Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
BỘ CƠNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN BỘ CỨU CƠ KHÍ TUYỂN TẬP BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ DỰ ÁN PHỤC VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NĂM 2007 NHĨM CHUN ĐỀ HỆ THỐNG THƠNG TIN KIỂM SỐT, QUẢN LÝ KHÍ THẢI TẠI THÀNH PHỐ LỚN Thuộc dự án: “ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THỐNG KÊ LƯỢNG THẢI, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG DO KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG DO KHÍ THẢI CƠNG NGHIỆP” H Ni - 2007 Bộ công thơng Viện nghiên cứu khí Báo cáo chuyên đề Tên chuyên đề: đánh giá trạng hệ thống thông tin quản lý nguồn phát khí thảI khí thảI công nghiệp thành phố hà nội Thuộc nhiệm vụ năm 2007: điều tra, khảo sát thống kê lợng thải, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trờng khí thải công nghiệp đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng khí thải công nghiệp Thuộc dự án: Cải thiện chất lợng không khí đô thị nguồn thải công nghiệp Chủ trì thực dự án: TS Dơng Văn Long Đơn vị thực dự án: TT CN&TB Môi Trờng Hà Nội, 2007 MC LC LI MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG NGUỒN THẢI CÔNG NGHIỆP LÊN MÔI TRƯỜNG TẠI HÀ NỘI I.1 Tình hình phát triển công nghiệp I.2 Diễn biến mơi trường khơng khí khu, cụm công nghiệp khu vực nội thành II HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ THÔNG TIN KHÍ THẢI CƠNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI II.1 Hiện trạng quan quản lý nguồn thông tin phát thải nhiễm khí thải cơng nghiệp II.2 Hiện trạng quy trình hoạt động hệ thống quản lý thơng tin khí thải cơng nghiệp thành phố Hà Nội 10 II.2.1 Nguồn cung cấp liệu 10 II.2.2 Nguồn phương pháp lưu trữ xử lý liệu 17 II.2.3 Quản lý báo cáo liệu .18 II.2.4 Hiện trạng khả phân phối thông tin (phạm vi sử dụng thông tin) 20 KẾT LUẬN 23 LỜI MỞ ĐẦU Thực phịng chống khắc phục nhiễm mơi trường hoạt động sản xuất công nghiệp gây vấn đề ưu tiên hoạt động bảo vệ môi trường Bộ Công nghiệp Dự án “Cải thiện chất lượng khơng khí đô thị nguồn thải công nghiệp” nhằm ngăn ngừa giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực khí thải cơng nghiệp tới chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh, đặc biệt khu đô thị tập trung đơng dân cư, góp phần nâng cao chất lượng sống, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Và Hà Nội địa bàn để triển khai, thực dự án Hiện trạng thu thập, quản lý, chia sẻ thông tin, liệu môi trường Nhà nước, Bộ/ngành, quan quan tâm thu thập Các Bộ/ngành có đơn vị thu thập lưu trữ riêng Trên thực tế liệu chưa thu thập đầy đủ có hệ thống Sau đánh giá chung trạng quản lý thông tin quản lý nguồn phát khí thải khí thải công nghiệp Hà Nội khuôn khổ nội dung thực năm 2007 dự án “Cải thiện chất lượng khơng khí thị nguồn thải cơng nghip - dự án thuộc Khung kế hoạch tổng thể thực Chơng trình cải thiện chất lợng không khí đô thị Bộ Giao thông Vận tải chủ trì thực theo Quyết định số 4121/QĐBGTVT ngày 01/11/2005 Bộ trởng Bộ Giao thông Vận tải nhằm thực Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Chiến lợc bảo vệ môi trờng quốc gia đến năm 2010 định hớng đến năm 2020 I TNG QUAN TèNH HèNH PHT TRIN CÔNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG NGUỒN THẢI CÔNG NGHIỆP LÊN MÔI TRƯỜNG TẠI HÀ NỘI Hà Nội trung tâm kinh tế lớn nước Giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn Hà Nội tháng đầu năm 2007 tăng 20,8% so với kỳ năm trước, khu vực kinh tế Nhà nước tăng 5,6%, kinh tế Nhà nước tăng 28,5% khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng 31,3% Sản xuất công nghiệp chủ yếu tăng cao lĩnh vực công nghiệp chế biến (17,9%) khu vực doanh nghiệp Nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Một số ngành tốc độ tăng cao so kỳ năm trước như: - Sản xuất thực phẩm đồ uống, dệt tăng 12,4%, - Sản xuất trang phục tăng 14,3%, - Sản xuất thuộc sơ chế da tăng 35%, - Sản xuất kim loại tăng 25,3%, - Sản xuất sản phẩm từ kim loại tăng 32,3%, - Sản xuất máy móc thiết bị tăng 25%, - Sản xuất xe cộ động tăng 58,3%, - Sản xuất giường tủ bàn ghế tăng 25,7% Trong tháng đầu năm 2007, có nhiều doanh nghiệp nhà nước địa phương đầu tư mở rộng sản xuất: Cơng ty Dược phẩm Hà Nội, Cơng ty Kim khí Thăng Long, Cơng ty Khóa Việt Tiệp, Cơng ty Dệt 19/5, Cơng ty Đóng tàu Hà Nội, Cơng ty Kinh doanh nước Hà Nội Hiện Hà Nội có khoảng 16 nghìn doanh nghiệp 100 nghìn sở kinh doanh cá thể, kinh doanh thương mại dịch vụ, 1.200 văn phòng đại diện, 60 siêu thị trung tâm thương mại số sở sản xuất công nghiệp 2177 sở sản xuất Bên cạnh cụm cơng nghiệp cũ (đã hình thành từ thập kỷ 60 – 70) Hà Nội cịn có khu công nghiệp tập trung 13 khu, cụm công nghiệp vưa nhỏ I.1 Tình hình phát triển cơng nghiệp Trong nhiều năm liền, Hà Nội đạt tốc độ tăng trưởng GDP trung bình 10% năm, lĩnh vực cơng nghiệp tăng bình qn hàng năm 14%, nông nghiệp 3,9%, ngành thương mại, du lịch, dịch vụ… tăng trưởng nhanh chóng Từ kinh tế củ yếu nơng nghiệp, cấu ngành nghề di chuyển mạnh với tăng dần tỷ trọng thành phần công nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ theo đường lối “Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa” Tỷ trọng cơng nghiệp GDP liên tục tăng , chiếm 34,9% năm 1996, 35,3% năm 1997, 36.1% năm 1998, 37,5% năm 1999 năm 2002 xấp xỉ 40% Trong cơng nghiệp thành phố Hà Nội có thay đổi lớn như: - Những ngành sản xuất phù hợp với thị trường xí nghiệp bước đổi cơng nghệ thiết bị - Các xí nghiệp có sản phẩm khơng thị trường chấp nhận tìm hướng kinh doanh giải thể - Công nghiệp lắp ráp hàng ngoại nhập phát triển nhanh, quy mơ cịn nhỏ - Cơng nghiệp hiên đai cơng nghệ cao bắt đầu hình thành số khu cơng nghiệp tập trung đầu tư xây dựng, có hạ tầng kỹ thuật đầy đủ Sài Đồng, Nội Bài, Bắc Thăng Long… Tuy nhiên thực tồn số vấn đề sau: - Tại số cụm cơng nghiệp cũ cịn số xí nghiệp nằm phân tán - Phần lớn sở công nghiệp có quy mơ vừa nhỏ, số lượng sở cơng nghiệp cịn ít, trạng đất cơng nghiệp chiếm tỷ lệ 6,2% so với đất xây dựng đô thị tỷ lệ thấp đo thị cơng nghiệp hóa - Hiện cịn số khơng sở công nghiệp sử dụng công nghệ lạc hậu năm 60, có số xí nghiệp đầu tư thiết bị, công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm Chưa hình thành tổ chức quản lý môi trường cụm công nghiệp - Các biện pháp quản lý xây dựng đô thị hiệu diễn nhiều năm với tượng xây dựng nhà không phép, trái phép áp sát xí nghiệp cơng nghiệp gây khó khăn cho việc cải tạo, phát triển cụm công nghiệp làm cho ô nhiễm công nghiệp đến khu vực dân cư tiếp giáp tăng lên Có thể nhận định Thành phố Hà Nội bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa , đại hóa, giải tồn công nghệ lạc hậu, phân tán việc phức tạp khó khăn Điều thách thức vấn đề giải ô nhiễm môi trường công nghiệp Hà Nội I.2 Diễn biến mơi trường khơng khí khu, cụm công nghiệp khu vực nội thành Môi trường khơng khí Hà Nội chịu tác động chủ yếu hoạt động sản xuất công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, hoạt động xây dựng sinh hoạt cộng đồng Trong nguồn thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp chiếm tỷ lệ lớn Theo số liệu điều tra đánh giá năm 2001 sở KHCN&MT địa bàn thành phố có khoảng 147 xí nghiệp, nhà máy có tiềm gây nhiễm mơi trường khơng khí Các khí thải độc hại phát sinh từ nhà máy, xí nghiệp chủ yếu q trình chuyển hóa lượng (đốt cháy than xăng, dầu loại) Hiện lượng nhiên liệu sở công nghiệp tiêu thụ năm khoảng 240.000 than, 250.000 xăng, dầu thải vào khơng khí 80.000 bụi khói, 10.000 khí SO2, 19.000 khí NOx, 46.000 khí CO, gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường khơng khí số khu vực thành phố Kết thực chương trình quan trắc mơi trường khơng khí khu, cụm cơng nghiệp sở KHCN tiến hành từ năm 1996 đến cho thấy: - Nồng độ bụi lơ lửng hầu hết khu vực có xu hướng tăng dần vượt mức cho phép từ 2,5 đến 4,5 lần, tăng mạnh khu vực Văn Điển, Pháp Vân Mai Động - Nồng độ khí NOx, SO2 biến động có xu hướng giảm mức độ giảm không nhiều theo tiêu chuẩn cho phép Mặc dù vậy, tiến đáng kể thời kỳ sản xuất cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng liên tục mạnh giá trị tổng sản lượng tỷ trọng cấu giá trị công nghiệp GDP thành phố Trong đó, khu vực nội thành chất lượng mơi trường khơng khí có biểu suy thoai, đặc biệt khu vực tập trung đông dân cư Nồng độ bụi có biểu tăng rõ rệt vượt tiêu chuẩn cho phép Nồng độ khí SO2, NOx mức giới hạn cho phép, song có biểu tăng dần II HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ THƠNG TIN KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Bản đồ hệ thống mạng lưới quan trắc TP Hà Nội Việc thu thập liệu môi trường Hà Nội nhiều quan thực cấp khác nhau, chế thu thập thông tin, liệu khác Công nghệ thông tin đại bắt đầu áp dụng rộng rãi, hệ thống tổ chức quản lý thơng tin liệu cịn phân tán, sinh tượng vừa chồng chéo, vừa thiếu Chưa có chế chia sẻ thơng tin liệu nên chưa thể thu thập trì thường xuyên cở sở liệu, hệ thống thông tin môi trường II.1 Hiện trạng quan quản lý nguồn thơng tin phát thải nhiễm khí thải công nghiệp Theo luật bảo vệ môi trường năm 2005, Điều 121, trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, có nói: Bộ Cơng nghiệp có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có liên quan Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trường quy định khác pháp luật có liên quan lĩnh vực cơng nghiệp; xử lý sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc thẩm quyền quản lý; đạo phát triển ngành công nghiệp môi trường Trách nhiệm tỉnh, thành Điều 122 Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Uỷ ban nhân dân cấp, từ cấp tỉnh, cấp huyện đến cấp xã Các quan chuyên môn phụ trách môi trường, Điều 123 quy định Cơ quan chuyên môn, cán phụ trách bảo vệ môi trường: Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ phải có tổ chức phận chun mơn bảo vệ môi trường phù hợp với nhiệm vụ bảo vệ môi trường thuộc ngành, lĩnh vực giao quản lý Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh phải có tổ chức phận chuyên môn bảo vệ môi trường giúp Uỷ ban nhân dân cấp quản lý môi trường địa bàn Uỷ ban nhân dân cấp xã bố trí cán phụ trách bảo vệ môi trường Các tổng công ty nhà nước, tập đoàn kinh tế, ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có chất thải nguy hại tiềm ẩn nguy xảy cố mơi trường phải có phận chuyên môn cán phụ trách bảo vệ môi trường Cụ thể Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm thực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa phương theo quy định sau đây: a) Ban hành theo thẩm quyền quy định, chế, sách, chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường; b) Chỉ đạo, tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ môi trường; c) Chỉ đạo xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trường địa phương; d) Chỉ đạo định kỳ tổ chức đánh giá trạng môi trường; đ) Tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền; e) Tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường; g) Chỉ đạo công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị môi trường theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định khác pháp luật có liên quan; phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh liên quan giải vấn đề môi trường liên tỉnh Mà quan chịu trách nhiệm thi hành Sở Tài ngun Mơi trường, Sở có Trung tâm quan trắc phân tích Tài Ngun Môi trường trực tiếp đo, thu thập thông tin quan trắc phát thải nhiễm khí thải công nghiệp Từ năm 2002, với việc thành lập Tài nguyên Môi trường, hệ thống quan quản lý Nhà nước tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường xây dựng hồn thiện Hiện nay, quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường tổ chức theo cấp: cấp Trung ương cấp tỉnh, thành phố Ở Ô nhiễm SO2 : Hàm lượng khí SO2 nằm khoảng 0,01 – 0,66 mg/m3, giá trị SO2 trung bình cao huyện Cờ Đỏ (0,15mg/m3) thấp huyện Vĩnh Thạnh (0,28mg/m3) Nồng độ SO2 có giá trị trung bình 0,21 mg/m3 có giá trị thấp so với khu đô thị ( 0,23 mg/m3) Diên biến SO2 khơng khí khu vực vùng ven 2000 – 2004 mg/m3 Trung bình năm Vị trí quan trắc 2000 2001 2002 2003 2004 Huyện Vĩnh Thạnh * * * * 0.28 Huyện Thốt Nốt 0.14 0.02 0.16 0.36 0.18 Huyện Cờ Đỏ * * * * 0.15 Huyên Phong Điền * * * * 0.24 Xã Trung Hưng * * * * 0.20 Trung bình huyện 0.14 0.02 0.16 0.36 0.21 Trung bình quận 0.02 0.16 0.45 0.23 0.14 Ơ nhiễm NO2 Các điểm quan trắc có nồng độ khí NO2 trung bình từ 0,12 – 0,26mg/m3, nồng độ NO2 cao huyện Thốt Nốt (0,26mg/m3), thấp huyện Phong Điền (0,12mg/m3) Nồng độ NO2 khu vực vùng ven có giá trị tương đương với khu thị ( 0,18mg/m3) 10 Vị trí quan trắc Trung bình năm 2000 2001 2002 2003 2004 Huyện Vĩnh Thạnh * * * * 0.16 Huyện Thốt Nốt 0.03 0.01 0.07 0.40 0.26 Huyện Cờ Đỏ * * * * 0.17 Huyên Phong Điền * * * * 0.12 Xã Trung Hưng * * * * 0.19 Trung bình huyện 0.03 0.01 0.07 0.40 0.18 Trung bình quận 0.01 0.09 0.47 0.18 0.03 Ô nhiễm CO: Nồng độ CO khơng khí thời điểm thu mẫu từ 1-15mg/m3 đạt giá trị trung bình 3,0mg/m3 Nồng độ CO trung bình cao bến xe Thốt Nốt ( 4mg/m3) giá trị CO thấp huyện Vĩnh Thạnh , Cờ Đỏ Phong Điền ( 2mg/m3) 11 II HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ THƠNG TIN KHÍ THẢI CƠNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Việc thu thập liệu môi trường Cần Thơ nhiều quan thực cấp khác nhau, chế thu thập thông tin, liệu khác Công nghệ thông tin đại bắt đầu áp dụng rộng rãi, hệ thống tổ chức quản lý thông tin liệu phân tán, sinh tượng vừa chồng chéo, vừa thiếu Chưa có chế chia sẻ thơng tin liệu nên chưa thể thu thập trì thường xuyên cở sở liệu, hệ thống thông tin môi trường II.1 Hiện trạng quan quản lý nguồn thông tin phát thải ô nhiễm khí thải cơng nghiệp Theo luật bảo vệ mơi trường năm 2005, Điều 121, trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, có nói: Bộ Cơng nghiệp có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có liên quan Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật bảo vệ môi trường quy định khác pháp luật có liên quan lĩnh vực cơng nghiệp; xử lý sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc thẩm quyền quản lý; đạo phát triển ngành công nghiệp môi trường Trách nhiệm tỉnh, thành Điều 122 Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Uỷ ban nhân dân cấp, từ cấp tỉnh, cấp huyện đến cấp xã Các quan chuyên môn phụ trách môi trường, Điều 123 quy định Cơ quan chuyên môn, cán phụ trách bảo vệ môi trường: 12 Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ phải có tổ chức phận chuyên môn bảo vệ môi trường phù hợp với nhiệm vụ bảo vệ môi trường thuộc ngành, lĩnh vực giao quản lý Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh phải có tổ chức phận chun mơn bảo vệ môi trường giúp Uỷ ban nhân dân cấp quản lý môi trường địa bàn Uỷ ban nhân dân cấp xã bố trí cán phụ trách bảo vệ môi trường Các tổng cơng ty nhà nước, tập đồn kinh tế, ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có chất thải nguy hại tiềm ẩn nguy xảy cố môi trường phải có phận chun mơn cán phụ trách bảo vệ môi trường Cụ thể Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm thực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa phương theo quy định sau đây: a) Ban hành theo thẩm quyền quy định, chế, sách, chương trình, kế hoạch bảo vệ mơi trường; b) Chỉ đạo, tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ môi trường; c) Chỉ đạo xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trường địa phương; d) Chỉ đạo định kỳ tổ chức đánh giá trạng môi trường; đ) Tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền; e) Tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường; g) Chỉ đạo công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị môi trường theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định khác pháp luật có liên quan; phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh liên quan giải vấn đề môi trường liên tỉnh 13 Mà quan chịu trách nhiệm thi hành Sở Tài nguyên Môi trường, Sở có Trung tâm quan trắc phân tích Tài Nguyên Môi trường trực tiếp đo, thu thập thông tin quan trắc phát thải ô nhiễm khí thải cơng nghiệp Hiện nay, Cục BVMT có chi cục BVMT Cần Thơ Trong Sở TN&MT có đơn vị (thường phịng) thực công tác quản lý bảo vệ môi trường địa phương Phần lớn phịng Quản lý mơi trường chuyển từ Sở Khoa học Công nghệ Môi trường (cũ) sang Sở Tài nguyên Môi trường II.2 Hiện trạng quy trình hoạt động hệ thống quản lý thơng tin khí thải cơng nghiệp thành phố Cần Thơ II.2.1 Nguồn cung cấp liệu Năm 1993, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường thành lập, sau hệ thống quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường từ trung ương đến tỉnh/thành phố nước thành lập phát triển Các hoạt động thu thập, lưu trữ, xử lý cung cấp thông tin môi trường quan quản lý môi trường bước xây dựng Mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia xây dựng phát triển với đầu mối điều hành Cục Môi trường (cũ) Năm 2002, Bộ Tài nguyên Môi trường thành lập hệ thống quan quản lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường tổ chức lại từ cấp trung ương đến địa phương Cụ thể quan liên quan việc cung cấp thơng tin liệu khí thải cơng nghiệp Cần Thơ: • Mạng lưới quan trắc mơi trường (mạng lưới quan trắc Mơi trường Quốc gia); • Các viện, trung tâm nghiên cứu liên quan đến mơi trường; • Các trường đại học có hoạt động liên quan đến mơi trường: • Sở TN&MT Cần Thơ đơn vị trực thuộc; • Các bộ, ngành, sở địa phương có hoạt động liên quan đến mơi trường; 14 • Tổng cục thống kê chi nhánh địa phương Tại Sở TN&MT Cần Thơ tiếp tục sử dụng trang thiết bị máy tính chuyển từ Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường trước Các trạm quan trắc môi trường: Một số trạm (thuộc Mạng lưới quan trắc phân tích mơi trường quốc gia) đầu tư có sở thiết bị tương đối đại Tuy nhiên, phần lớn trạm sử dụng thiết bị quan trắc, máy tính cũ lạc hậu, chưa tự động hố khâu lưu trữ, xử lý, phân tích trao đổi số liệu Hạ tầng CNTT trạm quan trắc yếu Nguồn nhân lực trình độ cán - Cán ngành Tài nguyên Môi trường: bao gồm cán công nhân viên chức làm việc tại: + Sở Tài ngun Mơi trường + Phịng Tài ngun Mơi trường + Các cán địa cấp Xã - Cộng tác viên: Các tổ chức cá nhân nước nước tham gia điều tra, khảo sát lĩnh vực có liên quan - Nhóm chuyên gia: Các Giáo sư, Tiến sỹ thuộc Viện Trường Đại học nghiên cứu môi trường - Hợp tác nước ngoài: Các tổ chức, cá nhân nước hợp tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực ô nhiễm mơi trường khơng khí II.2.2 Nguồn phương pháp lưu trữ xử lý liệu Ngay từ ngày hình thành hệ thống quản lý bảo vệ môi trường Việt Nam, việc xây dựng hệ thống thông tin môi trường đề cập quan tâm Trong năm qua, song song với việc hình thành phát triển tồn hệ thống quản lý bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa 15 phương, hệ thống hạ tầng CNTT quan xây dựng phát triển Tính tốn, xử lý số liệu mơi trường u cầu phải xử lý khối lượng lớn liệu, thuộc nhiều định dạng khác Trong lĩnh vực này, CNTT ứng dụng tối đa để xây dựng cơng cụ tính tốn, mơ hình mơ xử lý số liệu, đánh giá trạng dự báo môi trường Một số quan môi trường Việt Nam nghiên cứu, xây dựng phần mềm để tính tốn chất lượng khơng khí, chất lượng nước Ví dụ xây dựng phần mềm mơ hình tính tốn biến động nồng độ ơxy hồ tan (DO) nghiên cứu ảnh hưởng nước thải nhà máy đường Phần mềm chương trình tính tốn lan toả nhiễm mơi trường khí theo nồng độ chất ô nhiễm riêng biệt theo số ô nhiễm tổng hợp Dữ liệu, thơng tin quản lý nguồn phát khí thải từ cấp Trung ương, cấp Tỉnh, cấp Huyện chia thành loại chủ yếu: - Dữ liệu dạng số: gồm văn pháp luật quản lý khí thải; Tài liệu, báo cáo, thuyết minh, số liệu, đồ ( Số liệu thống kê, kiểm kê, đồ địa chính, đồ HT, …) lưu đĩa CD máy tính cấp Huyện, Tỉnh, Trung ương Đối với cấp Trung ương cấp Tỉnh lưu mạng LAN, WAN, Internet - Dữ liệu giấy: Gồm toàn tài liệu số kể in giấy để lưu, đồng thời tài liệu khác đánh giá tác động môi trường, báo cáo trạng ô nhiễm… - Các dự án môi trường cấp Nhà nước quản lý thông báo công khai minh bạch đến cá nhân, tổ chức có nhu cầu phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo địa phương)… Các nội dung liệu sau: - Văn pháp quy 16 - Đầu tư xử lý triệt để sở gây ÔNMTNT - Xây dựng sở hạ tầng khu/ cụm khu công nghiệp - Thực xử lý sở gây ÔNMTNT ( đổi công nghệ thiết bị, xây dựng hệ thống xử lý chất thải , di dời sở ÔNMTNT) - Tuyên truyền , tập huấn bảo vệ môi trường giáo dục cộng đồng - Kiểm tra đánh giá thực đề án Các đơn vị có đặc điểm chung tình hình trang thiết bị cơng nghệ, cụ thể: + Máy tính: Máy tính server Intergraph, máy tính trạm, máy tính cá nhân + Máy in: Máy in Laser, Plotter Các phần mềm áp dụng: + Bộ phần mềm Mapping office GIS office hãng Intergraph Sử dụng phần mềm Microstation hãng Bentley biên tập liệu theo khuôn dạng DGN Sử dụng Modular GIS Environment hãng Intergraph đóng vùng hệ thống, dựng lưới toạ độ cho đồ + Các chương trình phần mềm Excel, Word, Acess Office + Các chương trình quản lý xây dựng chương trình Foxpro (for WINDOWS, for DOS) + Các chương trình quản lý hồ sơ, thống kê, kiểm kê sử dụng chương trình ứng dụng viết từ Visual Basic, VB.Net + Các chương trình liên kết sở liệu: sử dụng hệ quản trị sở liệu quan hệ MS-SQL, Oracle, … Số liệu quan trắc dùng để đánh giá chất lượng môi trường thành phố phục vụ lập báo cáo trạng môi trường hàng năm công tác quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường Nhìn chung, chất lượng số liệu quan trắc ngày chuẩn hóa dần phục vụ tốt cho công tác quản lý Tuy nhiên, đến phối hợp chương trình quan trắc mơi trường Quốc gia chương trình quan trắc 17 địa phương chưa tốt chưa có quy định trao đổi thông tin , phối hợp quan Do đó, việc quan trắc tổng hợp cịn khó khăn II.2.3 Quản lý báo cáo liệu Nhận thức ứng dụng CNTT - Các cấp lãnh đạo, đặc biệt lãnh đạo địa phương, chưa thực nhận thức cách đầy đủ tầm quan trọng ứng dụng CNTT hội CNTT mang lại cho quản lý môi trường; chưa coi thông tin môi trường tài sản chung xã hội, chưa quan tâm đầu tư thích đáng cho xây dựng hệ thống thơng tin mơi trường có đủ lực hỗ trợ q trình định - Hệ thống quản lý môi trường chưa sẵn sàng chuyển sang phương thức hoạt động dựa thông tin tri thức Hạn chế nhân lực cho ứng dụng công nghệ thông tin - Việc ứng dụng CNTT đại thu thập, lưu trữ xử lý thông tin môi trường đòi hỏi cấp thiết, đội ngũ cán bộ, sở vật chấtkỹ thuật, đáp ứng đòi hỏi bắt đầu xây dựng Đội ngũ cán chuyên trách ứng dụng CNTT vừa thiếu số lượng, vừa hạn chế trình độ tiếp cận công nghệ thông tin đại - Khoảng cách lực trình độ CNTT cịn xa so với khu vực giới Hạn chế kinh phí đầu tư - Chưa huy động nguồn đầu tư cho ứng dụng CNTT lĩnh vực mơi trường Các đầu tư triển khai cịn manh mún, nhỏ giọt Nói chung, kinh phí đầu tư cho ứng dụng CNTT lĩnh vực mơi trường cịn khơng quy định rõ ràng, chủ yếu tuỳ thuộc vào định quan Và nguồn kinh phí đầu tư ỏi chủ yếu chi cho việc 18 mua sắm trang thiết bị CNTT, chưa trọng đầu tư cho xây dựng ứng dụng, sở liệu Về quan quản lý thông tin địa phương phân cấp sau: Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm thực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa phương theo quy định sau đây: a) Ban hành theo thẩm quyền quy định, chế, sách, chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường; b) Chỉ đạo, tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ môi trường; c) Chỉ đạo xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trường địa phương; d) Chỉ đạo định kỳ tổ chức đánh giá trạng môi trường; đ) Tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền; e) Tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường; g) Chỉ đạo công tác kiểm tra, tra, xử lý? vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị môi trường theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định khác pháp luật có liên quan; phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh liên quan giải vấn đề môi trường liên tỉnh Uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm thực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa phương theo quy định sau đây: a) Ban hành theo thẩm quyền quy định, chế, sách, chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường; b) Chỉ đạo, tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ môi trường; c) Tổ chức đăng ký kiểm tra việc thực cam kết bảo vệ môi trường; 19 d) Tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường; đ) Chỉ đạo công tác kiểm tra, tra, xử lý? vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định khác pháp luật có liên quan; e) Phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp huyện có liên quan giải vấn đề môi trường liên huyện; g) Thực nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường theo uỷ quyền quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp tỉnh; h) Chỉ đạo công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Uỷ ban nhân dân cấp xã Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa phương theo quy định sau đây: a) Chỉ đạo, xây dựng kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh mơi trường địa bàn, khu dân cư thuộc phạm vi quản lý mình; tổ chức vận động nhân dân xây dựng nội dung bảo vệ môi trường hương ước cộng đồng dân cư; hướng dẫn việc đưa tiêu chí bảo vệ mơi trường vào việc đánh giá thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc gia đình văn hóa; b) Kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường hộ gia đình, cá nhân; c) Phát xử lý theo thẩm quyền vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường báo cáo quan quản lý? nhà nước bảo vệ môi trường cấp trực tiếp; d) Hồ giải tranh chấp mơi trường phát sinh địa bàn theo quy định pháp luật hoà giải; 20 đ) Quản lý hoạt động thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, tổ dân phố tổ chức tự quản giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường địa bàn II.2.4 Hiện trạng khả phân phối thông tin (phạm vi sử dụng thơng tin) Nhìn chung, thời gian qua, vấn đề thông tin liệu môi trường ý Việt Nam nói chung, Đà Nẵng nói riêng có hàng loạt tài liệu sách văn pháp quy đề cập đến lĩnh vực Tuy nhiên, đa số văn nêu quản lý tài nguyên Vấn đề trao đổi, chia sẻ thông tin môi trường đề cập chung chung Chưa có văn sách vĩ mơ đơi với việc chia sẻ thông tin môi trường, quy định cụ thể trách nhiệm lợi ích bên cung cấp sử dụng thơng mơi trường Các hình thức cung cấp, trao đổi cụ thể: • Xuất bán tự • Cung cấp theo hợp đồng • Cung cấp có văn đề nghị • Khơng cung cấp/ phổ biến rộng rãi Để có liệu, cần phối hợp quan quản lý môi trường với bộ, ngành chủ quản sở bảo đảm sở vật chất kinh phí để tiến hành thu thập trao đổi liệu Nhiều việc chia sẻ liệu phải thông qua hợp đồng trách nhiệm bên liên quan nằm bảo đảm có đủ liệu cần thiết cho quan quản lý Các thông tin liệu môi trường thường không sẵn có cho người sử dụng tiếp cận, khai thác Chỉ niêm giám thống kê có sẵn số liệu mua Các thơng tin, liệu nguồn liệu công bố giới thiệu rộng rãi 21 Phạm vi, thời gian thu thập liệu phần lớn không đồng bộ, không đầy đủ Tiếp cận thông tin liệu nguồn khó khăn Những khó khăn rào cản chia sẻ phổ biến thông tin liệu mơi trường Những khó khăn rào cản bên cung cấp thơng tin: • Chưa có chế trao đổi phù hợp; • Chưa có chế tài phù hợp; • Chưa tin tưởng vào đội tin cậy liệu mình; • Chưa có hệ thống lưu trữ cung cấp tập trung thơng tin liệu; • Khơng muốn cơng bố lý bảo mật yếu tố nhạy cảm khác Những khó khăn rào cản bên có nhu cầu thơng tin: • Phải thơng qua nhiều quan khác (cơ quan quản lý, quan có thơng tin, lãnh đạo trực tiếp họ) thu thập thơng tin; • Phải thời gian dài chờ đợi sau đặt vấn đề nhu cầu thơng tin; • Khơng xác định nguồn thơng tin cần nằm đâu; • Biết nguồn thơng tin khơng lấy được; • Dữ liệu chưa phù hợp với nhu cầu người dùng tin 22 Sơ đồ hệ thống tổ chức chia sẻ trao đổi thông tin liệu môi trường Việt Nam CHÍNH PHỦ QUỐC HỘI CÁC BỘ/NGÀNH: - BỘ KH&ĐT - BỘ NN&PTNT - BỘ KH&CN ỦY BAN KHCN&MT QUỐC HỘI - BỘ CÔNG THƯƠNG - BỘ GTVT - BỘ XD - BỘ Y TẾ - BỘ VH&DL&TT - TỔNG CƠNG TY - DẦU KHÍ VIỆT NAM - TỔNG CỤC THỐNG KẾ Các nguồn liệu khác BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VỤ KHCN&MT VP QUỐC HỘI BAN KHOA GIÁO TW CÁC VIỆN, TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÁC MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC CỦA BỘ TNMT H NDĐ TỈNH/TP CÁC TRẠM QUAN TRẮC MT ĐỊA PHƯƠNG CÁC SỞ TNMT UBND TỈNH/TP CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, CÁC PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG, CỘNG ĐỒNG 23 KẾT LUẬN Ngày nay, bảo vệ môi trường phát triển bền vững trở thành mối quan tâm lớn xây dựng sách hoạt động phát triển tất nước giới Bảo vệ mơi trường Việt Nam nói chung mơi trường khí thải cơng nghiệp Cần Thơ nói riêng năm gần nhận quan tâm sâu sắc toàn Đảng, toàn dân Quản lý mơi trường khí thải cơng nghiệp nội dung quản lý nhà nước Tăng cường đẩy mạnh ứng dụng tin học nhằm nâng cao hiệu quản lý môi trường giai đoạn việc làm cần thiết phù hợp với chủ trương Đảng Chính phủ Như thấy CNTT đóng vai trị lĩnh vực bảo vệ môi trường từ giám sát quan trắc môi trường, thu thập, xử lý phân tích số liệu, xây dựng hệ thống thơng tin, hệ thống trợ giúp định, đến công việc lập kế hoạch, xây dựng sách bảo vệ mơi trường thơng tin khí thải cơng nghiệp Cần Thơ 24