

nhục gản ép cho người yêu dấu

Trong cải khung cảnh ngày xửa với những

Trang 25

như là hợp lý, và được đề cao như là dấu hiệu

của một con người đạo đức tuyệt vời

Ngày nay, chúng la cĩ thề cũng đồng một quan điềm ấy, nếu cái thải độ của Kiều, sau khi từ chối sống đời vợ chồng với chàng Kim, nhuốm đầy một vẻ xĩt xa, nếu cải thái độ chàng Kim và cha mẹ Kiều, sau khi thấy Kiều quyết định như vậy, chứa đầy một mối thiện cảm đau don

phát sinh từ sự tủi nhục, bất binh đối với ap lire

của đời Bởi vì, mười lăm năm trời trơi giạt của

Kiều là.đề báo hiểu, là đề gĩp phần cẳng cố cho

cái trật tự của một xã hội đầu những lội ác, và sự từ chối làm vợ về sau cũng nhằm đề cao giá trị người chồng là Kim Trọng Do đỏ, dù Kim cĩ xác nhận rẵng trước sau Kiều vẫn là người trong

sạch khác thưởng :

Như nàng lấu hiểu làm trình, Bui ndo cho đục được mình ay vay? Kiều vẫn khăng khăng là mình đã Ơ nhục rồi,

đề bảo vệ lấy cho mình một thử giá trị thật sự cĩ lợi cho cải uy tin chang Kim hon là cĩ lợi cho những yêu cầu chính đáng của nàng, Trước sau, Kiều đã by sinh trọn vẹn cho cái xã hội của nàng, trước sau nàng đã giữ lấy cho mình mọi sự thiệt

Trang 26

thơi Vì thể, ta khơng đồng $ cái về hoan hỉ, ồn

ào của chàng Kim Trọng, của cha me Kitna, khí

thấy Kiều đã từ chổi vai trị người vợ Hơn cả sự

khơng đồng ý, ta cịn ghét họ khơng biết chừng

nào Trơng họ xúm vào ca ngợi, tản dương thái

độ của Riều, ta thấy cĩ một về gì tàn nhẫn đến mức sượng sùng Họ khơng nhìn thấy nàng Kiéu đã phải đau khồ thêm một lần nữa trong sự bể, bàng tủi nhục đĩ sao ?

VI thế, ta cũng khơng được vừa ý, khi thấy nhiều người, mỗi lần nĩi đến nỗi khồ của Kiều, chỉ đề cập đến khoảng mười lắm năm luân lạc của nàng Cĩ lẽ họ vốn dễ tin, và khi tác phầm sửa soạn chấm đứt, dàng những lời lễ em đềm đeo

vào đầu vào cỗ nhân vat, thi họ cũng xếp sách lại với những tình ý êm đềm như thế trong lịng

Thực ra, khi xếp sách lại, một nỗi khồ khác của

Kiều — ding dặc, mênh mơng — mới lại bắt đầu

Trong cái cảnh ngộ làm vợ hờ thường trực của người minh yêu tha thiết, Kiều sẽ cĩ dịp thường xuyên để thấy thân phận đàn bà chịn thiệt của

Trang 27

đẩy chỉ là một huy chương giả Bởi vi lủe nang

đã được quay về thực sự, cái xã hội ấy sực nhở rằng Kiều là người đàn bà Và đã là người đản bà thì cho hai chữ đồn viên là quỷ lắm rồi, dù

hai chữ ấy chỉ là cái vỏ danh từ, Rốt cuộc Kiều

chẳng cĩ chồng, Kiều chẳng cĩ con, chỉ cĩ mội

một mớ danh từ tuyệt đẹp,

TỪ HẢI, SỰ LỠ TAY CUA THIEN TAI

Thanh, chỉ cĩ Thủy Kiều và Từ Hải là hai kiếp người sống đời nồi trơi sớng giĩ

hơn cả Khơng chỉ sĩng giĩ ở trong tác phầm, mà

cịn sĩng giĩ ở ngồi tác phẩm, sĩng giỏ từ xưa cho đến bây giờ

Nhưng về nàng Kiều, dù bị các nhà đạo đức dẫn lên vật xuống nhiều phen, bây giờ kề ra nàng

cũng tạm sống yên Ơn một bề Chỉ cĩ họ Từ là

chưa mua được một chút thanh nhàn nào hết : cứ

mỗi một thời, Từ Hải lại xuất hiện dudi mot

khuơn mặt khác, và sau mỗi lần hĩa trang như vậy,

ại

Trang 28

Tân-họ Từ mang lại một số vấn đề khả lớn tưởng cơ thé bé cong vịng cả cái thân mười thước cao và

bạnh thêm ra cải hàm én tua tủa râu hùm ! Trước kia, Từ là anh hùng mã thượng giang

hồ quen thĩi vẫy vùng ngang dọc Sau đỏ, Từ bỗng xuất hiện như một đại diện hợp thời cho cái

cả nhân chủ nghĩa đang độ lan tràn Rồi Từ đột

ngột đi làm chính trị, biến thành một kể phản phong, dù sự nghiệp Từ dựng nên, cũng là :

Triều định riêng một gĩc trời,

Gồm hai oữn pỡ, rạch đĩi sơn hà, Cĩ dạo, Từ đi xa hơn, biều hiện hẳn hỏi cho một quyền sống, hoặc đi cao hơn, trở thành giấc mộng cao siêu Gần đây, Từ suýt lâm nguy, vì cĩ người muốn đưa Từ xuống thấp, tước luơn nhẵn

hiệu anh hùng Từ đã đeo từ bấy lâu nay Sự thực

thay đơi ấy, dù cĩ gian nan, ắt Từ cũng thơng cảm được mà dẹp nỗi lịng phiền muộn Bởi lễ một người như Từ khơng chỉ sinh ra đề làm mỗi cái

gạch nối đưa Kiều từ nơi hành viện Châu-Thai đến

bến Tiền-Đường

Trang 29

vẫn là Từ Từ sẼ trở về vị trí của mình, sau cuỘc

phiêu lưu lịch sử Và lịch sử, kể cả lịch sử văn học, sau cuộc phiên lưu, sẽ gặp Hã Từ Bấy giờ cĩ thề ngơ ngắc :

lạ uễ cân đai Nhựng sẽ dễ dang tim thấy :

Van con ham én may ngdi nhu wird,

* ~

Như xưa, vì Từ khơng chỉ là mới ở trong tác

phầm Từ thật là hai, Họ Từ thứ nhất, xưa nay (8 chẳng quan tâm Anh ta ở đâu, làm gì sinh hoạt

thé nào, thực chẳng cĩ mội người nào chiếu cố

Chúng ta chỉ gặp cĩ mỗi họ Từ thứ hai, họ Từ đầy sức quyến rũ do cái cốt cách hiên ngang, tấm lịng

tự tin tuyệt đối và sự khát khao phĩng túng tuyệt

vời, Tất cả điềm này lại được lồng vào một thứ tình yêu chúng thủy, thiết tha, một thứ tình yêu

hảo hiệp, nhưng là một thứ tỉnh yêu tìm ra lẽ sống,

giữa những đe dọa của đời

Chúng ta đã được họ Từ thứ hai lơi vào coi

mộng phiêu lưu với những ân tỉnh sịng phẳng

Chúng ta lại được họ Từ thứ hai nhấc cao lên khỏi

cuộc sống tầm thường đầy những nhỏ nhẹn và

Trang 30

những âu lo Từ Hải quả là một người khơng biết

đến sự nhỏ nhen Tâm hồn của Từ chỉ cĩ một

chiều khống đạt, một mặt bao dung Từ cao lớn quả đề làm những việc thấp hèn Ở giữa cuộc sống đầy những mưu mơ bần tiện của kể mê đanh ham

lợi tanh hỏi, Từ hiện ra rỡ ràng như một vệt sảng,

như một chiều cao và ta dành hết cảm tình cho Từ khơng chút dé dặt ngại ngùng Đến khi Từ ngã

gục xuống, nạn nhân của sự ban tiện, tanh hơi, ta

càng xĩt xa, phẫn uất cho Từ Từ đến với ta rỗ ràng khơng phải như một nhân vật ở trong tác phầm Từ là hiện thân của một khát thèm mong

đợi từ lâu và Từ cĩ được ão ảnh của sự khát thèm vội biến thành những hào quang sáng choi Từ càng đẹp để bội phần khi mang vào giữa cuộc

đời mỗi một nụ cười Suốt trong tác phầm, luơn

luơn ta gặp Từ cười Trong khi bao ké dan ong

khĩc lĩc — từ kê cĩ tên tuổi như là Kim Trọng,

Thúc Sinh, cho đến kể khơng tên tuổi như khách

viễn phương giong chiếc thuyền tình, thảy đều đầm địa nước mắt — thì Từ khơng bề nhỏ một giọt lệ, cất một tiếng than, dù lâm vào hiềm nghẻo

tuyệt vọng, Nụ cười của Từ cũng khơng phải là

Trang 31

thị, ofa str mia mai, của những thỏa mẫn no day

tư dục, Đĩ là niềm tin ở lực năng mình, một nỗi phấn khổi phát từ cố gắng thành cơng, it nhiều giao

hịa thơng cảm với người trí kỷ Nụ cười của Từ

rực rỡ đến nỗi ta khơng cịn thấy bàm én, râu hùm, những thứ làm ta sợ hãi, bởi vì nụ cười dẫn dắt ta về một cồi sống khác đời này, trong đĩ con

,„ người khơng biết đến mối tự tí, và chính tự tỉ lại là chất tủy linh hồn vừa là thuốc độc của cuộc

đời này

Nguyên nhân của sự yêu Từ — họ Từ thứ hai — đại khải xưa nay là vậy Ta yếu, Từ mạnh, ta buồn, Từ vui, ta nuơi tấm lịng phức tạp nhiều khí đen ngịm ác ý thì Từ cĩ sẵn con tim cởi mở mội chiều bao học tận tình trị kỷ, ta vấp ngã luơn

trên bước đường đời mà vẫn gượng gạo với tay

bắt lấy ảo ảnh thành cơng chấp chởi mơ hồ thì Từ mạnh đạn đi thẳng một hơi đến đích, đưa tay kéo lớp hảo quang gài kỹ trên đầu, Từ lập sự nghiệp lớn lao, giản dị hơn ta săn một con mồi nhỏ bé Từ nĩi và làm, sao mà phù hợp dé dàng, tưởng như giữa khoảng tri hành khơng cĩ chút gì chưởng

ngại Và trong tình yêu, sao ta đè dặt dường kia,

bin xin thé này ? Ta cử cấp những điều muốn

Trang 32

nĩi, cĩ khi đợi đến thiên thu, ta cử tỉnh tốn những điều chia xẻ, lắm khi sợ nỗi thiệt thời Cịn Từ, nĩi khơng cần giấu lịng mình, cho khơng cần liếc sinh mạng, Từ dám yêu thương và biết yêu

thương một cách tận tình Từ Hải, người thật là

ai ? người ở xứ nào ? Tại sao người lại lạc lồi ở

giữa khu vườn thế tục chúng ta, đề khi vụt giã cỗi

đời, người gợi bao điều nghỉ vấn, bao sự tiếc

thương, lơi kéo bao nhiêu giải thích trải ngang Ở trong sách vở ?

x

Từ Hải, người đã làm khồ chủng ta và bị chúng ta làm khổ xưa nay chỉ là nhân pậi thứ hai & trong tác phầm Khi gặp gỡ Từ, cơ hồ ta đã quén

di nhân oậi thứ nhấi Thỉnh thoảng ta vẫn lội về

nguồn cỗi, tìm đến tồ tiên họ Từ là gã thư sinh lạc đệ trong sách Thanh-Tâm Tài-Nhân hay kể khoảc ảo cà-sa trong sách Dư-Hồi, chứ khơng

nghĩ ngợi xa bơn về cải con người thứ nhất, con

người đáng lẽ phải cĩ ở trong Từ Hải

Cài đáng lê ấy phát sinh từ đâu ? Chỉ định bởi giới hạn nào ? `

Trang 33

phẩm, chỉ định bởi những yêu cầu tác phầm đổi

chiếu với những thực tế ngồi đời, trong những điều kiện trơng đồng

Từ Hải thứ nhất phải là nhân vật ra đời từ cải

đảng lế nĩi trên Tác phẩm Đoạn-Trường Tân-

Thanh thực sự chỉ là tác phầm đề nĩi về Kiều

Nhưng Kiều khơng thể sống một mình nàng Vấn

đề bạc mệnh của nàng lại địi hỏi bao tình tiết éo le Kiều phải lưu lạc đoạn trưởng, cuối cùng phải

gặp lại người yêu cũ trong cảnh đồn viên tải ngộ

Trên đường phiêu bạt, khi nàng sa vào thanh lâu

đợt nhì, thì nàng đã trải mười năm đau khơ, nghĩa là đã thanh tốn hai phần ba cái khoảng truận chiên do kể bề trên — đây là tác giả — an bai Trước mắt tác giả bây giờ cớ hai điều phải giải quyết : mới lả, về mặt bố cục, làm sao đưa Kiều đến bến Tiền-Đường đề giữ đúng lời hẹn với Đạm Tiên, đăng cho Kiều gặp gia đình sum họp ? Quãng đường xa xơi như thế, phải cĩ một người day đủ khả năng đề dẫn dất nàng, trong cuộc phiêu lưu Người ấy, phải là Từ Hải, một kẻ «giang hồ quen thỏi vẫy vùng» cĩ đủ phương tiện lưu thơng, cĩ thừa bản lĩnh đề vượt chưởng ngại Và con người ấy, thật ra phải là một người

Trang 34

bạc mệnh, bởi vì cuộc sống của gã phải bi hi sinh khi Kiều gần đến Tiền-Đường Nếu gã khơng chết thì chàng Kim Trọng, chỉ-cĩ mỗi sự hào hoa phong nhã, lắm sao ma dam gần Kiều ? Từ Hải

thuộc loại vai trị rất cĩ giới hạn ở trên sân khấu

tác phầm, một kể hi sinh đã được chỉ định, một

người liên lạc cao sang đề giúp cho nhân vật

chính hồn thành nội dung Hồn thánh nội dung

vì khi bản minh Kiều chỉ mới tron chữ hiến, cần

phải cĩ một 1ừ Hải đề nàng khuyên nhủ ra hàng cho vẹn chữ trung Cĩ hiếu, cĩ trung, đĩ là tiêu chuần của một con người đạo đức lý tưởng đảng cho sống lại trên đời

Ngồi ra, cịn điềm thir hai là khi Kiều đến

Chau-Thai va gặp gỡ Từ thì cuộc đời nàng chuyển

sang một giai đoạn mới, với sự việc mới, tất nhiên cĩ nhiều nhân vật từ trước bây giờ đã thành quả hạn, trở nên những kể ăn khơng ngồi rồi bảo hại nội dung tác phầm Những nhân vật ấy cần được đánh giả, sắp xếp, tuyển lọc đúng mức đề khỏi cỏ sự thiệt thịi đối với bố cục, đối với chủ đề của

sách, đối với lẽ phải mà người đọc sách một thời

nào đỏ chấp nhận Sự trả án trả ốn của Kiều

Trang 35

Từ đề tung lưới trời tĩm về một mẻ, nào Hoạn Thư, Bạc Hạnh Bạc Bà, Ứng Khuuên Sở Khanh,

Ti Ba voi Ma Giam Sinh, và rước Thúc Sinh, bà

Quản Gia, vãi Giác Duyên đến đười trường hùm đề

Kiều tự đo ban phát bạc vàng, gấm vĩc, cũng như gây sự máu rơi thịt nát tan tành, thì Kiều làm sao xứng đáng với lời khen tặng sau này :

Biết điều khinh trọng, biết lời phải chăng

phát ra từ miệng Đạo Cĩ là người thơng ngơn tình ý của Trời ?

Tất cả cơng tác trên đây — dẫn Kiều đến sơng Tiền-Đường, cho mượn quyền lực đề Kiều bảo ốn đền ân, tạo thêm điền kiện đề Kiều trở thành con người đạo đức gương mẫu dưới mắt của trời — chỉ cần một gã Từ Hải tầm thường, mội tên tưởng cướp ưu bạng hay một thảo khấu giang hồ cĩ chút gan liền là đủ lắm rồi Một gã Từ Hải như vậy chỉ cao hơn cửa đầu hàng độ chừng vài tấc, khi cần sẽ khom mình xuống là cĩ thể lọt dễ dàng, khơng gây cho ai một chú: băn khoăn Đĩ là Tử Hải thứ nhất, Tự Hải chỉ định bởi những thực lễ tác phầm, bởi cái nĩi dung tác phầm Voi mot gã Từ như vậy, Kiều sẽ tạm sống ấm no, đầy đủ, nhưng vẫn khơng

thề yên vui, Với một gã Từ như vậy, Kiều chỉ là

Trang 36

người lẹ thuộc yếu hèn, và sẽ đúng với nhận định

sau này của một Đạo Cơ : Kề lưng hàm sĩi, gửi thân

tơi địi Và với gã Từ như vậy, « lĩc trọng quuền

cao, cơng danh di dứt lối nào cho qua », cĩ thề quyến rĩ dễ dàng,

Từ Hải thứ nhất, đĩ là Từ Hải đã cĩ ni tấc rõ ràng do cái khuịn khổ tác phầm đề ra, một loại Từ Hải chỉ định mà người cầm bút cần phải luơn luịn giới hạn đề cho phù hợp nội dung tác phim

Nhưng cái gã Từ đáng lẽ phải cĩ, ở đây đã

khơng xuất hiện Tại nơi mảnh đất sinh hoạt của

gi, co một người khác thay vào Người ấy khơng

biết từ đâu vụt đến, đột ngột như một hiện tượng

lạ lùng, Nơi con người ấy, thâu gồm bao nhiều

sức mạnh, bao nhiêu ý sống dạt dào, bao nhiêu

biều hiện phi thường Kiều chỉ nĩi lên vài lời

thơng cảm, là Từ cam kết gắn bở trọn đời (Nếu

là chúng ta, thì dễ phải đến mười phen thử thách chưa chắc đã chịu yên tâm Làm sao mà tin được lời đường mật của gái lầu xanh ?) Ăn ở với Kiều mới được nửa năm, hương lửa đương nồng, Từ

Trang 37

những phút êm đềm vàng ngọc rồi sẽ uê ội lên đường Nào cĩ lý tưởng lớn lao cao qui cấp bach gi

đâu mà phải hối hả đến thế ?) Rồi một năm sau, dúng lời hẹn ước, Từ đã trở về Và y như điều dự

định, Từ đã lập nêu sự nghiệp, trong tay « mudi

bạn tỉnh bình, tiếng chiéng day đất bĩng tinh rop

đường / » Chúng ta tưởng chừng sự nghiệp lớn lao đã bị trĩi sẵn một nơi nao do va Tir chi việc

lơi về một mạch, khỏi tốn nửa giọt mồ bơi Từ

cịn lập nên triều đại, đơn giản như cất một ngơi

nhà gỗ, rạch đơi sơn bà, nhẹ nhàng như cắt ruột chiếc banh chưng Trước cờ, ai dam tranh cường ?

Từ đánh bại giặc như là chẻ tre, đập ngĩi

Cĩ thề nĩi rằng nhất cử, nhất động của Từ đều vượt khuơn khơ thường tình Khi Từ ra đi, hình ảnh của Từ là cánh chim bồng lưới giĩ tung mây, khơng phải là lớp bụi hồng cuốn vỏ chỉnh an họ Thúc, Khi Từ giản dỗi, đỏ là sấm sét đùng đùng nồi dậy khơng phải là lời quát thảo ồn ào

của viên tri phủ lập nghiềm Đến khi giã từ cuộc

sống, Từ lại khơng chịu nằm dải trên đất như kiều thế nhân mà trồng thẳng đứng thành một

trụ đá cột đồng khơng ai lay chuyển

Tù Hải, ở đây, khịng phải là một họ Từ cĩ

Trang 38

thê gặp gỡ bất cứ nơi nào ở trong sinh hoại trước mắt, Từ là mội kẻ phi thường, đồng thời cũng là

phi thực Sự cấn tạo Từ đã ra khỏi mọi cơng lệ thiên nhiên, cơng lệ xã hội Từ vượt qui luật mà

sống rồi vượt qui luật mà chết Vùng vẫy bao

năm mà Từ khơng hề thất bại, thương yêu hết mình mà Từ khơng biết phân vàn, đầu bàng cấp

tốc mà Từ khơng chịu đề phịng, Từ là nhân vật một chiều, tâm lý một mặt Đĩ là con người dự

tưởng, eon người bình bĩng của một ước mơ, chỉ co chiều cao, chiều rộng mà khĩng bề day, bé sau

Từ đã thiếu hẳn một cái cỗi nguồn cụ thể, lại khong cĩ một sinh hoạt bình thường, Từ là lồi

chim, lồi cả, Từ là sẩm sét, qui thần, nhưng Từ nhất định khơng phải là người

Khong phai la người nên Từ khơng sống như

người, kiơng yêu như người, khơng chết như

người Bàn về Từ Hãi trong mội tác phầm gợi tên

là Khách Biên Đình * nhà văn Nguyễn Văn Xuân đã từng hĩm hình nhận xét rất tỉnh tế rằng suốt cả quảng đời chung sống với Kiều, khơng thấy Kiều

& Tie phim aly bi thất fac bie thio treéc khi in Seu iy hiah she

Trang 39

đàn cho họ Từ nghe mét dip nao cả Anh chang Kim Trọng tốt số được nghe Kiều đàn đến quá mội lần Anh chàng Thúc Sinh, tầm thường là vậy, cũng đã cĩ phen thưởng thức tài nhạc của nàng Cho đến tên Hồ Tơn Hiển quỉ quyệt, đâm ơ, xử ác với nàng,

cũng được hán hạnh nghe nàng deo củng « giĩ

thẩm mưa sầu » ! Chỉ riêng Từ Hải là chịu thiệt

thơi, Năm năm chung sống chỉ được mỗi phần trí

kỷ mà mất hẳn phần trí âm Thế mà, lúc mới gặp

Từ, bên cạnh thanh gươm ta lại cơn thấy cây dan

lùng lắng !

Kiều khơng đàn với Từ Hải, Từ Hải khơng đàn vời Kiều, những khách mộ điệu cĩ thể xem đẩy là điều đảng tiẾc, Nhưng Từ lâm sao mà ngồi đâu được

với Kiều ? Từ vốn khơng phải là người, khơng thể

nghe tiếng đàn người Kim Trọng cơ thề vo trịn chín khúc, Thúc Sinh cĩ thể giọt ngắn giọt đài, và Hồ Tơn Hiến cĩ thề chau mày rơi châu ở trên bản tiệc, Cịn Từ ? Từ chỉ là sự bất bình, là chỉ ngàng đọc, là lịng tự tin, nơi Từ chỉ nghe tiếng giản đùng đùng, tiếng cười ngạo nghề, những khơng thể cĩ tiếng khĩc, tiếng sầu Hình dụng một Te Hai sầu tưởng cơn vơ lý hơn là hình dụng mot nang Thay Van co doi ria mep

Trang 40

Bởi vậy, suốt trong thời gian chung sống chỉ

nghe Từ nĩi với Kiều về chuyện anh hing, tri ky, về chuyên sự nghiệp, thành cơng, tồn là những

chuyện lý tưởng cao xa hoặc những ân tỉnh trong hậu Thực khỏ mà nghĩ rằng Từ cĩ lúc cũng như chàng Rim một hai nài ép nàng Kiều chung ngũ với mình, hay như chàng Thúc chun vào buồng tắm đề mà chiêm ngưỡng cơ Kiều ở trong tình trạng

lưa lồ ! Khơng, Từ Hải nhất định khơng phải là

người như vậy Từ khơng làm vậy, chẳng phải vi

Từ anh hùng Anh hùng là việc ngồi chốn chiến

trường, nhưng nơi buồng kín thung dung, anh hùng

cĩng phải làm việc bình thường của người Ngoại trừ cải liếc đầu tiên khi mới gặp Kiều (cái liếc thật

là hợp tình nhưng khơng hợp lý chút nào), Từ Hải khơng hề cĩ cái chất người hiện thực Từ chỉ cĩ cai dang người, vẻ người, ở một mức độ nào, thơi

Nĩi mội cách khác, Từ mượn hình người đề trà trộn vào sinh hoại của người,

Tác giả quyền Khách Biên Đình trước kia đã từng nĩi đến thái độ quá trớn của cụ Tố Như trong

sự thể hiện họ Từ Sự quả trớn đây tất nhiên

khơng phải thuộc phạm vi của bút pháp ước

lé Vé dep nghiêng thành đồ nước của Kiều hay sự

Ngày đăng: 05/10/2023, 05:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w